.Thị trường nội tỉnh

Một phần của tài liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của công ty tnhh mtv việt trung- quảng bình qua 3 năm (2010- 2012) (Trang 37 - 44)

Bảng7: Thị trường tiêu thụ nội tỉnh của Công ty qua 3 năm ( 2010-2012)

Thị trường 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 2012/2010 GT (trđ) % GT (trđ) % GT (trđ) % +/- % +/- % +/- % Công ty TNHH Trường Sinh 15.105,6 71,70 19.642,7 100 18.387,4 100 4.537,1 130,03 -1.255,3 93,6 3.281,8 121,7 Công ty XNK Quảng Bình 5.953,6 28,3 0 0 0 0 -5.953,6 0 0 0 -5.953,6 0 Tổng Cộng 21.075 100 19.642,7 100 18.387,4 100 -1.432,3 93,20 -1.255,3 93,61 -2.687,6 87,25

Qua bảng trên ta thấy, thị trường tiêu thụ nội tỉnh của cơng ty đang bị bó hẹp, mới chỉ tiêu thụ ở hai cơng ty là Cơng ty TNHH Trường Sinh, Cơng ty XNK Quảng Bình. Năm 2010, giá trị cao su tiêu thụ ở công ty TNHH Trường Sinh là 15.105,6 trđ, chiếm 71,7% giá trị cao su tiêu thụ nội tỉnh, giá trị cao su tiêu thụ ở Cơng ty XNK Quảng Bình là 5.953,6 trđ, chiếm 28,3%. Năm 2011 và 2012, thì 100% giá trị cao su tiêu thụ là ở công ty TNHH Trường Sinh với 19.642,7 trđ năm 2011 và 18.387,4 năm 2012. Năm 2011/2010, giá trị cao su tiêu thụ giảm 6,8 %, tương ứng giảm 1.432,3 trđ; năm 2012/2011, giá tri cao su tiêu thụ giảm 6,39% tương ứng giảm 1.255,3 trđ; năm 2012/2010, giá trị cao su tiêu thụ giảm 12,75% tương ứng giảm 2.687,6 trđ. Ta thấy, nhu cầu tiêu thụ cao su nội tỉnh có xu hướng giảm dần qua các năm, giá trị hàng hóa được bán cho mỗi cơng ty là biến động thất thường.

Ta có thể thấy, cơng ty TNHH Trường Sinh là bạn hàng truyền thống của Công ty ở nội tỉnh. Để thị trường nội tỉnh được mở rộng thì Cơng ty cần có những ưu đãi, chính sách nghiên cứu, tăng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm cao hơn nữa để tăng cường mối quan hệ với các bạn hàng trong tỉnh.

2.1.3. Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ cao su của Công ty

2.1.3.1. Biến động doanh thu theo chủng loại

Bảng8 : Biến động doanh thu tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm của Công ty qua 3 năm ( 2010-2012) CHỈ TIÊU ĐVT 2010 2011 2012 2012/2010 +/- % 1.SVR 3L SL Tấn 1.853 1.542 1.911 58 3,13 Giá bán Trđ 79 101 66,2 -12,8 83,8 DT Trđ 146.387 155.742 126.508,2 -19.878,8 86,42 2.SVR 10 SL Tấn 177 97 204 27 15,25 Giá bán Trđ 77 97,42 62,98 -14,02 81,8 DT Trđ 13.629 9.449,74 12.847,92 -781,08 94,27 Tổng DT Trđ 160.016 165.191,74 139.356,12 -20.659,88 87,09

Nhằm sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường và đem lại hiệu quả kinh tế cao, trong những năm qua cơng ty đã có những thay đổi rỏ rệt về cơng nghệ sản xuất. Với sản phẩm cao su mủ khô, Công ty tập trung sản xuất và tiêu thụ hai loại chính là SVR 3L và SVR 10.

SVR 3L là loại cao su rất phổ biến trong cao su cơ chế và được rất nhiều công ty sản xuất, sản phẩm này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

SVR 10 là loại cao su sản xuất từ mủ đông, mủ tạp, nên bản chất của mủ cao su là cứng, nhưng khi dùng loại cao su này pha trộn với RSS, CV50 và Latex sẽ cho sản phẩm rất tốt, đáp ứng yêu cầu cơ bản của công nghệ sản xuất lốp xe.

Qua bảng trên ta có thể thấy, mủ SVR 3L là loại mủ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu. Năm 2010, mủ SVR 3L đạt doanh thu 146.387 trđ, trong khi đó mủ SVR 10 chỉ đạt 13.629 trđ. Sang năm 2011, nhu cầu sử dụng loại mủ SVR 3L có xu hướng giảm nhưng giá bán lại tăng lên 101trđ nên doanh thu lúc này đạt 155.742 trđ, còn mủ SVR 10 doanh thu đạt 9.449,74 trđ. Đến năm 2012, nhu cầu sử dụng của cả hai loại mủ này đều tăng lên, nhưng giá bán lại giảm mạnh nên đã làm cho doanh thu của năm này giảm xuống, cụ thể là: mủ SVR 3L có giá bán là 66,2 trđ giảm 12,8% so với năm 2010, doanh thu đạt 126.508,2 trđ giảm 16,2% sơ với năm 2010; đối với mủ SVR 10 thì giá bán là 62,98 trđ giảm 14,02% so với năm 2010, doanh thu đạt 12.847,92 trđ giảm 5,73% so với năm 2010.

Nhìn chung, việc tiêu thụ loại mủ SVR 3L cho doanh thu và sản lượng tiêu thụ lớn hơn loại mủ SVR 10. Qua đó, cơng ty nên có sự đầu tư về máy móc, thiết bị sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mủ để đem lại doanh thu cao hơn nữa trong những năm tới.

2.1.3.2. Tình hình biến động doanh thu tiêu thụ của Công ty qua 3 năm (2010-2012)

Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơm vị bán hàng giao hàng cho đơn vị mua và thu một khoản tiền từ số sản phẩm đó. Thời điểm tính hàng hóa được tiêu thụ khơng căn cứ vào thời gian xuất hàng giao cho đơn vị mua mà phải căn cứ vào thời điểm thanh toán tiền hàng của khách. Khi tiêu thụ sản phẩm và thu được tiền về cho doanh nghiệp, có một khoản thu nhập về bán hàng xuất hiện, khoản thu nhập đó gọi là doanh thu tiêu

thụ sản phẩm. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có chung mục đích cuối cùng là thu được lợi nhuận và doanh thu là một trong những yếu tố để thực hiện điều đó.

Bảng 9: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty qua 3 năm (2010-2012) CHỈ TIÊU ĐVT 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 2012/2010 +/- % +/- % +/- % Doanh thu Trđ 158.340 162.605 136.608 4.265 102,69 -25.997 84,01 -21.732 86,28 Sản lượng Tấn 2.030 1.639 2.115 -391 80,74 476 129,04 85 104,19 Giá bán bình quân Trđ/tấn 78,00 99,21 64,59 21,21 127,19 -34,62 65,1 -13,41 82,81

Qua bảng trên ta thấy:

Doanh thu tiêu thụ của Cơng ty có sự tăng giảm khơng đều. Cụ thể là: năm 2010, doanh thu của Công ty là 158.340 trđ; sang năm 2011 doanh thu tăng lên 162.605 trđ, tăng 2,69% ứng với 4.265 trđ so với năm 2010; nhưng sang năm 2012 thì doanh thu lại có chiều hướng giảm xuống cịn 136.608 trđ giảm 25.997 trđ, tương đương 15,99% so với năm 2011.

Nguyên nhân là do giá bán hạ thấp so với những năm trước. Năm 2010. Giá bán là 78,00 trđ/tấn, năm 2011 giá bán có xu hướng tăng và tăng lên 99,21 trđ/tấn tăng 27,19% tương ứng với 21,21 trđ/tấn, nhưng sang đến năm 2012 giá bán đã hạ xuống gần một nữa còn 64,59

Trđ/tấn giảm 34,9% so với năm 2011 và giảm 17,19% sơ với năm 2010.

Sản lượng tiêu thụ có xu hướng tăng nhưng khơng đáng kể. Năm 2011 giảm 391 tấn, tương ứng giảm 19,26% so với năm 2010, năm 2012 tăng 476 tấn tương ứng 29,04% so với năm 2011. Nhưng so với năm 2010 thì năm 2012 tăng 85 tấn, tương ứng 4,19%. Qua đây ta thấy sức tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm qua là không cao, ảnh hưởng do một phần của giá bán.

