3.2.3.1. Tăng cường đánh giá HS trên lớp * Mục tiêu:
- Tạo cho HS thói quen học tập tích cực, phát huy khả năng sáng tạo, giám sát các hoạt động trong giờ học của HS.
- Thúc đẩy phong trào học tập, thi đua giữa các HS trong lớp.
* Nội dung:
- Tăng cường đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ học tập của HS bằng “điểm số” và “bằng lời”.
- Phát huy tính chủ động, tích cực hoạt động và sáng tạo của HS. * Cách thức thực hiện:
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho GV về vai trò của việc đánh giá HS trên lớp.
- Chỉ đạo GV Toán thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các hoạt động trên lớp của HS:
+ GV thường xuyên kiểm tra- đánh giá việc làm bài tập của HS. + Trong mỗi giờ dạy GV phải kiểm tra từ 3 đến 5 HS.
+ GV Thường xuyên cho HS lên làm bài ( qua phiếu học tập, lên bảng). + Tăng cường kiểm tra thực hiện các hoạt động trên lớp của HS.
+ Yêu cầu GV có nhật ký đánh giá HS( trong đó ghi hình thức kiểm tra, điểm kiểm tra để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của HS để có biện pháp giáo dục kịp thời)
- Tăng cường đánh giá “ bằng lời” để khích lệ tinh thần, chấn chỉnh thái độ
học tập không đúng của HS.
- Tăng cường đánh giá thái độ học tập của HS trên lớp.
- GV Tốn u cầu HS có nhật ký việc GV đánh giá để thầy sự tiến bộ hay thụt lùi của bản thân để có biện pháp khắc phục.
- CBQL kiểm tra thường xuyên việc GV đánh giá HS trên lớp.
* Điều kiện thực hiện:
Đưa tiêu chuẩn đánh giá HS trên lớp của GV vào tiêu chí thi đua.
3.2.3.2. Tăng cường chỉ đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
* Mục tiêu:
Phát huy kịp thời và tuyển chọn những học sinh có năng khiếu, từ đó tổ chức bồi dưỡng phát huy khả năng Toán của HS. Tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi, giảm tỷ lệ học sinh xếp loại yếu .
Nâng cao chất lượng học tập đại trà và HS giỏi, giảm việc học thêm tràn lan. Xây dựng phong trào học tập trong HS.
* Nội dung:
Cải tiến PPDH, xây dựng giáo án phù hợp với từng loại học sinh. Quản lý công tác bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu.
* Cách thức thực hiện:
- Chỉ đạo GV lên kế hoạch “Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu”để giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy sát đối tượng.
- Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm giao cho cho GV. Tổ chức thành lập đội tuyển học sinh giỏi và học sinh phụ đạo.
Lựa chọn các giáo viên có trình độ vững vàng, có kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Đề nghị cha (mẹ) HS theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình. Quan tâm, giúp đỡ HS trong quá trình học tập ở nhà, phải có thời gian biểu cho HS.
- Phân cơng HS khá kèm HS yếu, tạo thành các nhóm học tập.
- Trong tiết dạy GV phải có kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu và HS giỏi. Chú ý dạy học phân hóa, dạy học theo đối tượng.
- Tăng cường dự giờ, thăm lớp để nắm bắt tình hình bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu.
-Thường xuyên kiểm tra nắm bắt các điểm yếu ở các lớp để có kế hoạch chỉ đạo nội dung phụ đạo, bồi dưỡng các môn học, xắp sếp thời gian biểu cho đội tuyển, lớp phụ đạo các môn học hợp lý, đảm bảo thời gian cho học sinh tự học ở nhà.
-Tăng cường kiểm tra theo theo từng giai đoạn của năm học để nắm bắt trình độ của HS, thúc đẩy sự vươn lên của HS, chấn chỉnh PPDH của GV.
GV thường xuyên động viên, khuyến khích HS yếu vươn lên. Nhà trường có phần thưởng cho GV và HS giỏi.
* Điều kiện thực hiện:
-GV phải nhiệt tình, có năng lực chun mơn để bồi dưỡng và phụ đạo học sinh có kết quả.
