STT Các tiêu
chí Yêu cầu cần đạt Điểm
1 Kiến thức
Có kiến thức về tác giả và giai đoạn văn học 0,5
Có kiến thức về tác phẩm đã học 3,0
Có kiến thức đời sống, xã hội và các lĩnh vực khác 0,5
2
Kĩ năng
Xác định đúng vấn đề phản biện (nghị luận) 0,5 Đặt câu hỏi phù hợp, cần thiết trong quá trình tìm
hiểu tác phẩm văn học
0,5 Phát hiện những thiếu sót, sai lầm và những yếu tố
đúng trong các quan điểm, ý kiến đánh giá khác.
1,0 Xây dựng và trình bày các lập luận một cách
thuyết phục
1,0 Đề xuất các giải pháp phù hợp, những đánh giá
hợp lí trên cơ sở vận dụng kiến thức văn học, tiếng Việt, làm văn và kinh nghiệm sống của cá nhân.
1,5
3 Thái độ
Hào hứng, nghiêm túc trong khi phản biện 0,5 Cầu thị, khiêm tốn, có văn hố trƣớc ý kiến của
ngƣời khác
0,5 Tôn trọng chứng cứ, lập luận, sẵn sàng điều chỉnh,
sửa chữa sai lầm của bản thân.
0,5
2.4.2. Thang điểm đánh giá
- Thang điểm: 10 điểm - Mức độ phân loại:
Giỏi: 8 - 10 điểm Khá: 7 - 7,75 điểm Trung bình: 5 – 6,75 điểm Yếu, kém: 0 – 4,75 điểm
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Ở chƣơng 2, trên cơ sở lí luận và thực tiễn, các nguyên tắc, đề tài đã đề xuất giải pháp cụ thể trong dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 nhằm phát triển năng lực TDPB cho HS.
Các biện pháp bao gồm: tạo điều kiện để HS tự tìm kiếm thơng tin, lắng nghe, phán đốn để lựa chọn thơng tin hữu ích; tạo tình huống có vấn đề để HS đƣợc đối thoại, tranh luận, trình bày ý kiến; khuyến khích HS đặt câu hỏi để kích hoạt TDPB; thiết kế câu hỏi và bài tập theo hƣớng mở.
Đề tài đã thiết kế quy trình dạy học phát triển năng lực TDPB cho HS gồm 5 bƣớc: GV nêu tình huống nhận thức; HS xác định vấn đề, thu thập thơng tin; phân tích thơng tin và đề xuất giải pháp; đánh giá giải pháp; khẳng định tính chính xác của vấn đề.
Đề tài cũng đã xác định tiêu chí đánh giá năng lực TDPB dựa trên 3 yếu tố của năng lực và 11 yêu cầu cụ thể của TDPB trong dạy học Ngữ văn.
Những giải pháp dạy học nhằm phát triển năng lực TDPB trên đây đƣợc đúc kết qua q trình nghiên cứu lí luận, thực tiễn dạy học và học hỏi ở đồng nghiệp của tác giả. Các biện pháp trên đây có thể áp dụng để dạy học các phần, các thể loại khác trong CT Ngữ văn THPT nhằm phát triển năng lực TDPB cho HS.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sƣ phạm là một khâu quan trọng trong nghiên cứu đề tài khoa học. Chúng tơi tiến hành thực nghiệm nhằm những mục đích sau:
- Kiểm chứng tính phù hợp và tính khả thi của đề tài với thực tiễn dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 ở trƣờng THPT.
- Chứng minh khả năng phát triển năng lực TDPB qua dạy học bằng những biện pháp đã đề xuất trong đề tài.
- Qua thực nghiệm, chúng tôi cũng mong muốn phát hiện ra những hạn chế trong các biện pháp, hoặc quy trình dạy học đƣợc đề xuất. Từ đó, có các giải pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn dạy học, hoàn thiện đề tài.
