Biện pháp Tần suất sử dụng % Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ
Khuyến khích HS tự tìm hiểu thêm về tác
giả, tác phẩm. 89,6 11,4 0
Khích lệ HS thể hiện quan điểm riêng về
một vấn đề văn học. 72,4 24,1 3,5
Hạn chế việc GV thuyết trình trong giờ dạy 13,8 29,3 56,9
c. Phân tích và nhận xét số liệu
Ở câu hỏi 1: Có 63,8% GV có nhận thức đúng đắn về TDPB, có 32,6% GV hiểu về TDPB chƣa chính xác hoặc cịn mơ hồ. Kết quả này cho thấy, phần lớn GV đã hiểu đƣợc bản chất của TDPB. Tuy nhiên cịn một bộ phận khơng nhỏ GV chƣa nhận thức đƣợc đúng đắn bản chất của TDPB. Nguyên nhân của hiện tƣợng này có lẽ là do khái niệm TDPB chƣa đƣợc đề cập nhiều trong triết lý giáo dục ở nƣớc ta. Để phát triển năng lực TDPB cho HS, trƣớc hết các thầy cơ giáo phải có những hiểu biết nhất định về nó. Những con số trên cho thấy việc phát triển năng lực TDPB trong dạy học có những tín hiệu tích cực.
Ở câu hỏi 2: có 88% GV đƣợc hỏi khẳng định tầm quan trọng của việc phát triển năng lực TDPB cho HS hiện nay. Kết quả khảo sát này cho thấy, đại bộ phận GV đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của năng lực TDPB trong dạy học nói chung và trong dạy học mơn Ngữ văn nói riêng. Số GV thờ ơ với việc phát triển năng lực TDPB cho HS chiếm 12%. Có thể, trong q trình dạy học, GV chƣa tạo điều kiện để HS thể hiện năng lực TDPB nên không thể nhận thức đúng đƣợc vai trò của vấn đề này.
Ở câu hỏi số 3: Về tần suất đặt câu hỏi cho GV của HS trong q trình học tập, có 15,5% thỉnh thoảng và 74,5% khơng bao giờ đặt câu hỏi cho GV. Điều đó cũng có nghĩa là HS hiện nay rất ít tinh thần phản biện. Hiện tƣợng có thể lý giải nhƣ sau: HS trong trƣờng học Việt Nam, đặc biệt là HS vùng nông thôn, không dám đối thoại trực tiếp với thầy. Thực tế có nhiều em hồi nghi một vấn đề nào đó nhƣng chỉ dám hỏi bạn mà khơng dám hỏi thầy. Cũng có thể HS chỉ tiếp thu bài học một chiều, coi lời thầy giảng là chân lý nhƣ truyền thống giáo dục của nƣớc ta. Không thể phủ nhận một lý do nữa là GV chƣa khuyến khích HS đặt câu hỏi cho mình trong giờ, có GV khơng thích việc HS đặt câu hỏi cho mình.
Câu hỏi 4 nhằm mục đích đánh giá về khả năng TDPB của HS, có đa số GV có cái nhìn lạc quan, tin tƣởng vào khả năng của HS (70,1%), có 29,9% GV khẳng định TDPB của HS hiện nay là yếu. Những con số trên chứng tỏ
tính khả thi của việc phát triển năng lực TDPB cho HS trong dạy học Ngữ văn. Nếu đƣợc khích lệ, mở đƣờng chắc chắn các em sẽ có nhiều biến chuyển tích cực trong việc phát triển năng lực TDPB.
Câu hỏi 5: Số lƣợng GV thƣờng xuyên sử dụng các biện pháp dạy học để khích lệ HS tự học, tự sáng tạo tƣơng đối cao (chiếm trên 70%). Điều đó chứng tỏ GV môn Ngữ văn đã tiếp cận đúng xu thế giáo dục hiện nay, có ý thức nâng cao tinh thần phản biện cho HS. Tuy nhiên việc GV thuyết trình trong dạy học vẫn chƣa đƣợc hạn chế. Lí do nằm ở áp lực thi cử, và hiện tƣợng HS học thụ động là rất phổ biến.
Từ kết quả khảo sát trên đây, có thể thấy: Tầm quan trọng của việc phát triển năng lực TDPB cho HS đã đƣợc phần lớn GV nhận thức đúng đắn; trong q trình dạy học, khơng ít GV đã có ý thức khơi dậy năng lực TDPB cho HS nhƣng điều đó chƣa trở thành định hƣớng chính, chƣa thƣờng xuyên, liên tục; hiện tƣợng thầy giảng, trò ghi vẫn khá phổ biến... Tất cả những yếu tố đó đã hạn chế rất lớn đến năng lực TDPB ở HS.