-Cha(mẹ) HS phải quan tâm hỗ trợ về thời gian và tài chính cho HS. Nhà trường có nguồn tài chính cho cơng tác bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu.
3.2.4 Biệp pháp 4: Đánh giá giáo viên Tốn thơng qua đánh giá chất lượng mơn Tốn của học sinh
* Mục tiêu:
- Kiểm tra - đánh giá giúp cho CBQL đánh giá đúng chất lượng mơn Tốn của HS từ đó có kế hoạch điều chỉnh hợp lý, uốn nắn kịp thời HĐDH mơn Tốn
- Kiểm tra - đánh giá giúp GV điều chỉnh PPDH phù hợp, giúp HS nhận thấy được trình độ của mình để có biện pháp khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh.
* Nội dung:
- Kiểm tra -đánh giá chất lượng mơn Tốn của HS và chất lượng dạy học của GV Toán.
- Sử dụng kết quả kiểm tra chất lượng HS làm căn cứ để đánh giá GV.
* Cách thực hiện:
- Nâng cao nhận thức của GV về ý nghĩa tầm quan trọng, chức năng và các yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của HS.
- CBQL yêu cầu GV Toán thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các hoạt động trên lớp của HS:
+ GV thường xuyên kiểm tra- đánh giá việc làm bài tập ở nhà của HS. + Trong mỗi giờ dạy GV phải kiểm tra từ 3 đến 5 HS.
+ GV Thường xuyên cho HS lên làm bài ( qua phiếu học tập, lên bảng)
+ Yêu cầu GV có nhật ký đánh giá HS( trong đó ghi hình thức kiểm tra, điểm kiểm tra để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của HS để có biện pháp giáo dục kịp thời)
+Tổ chức cho GV học tập nắm vững qui định về kiểm tra, thi, ghi điểm,cộng điểm, đánh giá, xếp loại học lực của HS
+ Đề kiểm tra từ 45 phút trở lên do nhà trường ra chung cho các lớp theo chuẩn kiến thức kỹ năng để so sánh được chất lượng các lớp và đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra (Theo Benjamin Blom thì bài tập dùng trong kiểm tra phải có các mức độ biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá để phân loại và tạo sự sáng tạo cho HS)
+ Đề kiểm tra 15 phút do GV dạy ra nhưng phải đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng và phân loại được HS.
+ Tổ chức coi thi, kiểm tra đúng quy chế
+ Qui định giáo viên chấm bài, trả bài đúng thời hạn, có nhận xét chung cho toàn lớp và lời phê riêng cho từng bài kiểm tra, khi trả bài cần yêu cầu học sinh tự sửa lỗi trong bài kiểm tra.(Yêu cầu GV chấm chi tiết trong từng bài tập của HS).
+ Qui định giáo viên thực hiện đúng việc ghi điểm, sửa chữa điểm trong sổ điểm,chế độ bảo quản, lưu trữ sổ điểm lớp, việc ghi điểm, ghi nhận xét vào học bạ của học sinh. Đây là công việc địi hỏi chính xác và nghiêm túc, cần qui định trách nhiệm rõ ràng.
+ Kiểm tra việc chấm, trả bài kiểm tra của GV.
- Đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá: đánh giá theo chuyên đề, đánh giá theo nhu cầu và yêu cầu.
- Huy động và tận dụng các lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá cần tận dụng các đơn vị chuyên mơn, các tổ chức chính trị - xã hội.
- Phát huy việc tự đánh giá của GV và HS, đánh giá lẫn nhau, đánh giá theo yêu cầu của giáo viên… Biến quá trình đánh giá thành tự đánh giá, biến việc bị động trong đánh giá thành chủ động của GV và HS.
-Thực hiện dân chủ, công khai, công bằng trong kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên.
* Điều kiện để thực hiện:
- CBQL phải xác định đúng vị trí vai trò của kiểm tra - đánh giá HS và phải biết lắng nghe, tạo lập môi trường dân chủ, tổ chức được các nguồn thông tin phản hồi và thu nhận và xử lý các thông tin kịp thời.