3.2. Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm
- Đối tƣợng thực nghiệm: HS lớp 12, và GV dạy lớp 12 ban cơ bản. - Địa bàn thực nghiệm: Trƣờng THPT Tống Văn Trân- Ý Yên - Nam Định và trƣờng THPT Mĩ Tho - Ý Yên - Nam Định. Đây là 2 trƣờng có đội ngũ GV dạy Văn tâm huyết, dày kinh nghiệm của tỉnh Nam Định. Mỗi trƣờng chúng tôi chọn 2 lớp (1 lớp thực nghiệm, 1 lớp đối chứng). Cụ thể nhƣ sau:
Bảng: 3.1. Đối tượng thực nghiệm và đối chứng
Trƣờng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Lớp Sĩ số GV dạy Lớp Sĩ số GV dạy THPT Tống
Văn Trân 12A7 40 Hoàng Thị Kiều 12A8 38
Nguyễn Thị Lan THPT Mĩ Tho 12A1 38 Phạm Thị Kiều
Oanh 12A2 39
Nguyễn Thị Thanh Xuân
3.2.2. Thời gian thực nghiệm: Học kì I năm học 2017- 2018
3.3. Nội dung thực nghiệm và cách thức tiến hành thực nghiệm
3.3.1. Nội dung thực nghiệm
Để đạt đƣợc mục đích thực nghiệm ở trên, chúng tơi đã tiến hành các nội dung thực nghiệm sau:
- p dụng các biện pháp cụ thể đã đề xuất ở chƣơng 2 vào dạy học bài
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu (2 tiết).
- Thiết kế công cụ đáng giá năng lực TDPB ở HS (Bài kiểm tra) và tổ chức đánh giá năng lực TDPB ở HS.
3.3.2. Cách thức tiến hành
Quá trình thực nghiệm đƣợc thực hiện gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm
- Tiến hành soạn và hoàn thiện giáo án thực nghiệm
- Gặp gỡ, trao đổi với GV dạy lớp đối chứng và lớp thực nghiệm về mục đích, phƣơng pháp, cách thức và giáo án thực nghiệm, lên kế hoạch dạy các tiết đối chứng và tiết thực nghiệm.
- Xây dựng tiêu chí, cách thức đánh giá kết quả thực nghiệm.
Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm
- GV dạy các tiết thực nghiệm và đối chứng theo kế hoạch.
- Tổ chức cho HS ở các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm bài kiểm tra viết cùng một đề.
- GV chấm bài của các lớp theo cùng một hƣớng dẫn chấm
Giai đoạn 3: Thu thập, xử lý kết quả thực nghiệm
- Công cụ sử dụng là các bài kiểm tra trong thực nghiệm
- Tổng hợp kết quả thu đƣợc từ các bài kiểm tra của HS, số liệu đƣợc thống kê và xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel 2007. So sánh kết quả bài kiểm tra của HS giữa lớp đối chứng và lớp thực ngiệm.
3.4. Giáo án thực nghiệm
Bài : CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu)
A. Mục đích, yêu cầu
Giúp HS:
- Kiến thức:
+ Hiểu đƣợc những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phải nhìn nhận cuộc sống và con ngƣời trong cái nhìn đa diện, đa chiều; nghệ thuật chân chính phải ln gắn với cuộc đời, vì con ngƣời.
+ Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống; điểm nhìn trần thuật linh hoạt; lời văn giản dị, giàu chất triết lý.
- Kĩ năng:
+ Kĩ năng đọc hiểu truyện hiện đại.
+ Kĩ năng nhận thức, đánh giá đa chiều.
- Thái độ: cẩn trọng khi đánh giá con ngƣời và cuộc sống. - Những năng lực cần quan tâm:
+ Năng lực TDPB + Cảm thụ thẩm mĩ
B. Chuẩn bị của GV, HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK Ngữ văn lớp 12, tập 2
- Giáo án điện tử trên phần mềm Powerpoitn
- Giấy Roki, bút dạ, móc treo
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ Nhóm 1+ nhóm 2 (mỗi nhóm gồm 10 HS): Chuẩn bị bài giới thiệu về nhà văn Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa trên phần
mềm Powerpoint, hoặc bằng sơ đồ tƣ duy để trình bày trƣớc lớp trong 3’. + Nhóm 3 (gồm 20 HS): Chuẩn bị một đoạn kịch ngắn để diễn trƣớc lớp trong khoảng 5-7’, với nội dung: phiên tịa xét xử lão đàn ơng (gồm 4 nhân
vật: lão đàn ông, ngƣời đàn bà hàng chài, công tố viên, luật sƣ của lão đàn ông.)
2. Chuẩn bị của HS:
- Tìm đọc tồn bộ tác phẩm ở nhà
- Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên - Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến bài học.
C. Phƣơng pháp dạy học: PPDH giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm, phát
vấn, đóng vai.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV tổ chức trò chơi:
- GV chiếu cho HS xem 3 bức tranh:
Câu hỏi:
+ Bức tranh 1 và 2 vẽ hình ảnh gì? + Em nhìn thấy gì trong khn mặt ngƣời đàn ơng ở bức thứ 3? - HS quan sát hình ảnh và trả lời - Câu hỏi 3: Từ việc quan sát các bức tranh trên, em có thể rút ra cho mình bài học gì?