1.2.2.2. Khảo sát tình hình học phần truyện ngắn Việt Nam sau 1975 của HS THPT
a. Mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức khảo sát
- Mục đích: tìm hiểu thực trạng học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau 1975 ở trƣờng THPT.
- Đối tƣợng: 6 lớp 12, trƣờngTHPT Tống Văn Trân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, tổng số HS đƣợc khảo sát: 228
- Nội dung khảo sát: làm rõ mức độ hứng thú của HS đối với các tác phẩm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau 1975 (câu 1); hƣớng tiếp cận phổ biến của HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV khi học truyện Chiếc thuyền ngoài xa
(câu 2); những khó khăn của HS khi học Ngữ văn nói chung và khi học phần
truyện ngắn nói riêng (câu 3); thực tế dạy học theo hƣớng phát triển năng lực TDPB (câu 4,5,6).
- Hình thức khảo sát: Sử dụng phiếu điều tra.
b. Kết quả khảo sát Bảng: 1.3. Kết quả khảo sát Câu hỏi Các mức độ A B C D SL % SL % SL % SL % 1 64 28,1 97 42,5 50 21,9 17 7,5 2 76 33,3 115 50,5 37 16,2 0 3 28 12,1 67 29,4 87 38,2 46 20,2 4 15 6,6 46 20,2 89 39 78 34,2 5 47 20,1 35 15,4 88 38,5 58 25,4 6 30 13,2 39 17,1 96 42,1 63 27,6 1.2.2.3.Phân tích số liệu
Câu hỏi 1: Có tới 70,6% số HS đƣợc hỏi thể hiện sự thích thú, 29,4% số HS có thái độ bình thƣờng và khơng thích khi đọc truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa và Một người Hà Nội. Những con số trên đã chứng tỏ sự cuốn hút của các tác phẩm văn học sau 1975 đối với HS là không hề nhỏ. Các tác phẩm văn học sau 1975 nói chung, và hai tác phẩm trên nói riêng đã đặt ra những vấn đề rất thiết thực với tất cả mọi ngƣời, cách viết hấp dẫn, phù hợp với tâm lí và trình độ nhận thức của HS ở trƣờng THPT nên có khả năng khơi dậy ở các em niềm u thích. Đó là lợi thế rất lớn đối với các GV khi giảng dạy các tác phẩm này.
Câu hỏi 2 nhằm mục đích khảo sát hƣớng tiếp cận phổ biến của HS dƣới sự hƣớng dẫn của GV khi học truyện Chiếc thuyền ngồi xa. Có 50,5% câu trả lời khẳng định các GV hƣớng dẫn đọc hiểu theo diễn biến của cốt truyện. Cách tiếp cận này có nhiều thuận lợi để hƣớng dẫn HS khai thác sâu các tầng ý nghĩa của truyện nên có nhiều ngƣời lựa chọn. Tiếp cận tác phẩm theo các hƣớng khác có ƣu điểm là thuận lợi để HS đi thi nhƣng khó để phát triển các năng lực.
phải thuyết trình, và 38,2% HS thấy lúng túng khi phải trả lời câu hỏi của GV. Điều này có nghĩa là khi phải sử dụng lập luận, thể hiện quan điểm trƣớc mọi ngƣời, rất nhiều HS cảm thấy không thuận lợi. Một trong những nguyên nhân của hiện tƣợng này là từ lớp dƣới các em không đƣợc rèn luyện, khơng đƣợc khuyến khích để thể hiện bản thân, dần hình thành tâm lí học tập thụ động, sức ì lớn, e ngại và sợ hãi khi phải đối mặt với đám đông. Hiện tƣợng này càng trầm trọng ở HS vùng nông thôn.
Câu hỏi 4: Có rất ít HS khẳng định rằng mình rất thƣịng xuyên và thƣờng xuyên đƣợc thể hiện quan điểm, đánh giá trong giờ học văn (6,6% và 20,2%). Phần lớn HS cho rằng mình thỉnh thoảng và khơng bao giờ đƣợc thể hiện chính kiến (39% và 34,2%). Kết quả trên chứng tỏ điều kiện để HS thể hiện và phát triển năng lực TDPB là rất ít. Điều đó có thể đƣợc lí giải từ thực tế giáo dục chạy theo thành tích, dạy học nhằm mục đích thi cử, HS đƣợc nhồi kiến thức chứ không đƣợc học cách có đƣợc kiến thức kĩ năng.