- GV nhận thức đúng về vai trị của cơng tác kiểm tra - đánh giá HS trong cơng việc của mình.
- Có đủ CSVC phục vụ cho việc kiểm tra HS.
3.2.5.Biện pháp 5: Tăng cường, phát huy điều kiện cho HĐDH mơn Tốn
3.2.5.1.Chỉ đạo tổ Toán tăng cường kiểm tra, giám sát GV sử dụng PTDH * Mục tiêu:
- Nâng cao chất lượng các giờ dạy trên lớp của GV, tạo điều kiện cho Gv đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS.
- Sử dụng có hiệu quả PTDH mơn Tốn làm cho các giờ học Tốn sinh động, tạo động lực để HS tiếp thu, lĩnh hội và phát huy kiến thức hiệu quả nhất.
* Nội dung:
- Tăng cường đầu tư CSVS, PTDH học phục vụ các hoạt động dạy học mơn Tốn - Khai thác có hiệu quả CSVS, PTDH học phục vụ các hoạt động dạy học mơn Tốn
* Cách thức thực hiện:
- Sáng tạo huy động các nguồn đóng góp xây dựng phịng học Tốn, PTDH mơn Tốn từ các nguồn như:
+ Tham mưu với chính quyền địa phương đầu tư tài chính xây dựng phịng bộ mơn Tốn.
+ Tiết kiệm nguồn ngân sách nhà trường, trích quỹ dạy thêm học thêm mua thiết bị dạy học.
+ Huy động các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội và học sinh thành đạt của nhà trường. Huy động sự đóng góp của cha( mẹ) HS của nhà trường.
- Nâng cao nhận thức về vài trò của PTDH cho GV Toán
- Bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho GV Toán về cách sử dụng PTDH và phần mềm dạy học Toán.
- Chỉ đạo tổ toán lập kế hoạch cụ thể về việc khai thác, sử dụng các thiết bị dạy học và đưa ra phổ biến, trao đổi với các giáo viên trong tổ để có sự thống nhất.
- Chỉ đạo giáo viên phải tích cực sử dụng PTDH dạy học, khắc phục tình trạng dạy chay tồn tại đã lâu, tuy nhiên phải phù hợp tránh tình trạng “ Thái quá”.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy có sử dụng PTDH. - Chỉ đạo GV Tốn soạn bài cần phải áp dụng PTDH - Xây dựng quy định về sử dụng CSVC, PTDH Toán. - Tăng cường kiểm tra- đánh giá GV sử dụng PTDH.
- Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, kiểm kê, kiểm định, bảo dưỡng định kỳ. - Tuyên truyền và vận động GV, HS ý thức giữ gìn và bảo vệ CSVC, trang thiết bị dạy học, đồng thời gắn trách nhiệm tới mỗi tập thể, thành viên trong nhà trường có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ CSVC, PTDH.
* Điều kiện để thực hiện:
- CBQL, GV phải có nhận thức rõ ràng về vai trị và tầm quan trọng của các PTDH mơn Tốn
- Kế hoạch xây dựng và hoàn thiện CSVC , PTDH và phần mềm dạy học môn Toán.
- Kiểm tra- đánh giá GV sử dụng PTDH Tốn phải cơng bằng, khách quan.
3.2.5.2.Tăng cường các hoạt động tạo mối quan hệ thân thiện “ Thầy- Trò” * Mục tiêu:
-Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa thầy và trị từ đó tạo điều kiện cho HS chia sẻ những khó khăn thuận lợi trọng học Tốn với GV.
-Giúp các giờ học sinh động, tạo bầu khơng khí cởi mở trong giờ học.
* Nội dung:
Xây dựng mối quan hệ thân thiện, gần gũi giữa thầy và trò.
* Cách thức thực hiện:
- Tổ chức các câu lạc bộ Toán trong nhà trường, thành lập chuyên san Toán học trong nhà trường ( tháng ra một kỳ).
- Tổ chức cuộc thi HS viết về thầy giáo, tổ chức tọa đàm giữa GV và HS. - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao giữa GV và HS.
- Phân công GV giúp đỡ, đỡ đầu HS.