- HS trả lời cá nhân
- Lời vào bài: Nghệ thuật cũng nhƣ cuộc sống, ln địi hỏi ở mỗi chúng ta cách nhìn. Cách nhìn khác sẽ cho những kết quả khác nhau. Đó cũng là thơng điệp nghệ thuật mà Nguyễn Minh Châu gửi gắm trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa mà
chúng ta sẽ tìm hiểu hơm nay.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về
tác giả tác phẩm
I. Tiểu dẫn 1. Tác giả:
- Bài tập: Giới thiệu chung về nhà văn Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa trên
phần mềm Powerpoint hoặc sơ đồ tƣ duy.
+ Nhóm 1 và 2 trình bày kết quả bài tập ở nhà:
+ Các nhóm khác lắng nghe và đặt câu hỏi cho nhóm trình bày.
- GV nhận xét phần chuẩn bị và trình bày của các nhóm, định hƣớng, chốt những ý chính về tác giả, tác phẩm.
- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở huyện Quỳnh Lƣu, Nghệ An
- Là một nhà văn quân đội, gắn bó bằng cuộc đời và văn chƣơng của mình với 2 cuộc kháng chiến của dân tộc, “thuộc trong số những ngƣời mở đƣờng tinh anh và tài năng nhất của văn học nƣớc ta thời kì đổi mới” (Nguyên Ngọc).
- Đƣợc nhận giải thƣởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Sự nghiệp sáng tác
- Trƣớc thập kỉ 80 của thế kỉ XX: + Sáng tác tiêu biểu: Cửa sơng, Dấu chân người lính, Miền cháy, Những vùng trời khác nhau…
+ Các sáng tác chủ yếu mang khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Từ thập kỉ 80 về sau:
+ Sáng tác tiêu biểu: Bức tranh, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê
+ Ngòi bút Nguyễn Minh Châu chuyển sang cảm hứng thế sự, đặt ra những vấn đề mang tính triết lý về đạo đức, nhân sinh.
Hƣớng dẫn HS đọc, tóm tắt, xác định bố cục văn bản
- GV hƣớng dẫn đọc: đọc chậm rãi, có đoạn thể hiện sự xúc động mãnh liệt, có đoạn thể hiện nhiều day dứt, trăn trở, âu lo.
Câu hỏi:
1. Hãy tóm tắt lại cốt truyện cho các bạn nghe.
2. Hãy xác định bố cục của văn bản? HS trả lời cá nhân
GV nhận xét và chốt ý.
3.Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
- Hoàn cảnh sáng tác: 1983, khi cuộc sống đất nƣớc đã trở về với muôn mặt đời thƣờng.
- Tiêu biểu cho hƣớng khai thác đời sống ở góc độ đời tƣ, thế sự của nhà văn.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, tóm tắt, xác định bố cục
* Tóm tắt:
- Nghệ sỹ Phùng đƣợc giao nhiệm vụ chụp một bộ lịch về cảnh thuyền và biển. Anh đã đến vùng biển miền Trung – nơi là chiến trƣờng xƣa – cách xa Hà Nội.
- Sau một tuần phục kích, buổi sáng hôm ấy anh đã chụp đƣợc những bức ảnh tuyệt đẹp ghi lại cảnh một chiếc thuyền thu lƣới trong ánh bình minh. Nhƣng ngay khi chiếc thuyền đó tiến vào gần bờ, Phùng phải chứng kiến cảnh bạo hành trong gia đình hàng chài.
- Ở toà án huyện, Phùng nghe thấy ngƣời đàn bà hàng chài - nạn nhân của những trận bạo hành - khƣớc từ
Hƣớng dẫn HS tìm hiểu văn bản
Bài tập: Hãy đọc thầm đoạn văn “Lúc bấy giờ trời đầy mù…vài bữa nữa”, trả lời các câu hỏi:
- Chiếc thuyền ở ngồi xa có gì đặc
biệt?
- Phùng có cảm xúc nhƣ thế khi nhìn thấy cảnh con thuyền ở ngoài xa?
HS: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
lời khuyên bỏ chồng của của chánh án Đẩu. Chị đã kể về cuộc sống khó khăn, vất vả của mình ở trên thuyền nhƣ một lời giải thích cho việc chị khơng thể bỏ chồng.
- Nghệ sỹ Phùng trở về thành phố với những bức ảnh đẹp và nỗi day dứt khôn nguôi về cuộc đời và con ngƣời.