Với câu hỏi 5: Phần lớn HS đƣợc hỏi khẳng định là cảm thấy lo lắng và không tự tin nếu đặt câu hỏi cho GV (15,4 và 38,5%), số cảm thấy hào hứng và bình thƣờng là 20,1% và 25,4%. Nhƣ vậy, sự chênh lệch giữa hai nhóm là khơng nhiều. Xƣa nay HS đã quen với việc GV luôn là ngƣời đặt câu hỏi, HS là ngƣời phải trả lời, vì vậy phần lớn các em có tâm lí e dè, lo lắng khi phải làm điều ngƣợc lại là lẽ đƣơng nhiên. Nhƣng cũng có khơng ít HS cảm thấy hào hứng hoặc bình thƣờng khi quy luật đó bị phá vỡ. Điều đó chứng tỏ, nếu đƣợc khích lệ, HS sẽ dám hỏi GV trong giờ học và coi đó là một nhu cầu, chứng tỏ tiềm năng phản biện ở HS là rất lớn.
Với câu hỏi 6, có rất ít HS thấy mình đƣợc phát triển nhiều nhất TDPB (17,1%), phần lớn HS cho rằng mình đƣợc phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ là chủ yếu (42,1%). Có thể lí giải những con số này bằng thực tế dạy học Ngữ văn hiện nay: phần lớn GV chƣa chú ý nhiều đến việc phát triển năng lực TDPB cho HS, mà coi trọng hơn đến việc làm cho HS thấy đƣợc cái hay
cái đẹp của văn chƣơng. Chắc chắn nhiều HS còn chƣa bao giờ đƣợc nghe thấy khái niệm năng lực TDPB. Muốn phát triển đƣợc năng lực TDPB thì HS và GV cần phải có nhận thức về nó.
Nhƣ vậy, kết quả khảo sát cho thấy sơ bộ thực tế dạy học mơn Ngữ văn nói chung và dạy học tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, Một người Hà Nội nói riêng. Nhiều kĩ năng của TDPB đã đƣợc hình thành và rất có tiềm năng phát triển ở HS nhƣng còn ở mức độ hạn chế. Sự cần thiết và tính khả thi trong việc phát triển năng lực TDPB cho HS trong dạy học Ngữ văn là vấn đề có cơ sở thực tiễn.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã trình bày kết quả nghiên cứu về các vấn đề sau: 1. Dạy học theo hƣớng phát triển năng lực là xu thế phổ biến của giáo dục thế giới hiện nay. Trong đó năng lực đƣợc hiểu là khả năng hồn thành có hiệu quả một hoạt động dựa trên cơ sở vận dụng tổng hợp các yếu tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ.
2. Trên cơ sở nghiên cứu về năng lực và TDPB, đề tài đã xác định các vấn đề năng lực TDPB: khái niệm, yếu tố và biểu hiện của năng lực TDPB trong dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, tầm quan trọng của năng lực TDPB đối với HS và quá trình dạy học.
3. Hai tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và Một người Hà Nội có những đặc điểm: nhân vật đƣợc đặt giữa cuộc sống đời thƣờng với nhiều biến động; cách nhìn đa chiều về cuộc đời và con ngƣời; tính chất mở đa nghĩa của tác phẩm; điểm nhìn trần thuật linh hoạt, từ nhiều phía, là những ƣu thế để phát triển năng lực TDPB cho HS.
4. Kết quả khảo sát cho thấy: Khả năng phát triển năng lực TDPB qua dạy học môn Ngữ văn là rất cao, năng lực TDPB rất cần đƣợc phát triển ở HS THPT, nhƣng điều đó chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức.
Trên đây là những cơ sở quan trọng để đề xuất các biện pháp cụ thể, nhằm phát triển năng lực TDPB cho HS, thông qua dạy học truyện ngắn Việt Nam, giai đoạn sau năm 1975.
CHƢƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TDPB CHO HS 2.1. Những nguyên tắc khi xây dựng biện pháp phát triển năng lực TDPB
2.1.1. Các biện pháp phải bám sát mục tiêu dạy học, trên cơ sở HS nắm vững kiến thức, kĩ năng cần thiết. vững kiến thức, kĩ năng cần thiết.
Khi dạy học Chiếc thuyền ngoài xa, GV cần hƣớng cho HS cảm nhận
đƣợc: những triết lí sâu sắc về con ngƣời, cuộc đời và nghệ thuật, tấm lịng ln trăn trở trƣớc số phận con ngƣời của Nguyễn Minh Châu; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện; khắc họa nhân vật; sử dụng ngôn ngữ của một cây bút tài hoa và bản lĩnh.