- GV kiểm tra, đánh giá công bằng khách quan .
- Tặng thưởng cho GV giúp đỡ được nhiều HS yếu, HS khá vươn lên.
- GV nhiệt tình trong giảng dạy và thương yêu và hiểu tâm lý học sinh THPT. - Nhà trường thường xuyên giáo dục về tình thầy trị
3.2.6.Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý HĐDH mơn Tốn
* Mục tiêu:
- Quản lý HĐDH mơn Tốn của GV và HS trong nhà trường một cách hiệu
quả, khoa học và chính xác.
- Cải cách thủ tục hành chính.
- Giúp GV biết được công việc và kết quả đã thực hiện.
- Giúp HS biết được điểm kiểm tra và việc thực hiện nền nếp học tập của bản thân. - Giúp CMHS nắm bắt được tình học tập mơn Tốn của con em mình.
* Nội dung:
- Xếp thời khóa biểu cho GV.
- Quản lý hoạt động dạy học của GV và HS. - Quản lý tài nguyên dạy và học Toán
* Cách thức thực hiện:
- Cập nhật thông tin GV và HS vào phần mềm quản lý. - Quản lý hoạt động dạy học của GV Toán:
+ Xếp thời khóa biểu cho GV + Cập nhật lịch làm việc của GV.
+Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của giáo viên. +Công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.
+Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên.
+Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Quản lý học tập của học sinh:
+ Cập nhật thường xuyên HS vi phạm hay thực hiện tốt nền nếp học tập +Cập nhật điểm kiểm tra và thi của HS.
+ Tổ chức thi trắm nghiệm mơn tốn trên máy tính. + Tổ chức thi Toán qua Wedsite nhà trường.
- Đăng tải các tài liệu phục vụ cho dạy và học trên Wedsite nhà trường, danh sách GV và HS có thành tích cao trong dạy và học.
- Khuyến khích GV và HS trao đổi kinh nghiệm dạy và học trên Wedsite
nhà trường
- Cung cấp mã số cá nhân khi truy cập Wedsite nhà trường để GV và HS
biết được các thơng tin liên quan đến mình.
* Điều kiện để thực hiện:
- CBQL, GV , HS biết sử dụng máy vi tính.
-Trường phải có bộ phận phụ trách máy vi tính, có phịng vi tính nối mạng và các phầm mền quản lý chuyên dụng.
- Kinh phí cho hoạt động ứng dụng tin học trong quản lý.
- Cung cấp mã số riêng cho từng GV và HS vào phần mềm quản lý
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp quản lý HĐDH mơn Tốn ở các Trường THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, ràng buộc lẫn nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Các biện pháp dù ít hay nhiều đều tác động đến GV, HS và môi trường dạy học. Ví dụ, nếu chỉ tập trung vào PPDH của GV mà khơng chú ý tới HS thì khơng phát huy tác dụng của phương pháp. GV và HS đều thực hiện tốt nhiệm vụ của mình nhưng có sự hỗ trợ của các điều kiện dạy học thì kết quả sẽ tốt hơn.
Biện pháp “Nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV Toán” và “Xây dựng động cơ và nền nếp học mơn Tốn của HS” đóng vai trị then chốt tạo điều kiện thuận lợi cho các biện pháp còn lại đạt kết quả cao. Người GV có trình độ, năng lực và nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp của mình thì họ sẽ làm rất tốt nhiệm vụ dạy học của mình. Đồng thời với đó là nếu xây dựng được động cơ học tốn cho HS thì các em sẽ ln nỗ lực, chủ động và sáng tạo hồn thành tốt nhiệm vụ học tập.Việc sử dụng, phối hợp tất cả các biện pháp một cách đồng bộ, linh hoạt sẽ phát huy được điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của các nhà trường sẽ nâng cao được chất lượng mơn Tốn.
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Mục đích của các khảo nghiệm là để bổ sung, điều chỉnh giúp hoàn chỉnh hơn các biện pháp tác giả đề xuất. Đồng thời đi đến khẳng định mức độ cần thiết và
khả khi của các biện pháp quản lý HĐDH mơn Tốn ở các Trường THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất