.Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty TNHH MTV Việt Trung

Một phần của tài liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của công ty tnhh mtv việt trung- quảng bình qua 3 năm (2010- 2012) (Trang 26)

Công ty TNHH MTV Việt Trung là doanh nghiệp nhà nước với quy mô sản xuất không lớn. Cùng với sự phát triển của đất nước Công ty đã phấn đấu đi lên với chính khả năng và bản lĩnh của mình nhanh chóng áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh. Đưa Công ty từ một doanh nghiệp với thiết bị máy móc lạc hậu trở thành một doanh nghiệp với trang thiết bị tiên tiến, máy móc hiện đại, từ đó đem lại cho Cơng ty những sản phẩm có chất lượng cao. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Cơng ty gồm có các giai đoạn sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ chuỗi sản xuất của Công ty TNHH MTV Việt Trung

Cụ thể: Tiêu thụ Chế biến Khai thác Trồng và chăm sóc Thu mua từ nơng hộ

- Khâu trồng và chăm sóc: Cơng ty thực hiện việc khốn cho Cơng nhân việc

trồng và chăm sóc cây cao su theo một định mức quy định như sau: Hằng năm Cơng ty căn cứ vào tình hình địa chất, địa hình (độ dốc), độ tuổi cây của từng lơ do đội trưởng và kỹ thuật đội giám sát xác nhận, căn cứ vào tình hình chế độ chính sách tiền lương hiện hành mà Cơng ty xác định đơn giá khốn cho từng lơ, các khoản chi phí vật tư kỹ thuật do Công ty cung cấp. Hằng tháng công nhân được ứng lương 95% số công việc đã thực hiện cuối thời kỳ KTCB nghiệm thu đường vòng nếu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được thanh toán. Số cịn lại, nếu khơng đạt thì phạt, nếu đạt vượt thì thưởng.

- Khâu khai thác: Đối với cao su khai thác Cơng ty thực hiện giáo khốn khai

thác cao su cho Công nhân theo những quy định nhất định, hằng năm Công ty căn cứ vào độ tuổi cây để xây dựng sản lượng khốn, từ đó xây dựng đơn giá khốn cơ sở. Tuỳ khả năng cho sản lượng mủ thực tế, các điều kiện về địa hình, địa chất, khoảng cách thực tế (các điều kiện thực tế này do đội trưởng và kỹ thuật đội đề xuất) mà xây dựng đơn giá cho từng lơ cụ thể (đơn giá thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn đơn giá cơ sở).

Trách nhiệm của Cơng ty: Cung cấp đầy đủ phân bón, vật tư: Bát, máng, kiềng, vazơlin, dây, dao cạo… theo đúng định mức kinh tế kỹ thuật của Cơng ty đã tính tốn. Hằng ngày cử cán bộ và xe vận chuyển đến từng đơn vị nghiệm thu đo hàm lượng, số lượng mủ cho từng cơng nhân, cuối tháng tập hợp và tính trả lương ứng 90% cho công nhân theo sản lượng mủ quy khơ và đơn giá khốn đã giao, cuối năm tính trả phần cịn lại. Trách nhiệm của cơng nhân: Hằng ngày công nhân giao nộp sản phẩm cho Công ty, sản phẩm được quy khô thông qua việc đo hàm lượng cụ thể, cạo đúng quy trình kỹ thuật của Cơng ty hướng dẫn, có trách nhiệm bảo vệ vườn cây, bảo vệ vật tư sản phẩm, hàng năm được cấp bổ sung vật tư: Bát, máng theo tỷ lệ bổ sung quy định ≤15% lượng vật tư trong lô, nếu vượt quá sẽ bị trừ vào tiền lương khoán trong năm.

Sơ đồ 3: Sơ đồ chế biến mủ cao su thành phẩm

- Khâu tiêu thụ : do Công ty đảm nhận việc phân phối và tìm đối tác tiêu thụ sản phẩm. 1.1.2.1.6. Tình hình lao động của Cơng ty

Đối với một Cơng ty sản xuất kinh doanh như Cơng ty TNHH MTV Việt trung thì lao động đóng vai trị rất quan trọng đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Lao động trong lĩnh vực cao su thì chủ yếu là lao động nơng nghiệp và thủ công là chủ yếu. Qua bảng ta thấy rằng lực lượng lao động của Công ty là khá lớn với hơn 1.200 cơng nhân viên, trong đó năm 2011 số lượng cơng nhân là lớn nhất với 1.543 lao động tăng so với năm 2010 là 138 lao động, tuy nhiên đến năm 2012 thì số lượng lao động chỉ còn lại 1.263 lao động giảm 19.91% so với năm 2010.

Theo tính chất lao động thì có lao động trực tiếp vào lao động gián tiếp.

Lao động gián tiếp của Cơng ty qua 3 năm có tăng tuy nhiên với số lượng khơng nhiều, qua 3 năm lao động gián tiếp tăng 7 lao động (giảm 5,26% so với năm 2010). Trong khi đó số lượng lao động trực tiếp qua 3 năm lại giảm xuống khá lớn với 149 lao động ( giảm 12,71 % so với năm 2010). Điều này chứng tỏ Công ty đang dần nâng cao năng suất lao động, trình độ tay nghề, hạn chế tuyển thêm lao động mới, giảm chi phí đào tạo từ đầu.

Số lao động phân theo giới tính cũng có sự biến động qua 3 năm, cụ thể: Năm 2012 số lao động của Nam và Nữ đều giảm, với Nam giảm 84 lao động ( giảm 13,19% so với năm 2010), Nữ giảm 58 lao động (giảm 9,10% so với năm 2010). Trong Công

Khai thác nhập xưởng Mủ nước Hãm axit xetic để trung hịa NH3 Đơng tấm Cán thơ qua máy Cán tinh qua máy Máy băm hạt Sấy khơ Đóng kiện 33,33 kg/kiện Nhập kho Phân loại

ty thì số lượng lao động Nữ lớn hơn lao động Nam, tuy nhiên khoảng cách này đang dần thu hẹp trong thời gian gần đây.

Con người là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, muốn doanh nghiệp phát triển thì cần đầu tư vào yếu tố con người hơn nữa. Trong thời gian gần đây mặt bằng về chuyên môn của Công ty đã được cải thiện. Cụ thể, năm 2010 số lao động sau Đại học là 3 lao động thì năm 2012 đã tăng thêm 1 lao động, nâng số lao động sau đại học là 4 lao động. Năm 2010 số lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng là 68, năm 2012 đã tăng lên thành 69 lao động. Số lao động có trình độ chun nghiệp năm 2010 là 77 lao động, năm 2012 đã tăng lên 79 lao động. Số lao động phổ thông năm 2012 giảm từ 1.275 lao động xuống 1.111 lao động, giảm 12,61% so với năm 2010, số lượng lao động giảm do chủ yếu là nghỉ hưu. Ngồi ra Cơng ty thường xun tổ chức các lớp tập huấn để nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của các phịng ban cũng như tồn thể cán bộ công nhân viên chức.

Bảng 1: Tình hình lao động của Cơng ty TNHH MTV Việt Trung Chỉ tiêu Người2010(%) Người2011(%) Người2012(%) +/-2012/2010(%) Tổng số lao động 1,405 100 1,543 100 1,263 100 -142 89.89

1. Theo tính chất lao động

- Lao động gián tiếp 133 9.47 138 8.94 140 11.08 7 105.26

- Lao động trực tiếp 1,272 90.53 1,405 91.06 1,123 88.92 -149 88.29 2. Theo giới tính - Nam 689 49.04 759 49.19 605 47.90 -84 87.81 - Nữ 716 50.96 784 50.81 658 52.10 -58 91.90 3. Theo trình độ - Sau Đại học 3 0.21 4 0.26 4 0.32 1 133.33 - Đai học, cao đẳng 68 4.84 67 4.34 69 5.46 1 101.47 - Trung cấp chuyên nghiệp 77 5.48 81 5.25 79 6.25 2 102.60 - Lao động phổ thông 1,257 89.47 1,391 90.15 1,111 87.97 -146 88.39