Với truyện Một người Hà Nội, GV giúp HS cảm nhận đƣợc cốt cách văn hóa bền vững của ngƣời Hà Nội, qua những biến động của thời cuộc; nghệ thuật trần thuật điềm tĩnh, lôi cuốn; cách xây dựng kiểu nhân vật tƣ tƣởng; xây dựng những hình tƣợng nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Khải.
Thông qua dạy học hai truyện ngắn này, GV rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại.
2.1.2. Các biện pháp phải bám sát nguyên tắc đọc hiểu theo đặc trưng của thể loại truyện ngắn và phong cách tác giả
Thể loại truyện ngắn, nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, có những đặc trƣng về dung lƣợng, nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ...Truyện ngắn giai đoạn sau 1975 có xu thế vận động theo hƣớng ngày càng mới mẻ hiện đại. Vì vậy, khi thiết kế các biện pháp dạy học nhằm pháp triển năng lực TDPB cho HS, GV phải dựa trên những đặc điểm của thể loại, làm cho HS nhận thức đƣợc những đặc trƣng của thể loại và những yếu tố mới mẻ của truyện ngắn sau: nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ.
GV cần tuân thủ quy trình dạy đọc hiểu truyện ngắn hiện đại: “tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, bình giá, nhận định tác phẩm” [19, tr. 297].
Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Khải là những nhà văn có những bƣớc đi đầy hào hứng và để lại dấu ấn riêng của mình trong hành trình đổi mới văn học. Nếu truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa in đậm phong cách văn xi tự
sự triết lí của Nguyễn Minh Châu sau 1975, thì Một người Hà Nội lại là minh chứng cho phong cách văn xuôi hiện thực tỉnh táo giàu yếu tố chính luận và tính thời sự của Nguyễn Khải. Khi thiết kế các hoạt động dạy học hai tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và Một người Hà Nội, GV phải làm nổi bật đƣợc phong cách nghệ thuật độc đáo của các tác giả và coi đó là chìa khố để hƣớng dẫn HS tiếp cận tác phẩm.
2.1.3. Coi trọng tính cá thể hóa của HS trong hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học, tính sáng tạo, chủ động của HS trong hoạt động học. văn học, tính sáng tạo, chủ động của HS trong hoạt động học.
Một trong những đặc trƣng của tiếp nhận văn học là tính cá thể: mỗi ngƣời đọc tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, kinh nghiệm, vốn sống, sở thích…sẽ lĩnh hội tác phẩm khác nhau. GV tôn trọng ý kiến, suy nghĩ riêng của HS cũng đồng nghĩa với việc tôn trọng quy luật tiếp nhận tác phẩm, mà cịn khuyến khích, mở đƣờng để HS đƣợc phát triển năng lực TDPB
Các biện pháp phải phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, tự tin của HS, tạo cơ hội cho HS tham gia tranh luận, trình bày ý kiến .
Các biện pháp phải góp phần bồi dƣỡng khả năng đánh giá, tranh luận, khắc phục sai lầm để lựa chọn đƣợc những phƣơng án tối ƣu trong quá trình tìm kiếm tri thức và chân lí.
2.1.4. Các biện pháp phải phù hợp với điều kiện dạy và học ở trường THPT.
GV có thể khai thác các phƣơng tiện dạy học hiện đại đã đƣợc trang bị ở hầu hết trong các nhà trƣờng hiện nay nhƣ máy chiếu, bảng tƣơng tác.., khai thác và phát huy năng lực sử dụng CNTT của HS trong dạy học để tạo nên tính hiệu quả của các biện pháp.
2.2. Đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực TDPB cho HS
2.2.1. Khuyến khích HS tự tìm kiếm và lựa chọn thơng tin có liên quan
2.2.1.1. Mục đích của biện pháp
quan sát, phân tích, lựa chọn và xử lí thơng tin. Từ đó, HS chủ động trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm - nền tảng quan trọng của mọi tƣ duy. Năng lực đƣợc hình thành ở con ngƣời thơng qua hoạt động. Khi đƣợc tự tìm kiếm (hoạt động), HS phải suy nghĩ theo cách của mình, biết tự thân phản biện để tìm đƣợc những thơng tin phù hợp giữa một bể thông tin trên các phƣơng tiện.
Biện pháp giúp hình thành ở HS dấu hiệu đặc trƣng của năng lực TDPB: khả năng phân tích ý kiến, tiếp cận các vấn đề văn học từ nhiều phía, lắng