* Bố cục 3 phần - triển khai trên nền 3 câu chuyện:
- Từ đầu đến “chiếc thuyền lƣới vó đã biến mất”: Chuyện ở trên bãi biển. - Từ “đây là lần thứ hai” đến “chống chọi với sóng gió giữa phá”: Câu chuyện ở tòa án huyện
- Phần còn lại: Chuyện của nghệ sỹ Phùng khi trở về thành phố.
2. Tìm hiểu văn bản
2.1. Chuyện ở trên bãi biển
a. Chiếc thuyền ở ngoài xa
- Chiếc thuyền ở ngoài xa mang vẻ đẹp
+ vừa bình dị (“đang thu lƣới”- trong hành trình mƣu sinh vất vả, nhƣ biết bao nhiêu con thuyền mà ta có thể gặp bất cứ lúc nào trên vùng biển)
GV tổ chức hoạt động nhóm:
- Cách thức: nhóm nhỏ (2 HS một nhóm), thảo luận câu hỏi.
- Câu hỏi: Em có suy nghĩ nhƣ thế nào về quan niệm: “Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”? Câu văn này có thể làm em nhớ đến những quan niệm nào khác về nghệ thuật?
1 – 2 nhóm trả lời, có thể đồng tình hoặc khơng đồng tình với câu nói.
GV cần khuyến khích HS đƣa ra các lập luận thuyết phục.
+ vừa nhƣ huyền thoại: từ màn sƣơng hƣ ảo, từ ánh sáng tinh khơi, đến màu sắc hài hịa, bố cục đặc biệt.
- Chứng kiến cảnh tƣợng ấy, trong tâm hồn nghệ sỹ Phùng dâng lên những xúc cảm mãnh liệt: bối rối, như vừa khám phá thấy khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn, nhớ đến một triết lý: bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
+ Cái đẹp là những yếu tố thuộc về thiên nhiên, con ngƣời, cuộc sống… có khả năng đánh thức những cảm xúc thẩm mĩ mãnh liệt. Đạo đức là một khía cạnh của cái đẹp.
+ Trƣớc cái đẹp, con ngƣời thƣờng cảm thấy tâm hồn mình nhƣ đƣợc gột rửa, trở nên trong sạch, khao khát đƣợc sống cao thƣợng hơn. Vì vậy, cái đẹp là đạo đức.
+ Liên hệ với quan niệm về nghệ thuật của nhiều nhà văn khác: “Cái đẹp sẽ chính thức đăng quang và cứu vớt nhân thế” (Đôtxtôiepxki); “Văn chƣơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo, thay đổi thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng ngƣời thêm trong
Bài tập: Em hãy đọc thầm đoạn văn “Ngay lúc ấy…nốt rỗ chằng chịt” và trả lời các câu hỏi:
- Khi chiếc thuyền tiến vào gần bờ, Phùng đã nhìn thấy điều gì?
- Cảm xúc của Phùng trƣớc cảnh tƣợng ấy?
HS làm việc cá nhân: đọc đoạn văn trong SGK, trả lời câu hỏi.
GV nhận xét câu trả lời của HS
GV nêu tình huống: Có bạn cho rằng, trong đoạn ngƣời đàn ông
sạch và phong phú hơn” (Thạch Lam); Nguyễn Tuân gửi vào Chữ người tử tù niềm tin vào sức mạnh đổi thay của cái đẹp trƣớc cái xấu, cái ác.
Các nhà văn ở thế hệ nào cũng tự hào về thiên chức cao quý của nghệ thuật là đem ánh sáng rực rỡ của cái đẹp để thức tỉnh và đổi thay.
b. Chiếc thuyền khi tiến vào gần bờ
- Bƣớc xuống thuyền là hai con ngƣời xấu xí, lam lũ: lão đàn ông, ngƣời đàn bà hàng chài.
- Cảnh tƣợng dữ dội và độc ác, khó hiểu diễn ra nhanh đến bất ngờ, ngay trƣớc mắt Phùng: lão đàn ơng chẳng nói chẳng rằng trút cơn giận nhƣ lửa cháy vào lƣng ngƣời đàn bà, ngƣời vợ nhẫn nhục cam chịu, đứa con từ đâu đó lao vào đánh lại bố để bênh vực mẹ.
- Chứng kiến cảnh tƣợng đó, Phùng đã vơ cùng ngạc nhiên (“đứng há hốc mồm ra mà nhìn”) và bất bình, đã vứt chiếc máy ảnh để lao tới định can thiệp vào chuyện gia đình hàng chài.