Giá bán biến động thất thường cộng với việc sản lượng sản xuất ra không đều đã làm cho doanh thu biến động theo. Do đó, Cơng ty cần có những chính sách hợp lý để cải thiện tình trạng này trong tương lai.

2.1.4. Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua 3 năm ( 2010-2012) Bảng 10: Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm 2010-2012

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2012/2010

2010 2011 2012 +/- %

Lợi nhuận tiêu thụ Trđ 46.730 41.440 37.170 -9.560 79,54

Sản lượng tiêu thụ Tấn 2.030 1.639 2.115 85 104,19

Giá bán bình quân Trđ/tấn 78,00 99,21 64,59 -13,41 82,81

Chi phí đơn vị Trđ 79.217,4 100.799,1 122.860 43.642,6 155,1

Thuế Trđ/tấn 1,36 2,62 4,08 2,72 3,0

(Phịng Kinh doanh- Cơng ty TNHH MTV Việt Trung)

Từ bảng trên ta có thể thấy được lợi nhuận tiêu thụ của Cơng ty có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2010 là 46.730 trđ, sang năm 2011 giảm xuống còn 41.440 trđ giảm 5.290 trđ so với năm 2010, sang năm 2012 lợi nhuận giảm còn 37.170

trđ giảm 10,3% so với năm 2011 và giảm 20,46%. Lợi nhuận tiêu thụ giảm do ảnh hưởng của các yêu tố như sản lượng tiêu thụ, giá bán, chi phí và thuế.

- Sản lượng tiêu thụ của Công ty qua 3 năm. Năm 2011, sản lượng tiêu thụ đạt 1.639 tấn giảm 19,3% so với năm 2010. Năm 2012, sản lượng đạt 2.115 tấn tăng 29,04% so với năm 2010 và tăng 4,19% so với năm 2011.

- Giá bán cao su biến động thất thường, khơng đều ở các năm. Giá bán bình qn năm 2010 là 78,00 trđ/tấn, năm 2011 giá bán bình quân là 99,21 trđ/tấn tăng 21,21 trđ/tấn so với năm 2010. Năm 2012, gián bán bình qn giảm xuống cịn 64,59 trđ/tấn giảm 17,2% so với năm 2010 và giảm 34,9% so với năm 2011. Chỉ trong vòng 3 năm mà giá cao su đã giảm 34,9%.

- Sản lượng và giá bán là hai nhân tố làm giảm doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Ngồi hai nhân tố trên thì chi phí và thuế cũng làm biến đổi doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Từ bảng trên ta thấy, chi phí của Cơng ty trong ba năm qua có xu hướng tăng, từ năm 2010 chi phí là 79.217,4 trđ, đến năm 2012 chi phí tăng lên 122.860 trđ, tăng 43.642,6 trđ hay tăng 55,1% so với năm 2010.

2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức tiêu thụ cao su của Công ty

2.1.5.1. Nhân tố thuận lợi

- Đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, nền kinh tế thị trường chuẩn bị sang giai đoạn phát triển, điều đó tạo những cơ hội cho Công ty phát triển.

- Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình hội nhập với thế giới, chính vì vậy mà nó tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong chiến lược, tìm kiếm mở rộng thị trường, đưa công ty tiến vào hoạt động ở thị trường khu vực và quốc tế.

- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khoa học kỹ thuật cũng phát triển, công ty đã tận dụng những thành tựu của khoa học vào sản xuất, mạnh dạn đầu tư cho việc mua sắm các trang thiết bị hiện đại. Vì vậy chất lượng sản phẩm ngày càng có uy tín trên thị trường.

- Cơng ty có diện tích đất canh tác lớn, đất xám feralit chiếm 59,23% là loại đất phù hợp trồng cây cao su, nguồn lao động dồi dào.

- Hệ thống giao thơng, thủy lợi hồn chỉnh đảm bảo việc điều tiết nước, cơ giới hóa trong sản xuất và khai thác.

- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp về chính sách đất đai, kỹ thuật và tài chính giúp công ty cải thiện khả năng canh tác, đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng giúp sản xuất và chế biến sản phẩm dễ dàng, đã quy hoạch tổng thể phát triển cao su.

Một phần của tài liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của công ty tnhh mtv việt trung- quảng bình qua 3 năm (2010- 2012) (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w