(Phịng Tổ chức- hành chính Cơng ty TNHH MTV Việt Trung) 1.1.2.1.7. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty

Nguồn vốn của Công ty năm 2012 là 189,397 tỉ đồng (tăng so với năm 2010 là 39,868 tỉ đồng), cao nhất từ trước đến nay, do trong 3 năm Công ty hoạt động kinh

doanh hiệu quả cùng với việc các Công ty con (Nhà máy CBGXK Phú Quý, Khách sạn Phú Quý) đã hoạt động ổn định nên nguồn vốn khơng ngừng được tăng lên. Trong đó vốn đầu tư cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỉ trọng lớn, luôn trên 70% tổng số vốn, năm 2012 vốn cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong 3 năm đạt 74,62% (tương ứng 141,322 tỉ đồng ) trên tổng số vốn 189,397 tỉ đồng.

Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng số nguồn vốn giảm liên tiếp trong 3 năm, năm cao nhất là năm 2011 với 18,64% ( tương ứng với 34,338tỉ đồng), năm 2012 giảm xuống 14,39% (tương ứng với 27,258tỉ đồng). Như vậy đến năm 2012 vốn chủ sở hữu của Công ty đã tăng lên 85,61% ( tương ứng 162,139 tỉ đồng) trên tổng số vốn, tăng gần 12,250 tỉ đồng so với năm 2011, tăng hơn 40,040 tỉ đồng so với năm 2010. Qua đó ta thấy rằng Cơng ty đã chú trọng đầu tư cho sản xuất thông qua việc mở rộng diện tích cao su.

Bảng 2: Đặc điểm nguồn vốn, tài sản của Công ty

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng %

Tổng vốn sản xuất kinh doanh 149,529 100 184,227 100 189,397 100

I. Phân theo đặc điểm vốn

Vốn cố định và đầu tư dài hạn 107,053 71,6 125,293 68 141,322 74,62

Vốn cố định và đầu tư ngắn hạn 42,476 28,4 58,934 32 48,075 25,38

II. Phân theo nguồn hình thành

Nợ phải trả 27,430 18,34 34,338 18,64 27,258 14,39

Nguồn vốn chủ sở hữu 122,099 81,66 149,889 81,36 162,139 85,61

CHƯƠNG 2: TÌNH HỈNH TIÊU THỤ CAO SU CỦA CƠNG TY TNHH MTV VIỆT TRUNG2.1.1. Tình hình tiêu thụ cao su của Công ty TNHH MTV Việt Trung 2.1.1. Tình hình tiêu thụ cao su của Cơng ty TNHH MTV Việt Trung

2.1.1.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty

Bảng 3 : Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của Công ty qua 3 năm ( 2010-2012)

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2012/2010 Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % +/- Thực hiện % Sản lượng tiêu thụ Tấn 2.530,8 2.030 80,2 2.500 1.639 65,6 2.550 2.115 82,94 85 4,19 Giá bán Trđ/tấn 75,00 78,00 104 95,00 99,21 104,4 80,00 64,59 80,74 -13,41 -13,88 Doanh thu Trđ 189.810 158.340 83,42 237.500 162.605 68,46 204.000 136.608 66,96 -53.202 -28,03

Qua bảng số liệu trên ta thấy sản lượng tiêu thụ năm 2010 là 2.030 tấn, nhưng kế hoạch Công ty đặt ra là 2.530,8 tấn, như vậy Cơng ty đã khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ đề ra, tức là chỉ đạt 80,2% của kế hoạch. Qua năm 2011sản lượng tiêu thụ là 1.639 tấn, giảm 391 tấn so với năm 2010, sản lượng cũng không đạt kế hoạch đặt ra, chỉ đạt 65,6%. Sang năm 2012 sản lượng tăng lên 2.115 tấn, nhưng cũng chỉ đạt 82,94% kế hoạch đặt ra. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà một trong số đó là do thời tiết bất ổn, mủ cao su đã được khai thác dần qua các năm trước nên lượng mủ khai thác có giảm.

Việc đề ra giá bán sao cho phù hợp với nhu cầu khách hàng và thị trường là vấn đề không dễ dàng đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Nói cách khác, kế hoạch giá bán là thước đo khả năng dự đoán thị trường trong lương lai của mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, giá các sản phẩm hàng hóa ln có những biến động thất thường. Sự biến động của giá là do nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, giá của nguyên vật liệu tăng… Đối với thị trường cao su thế giới, nhu cầu tiêu dùng cao nên giá cao su cũng không ngừng tăng lên qua từng năm. Chính vì vậy, kế hoạch giá bán của Cơng ty có phần vượt kế hoạch. Cụ thể : năm 2010 vượt 4% so với kế hoạch, năm 2011 vượt 4,4% kế hoạch, năm 2012 kế hoạch đặt ra là 80,00trđ/tấn, nhưng thực tế thì giá là 64,59trđ/tấn, như vậy Cơng ty đã khơng hồn thành kế hoạch đặt ra.

Doanh thu tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh mặt lượng kết quả q trình tiêu thụ. Từ năm 2010 đến năm 2012, Cơng ty đều khơng đạt kế hoạch đặt ra. Ví dụ như năm 2011, mặc dù giá bán tăng 21,21trđ/tấn, nhưng sản lượng lại giảm 391 tấn, nên doanh thu đã giảm 14,96% so với năm 2010.

2.1.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm cao su theo số lượng và phân loại sảnphẩm của Công ty phẩm của Công ty

Bảng 4: Khối lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo loại sản phẩm qua 3 năm (2010-2012) Chỉ tiêu 2010 (Tấn) 2011 (Tấn) 2012 (Tấn) 2012/2010 +/- %

Tổng khối lượng tiêu thụ 2.030 1.639 2.115 85 4,19

SVR-3L 1.853 1.542 1.911 58 3,13

SVR-10 177 97 204 27 15,25

(Phịng Kinh doanh- Cơng ty TNHH MTV Việt Trung)

Qua bảng ta thấy Công ty chủ yếu sản xuất hai loại sản phẩm chủ yếu là cao su mủ cốm SVR-3L và SVR-10. Đây là các loại mủ cao su tiêu chuẩn của Việt Nam (SVR), trong đó SVR-3L là loại sản phẩm có giá trị cao hơn và đang được Công ty đẩy mạnh tốc độ sản xuất và tiêu thụ.

SVR-10 là loại cao su sản xuất từ mủ đông, mủ tạp nên thường khô cứng, nhưng khi dùng loại mủ này pha trộn với các thành phần khác như CV, latex,.. sẽ cho ra sản phẩm rất tốt, đáp ứng yêu cầu cơ bản của công nghệ lốp xe.

SVR-3L là loại cao su rất phổ biến trong cao su sơ chế và được rất nhiều Công ty sản xuất, sản phẩm này được ứng dụng cho nhiêu lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.

Khối lượng sản phẩm cao su SVR-3L chiếm phần lớn sản lượng cao su của Công ty, năm 2010 số lượng tiêu thụ SVR-3L đạt 1.853 tấn trên tổng số 2.030 tấn, trong khi đó sản phẩm cao su SVR-10 chỉ chiếm 177 tấn. Năm 2011 sản lượng cao su SVR-3L đạt 1.542 tấn giảm so với năm 2010 là 311 tấn tương ứng giảm 16,78%, trong khi đó cao su SVR-10 đạt sản lượng là 97 tấn, giảm so với năm 2010 là 80 tấn, tương ứng giảm 45,2%. Năm 2012 sản lượng tiêu thụ đạt 2.088 tấn trong đó cao su SVR-3L đạt 1.911 tấn và cao su SVR-10 đạt 204 tấn, năm 2012 sản lượng cao su SVR-3L đã tăng 369 tấn so với năm 2011 tương ứng với 23,93%, và tăng so với năm 2010 là 58 tấn tương ứng với 3,13%.

2.1.1.3. So sánh sản lượng đã tiêu thụ trong năm với lượngsản phẩm sản xuất ra sản phẩm sản xuất ra

Bảng 5: Tỷ trọng sản lượng tiêu thụ so với sản lượng của Công ty qua 3 năm (2010-2012) Sản phẩm Hàng tồn kho (Tấn) Số lượng sản xuất (Tấn) Số lượng tiêu thụ (Tấn) 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Mủ khô 1.339 1.375 1.361 2.056 1.676 2.101 2.030 1.639 2.115 1. SVR-3L 412 446 456 1.869 1.576 1.921 1.853 1.542 1.911 2. SVR-10 926 929 915 187 100 190 177 97 204

(Phịng Kinh doanh- Cơng ty TNHH MTV Việt Trung)

Qua bảng ta thấy rằng tỉ lệ hàng tồn kho so với khối lượng sản xuất và tiêu thụ là khá lớn. Cụ thể, năm 2010 với lượng tồn kho đạt 1.339 tấn, trong đó loại sản phẩm SVR-3L chiếm 412 tấn và loại sản phẩm SVR-10 chiếm 926 tấn, như vậy có thể thấy rằng lượng tồn kho của sản phẩm SVR-10 là rất lớn, trong khi lượng sản xuất ra là rất ít, điều này là do loại cao su SVR-10 này là loại được tận thu và Cơng ty có ít đối tác mua hàng sản phẩm này khiến cho những năm qua bán được rất ít so với lượng sản xuất nên tồn kho lớn. Năm 2011 lượng tồn kho tương đương năm 2010 với tổng số 1.375 tấn hàng tồn kho, tăng 36 tấn so với năm 2010, trong đó loại cao su SVR-3L chiếm 446 tấn, tăng 34 tấn so với năm 2010 và loại cao su SVR-10 tăng 3 tấn so với năm 2010. Năm 2012 có lượng tồn kho là 1.361 tấn, giảm so với năm 2011 là 14 tấn, trong đó sản xuất ra 2.101 tấn và tiêu thụ 2.115 tấn. Cụ thể cao su SVR-3L tồn kho 456 tấn, tăng 10 tấn so với năm 2011 và loại sản phẩm SVR-10 tồn kho 915 tấn, giảm 14 tấn so với năm 2010 do năm 2012 số lượng tiêu thụ sản phẩm SVR-10 tăng.

Có thể thấy rằng, lượng hàng tiêu thụ trong năm chỉ chiếm hơn một nữa so với hàng sản xuất trong năm, do trong các năm gần đây, cao su trong nước đang gặp nhiều vấn đề khó khăn trong khâu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu dẫn đến tỷ lệ tồn kho chiếm một phần không nhỏ. Giá cao su biến động qua từng năm cũng chính là nguyên nhân gây sự tăng giảm không đều hàng tồn kho và sản lượng mủ tiêu thụ qua các năm.

2.1.2. Thị trường tiêu thụ cao su của Công ty TNHH MTV Việt Trung

2.1.2.1. Thị trường ngoại tỉnh

Bảng 6: Thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh của Công ty qua 3 năm ( 2010-2012)

Thị trường 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 2012/2010

Một phần của tài liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của công ty tnhh mtv việt trung- quảng bình qua 3 năm (2010- 2012) (Trang 26)