Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn + vốn chủ sở hữu Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ phải thu Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác Tài sản cố định
Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu tư tài chính dài hạn
Xây dựng cơ bản dở dang Ký quỹ, ký cược dài hạn
Nguyên tắc thứ nhất: tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn,
nguồn vốn ngắn hạn chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đồng thời, nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn.
nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn vì xuất hiện dấu hiệu doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn. Mặc dù nợ ngắn hạn có khi chiếm dụng hợp pháp và có mức lãi suất thấp hơn lãi nợ dài hạn tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán cho nên dễ dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và có thể đưa ra một hệ quả tài chính xấu hơn.
Nguyên tắc thứ hai: Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt
được bù đắp từ vốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý vì nó thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn là cả vốn chủ sở hữu, nhưng nếu phần thiếu hụt được bù đắp từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý.
Tuy nhiên có phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho Tài sản ngắn hạn được gọi là vốn lưu chuyển tức là xem xét mối quan hệ giữa Nguồn vốn dài hạn với TSDH.
Nếu NVDH > TSDH thì doanh nghiệp có vốn lưu chuyển. Điều đó doanh nghiệp thừa nguồn vốn dài hạn. Đây là dấu hiệu an toàn cho doanh nghiệp vì nó cho thấy doanh nghiệp có thể đương đầu với những rủi ro có thể xảy ra như việc phá sản của khách hàng lớn…
VLC= Nguồn vốn dài hạn – TSDH (Nguồn vốn dài hạn= Vốn chủ sở hữu + vay dài hạn) VLC = TSNH - Nguồn vốn ngắn hạn.
Như vậy nếu vốn lưu chuyển lớn hơn không và lớn hơn nhu cầu vốn lưu động thiết yếu thì đây là một dấu hiệu tài chính lành mạnh và đảm bảo cân đối giữa tài sản với nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, vốn lưu chuyển nhỏ hơn nhu cầu tài sản ngắn hạn thiết yếu hoặc âm thì đây là dấu hiệu tài chính bất thường và mất cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp rối loạn nghiêm trọng hơn, doanh nghiệp mất dần đến toàn bộ vốn chủ sở hữu và đến bờ vực phá sản.
Phân tích tình hình tài trợ thơng qua vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá cách xác định phương tiện tài trợ, những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu tài trợ và cách thức tài trợ đem lại sự ổn định và an toàn về tài chính của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CƠNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XE KHÁCH THỪA THIÊN HUẾ
2.1.1. Tổng quan về công ty cổ phần xe khách Thừa Thiên Huế
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 (từ năm 1991 – 1992): Đây là giai đoạn hình thành công ty.
Ngày 9/12/1991 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định số 835/QĐ-UB thành lập xí nghiệp ơ tơ vận tải hành khách.
Giai đoạn 2 (từ năm 1993 – 1999): Đây cũng là giai đoạn củng cố.
Thực hiện nghị định 388-HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị định 156-HĐBT ngày 7/5/1992 của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 5/2/1993 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra Quyết định số 145 QĐ/UBND chuyển xí nghiệp thành Cơng ty vận tải ô tô khách theo hình thức Doanh nghiệp Nhà nước.
Giai đoạn 3 (từ năm 2000 đến nay): Đây là giai đoạn phát triển.
Với chủ trương chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty Cổ phần, ngày 27/03/2000 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra Quyết định số 766/QĐ-UBND về việc chuyển công ty vận tải ô tô khách Thừa Thiên Huế thành Công ty Cổ phần Xe khách Thừa Thiên Huế. Sau khi cổ phần hóa, công ty gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, phương tiện kinh doanh chủ yếu là 34 chiếc xe cũ sắp hết niên hạn hoạt động, trụ sở công ty tại 45A Hùng Vương phải di chuyển theo Quyết định của UBND tỉnh trong khi chưa có đất và kinh phí xây dựng. Đứng trước tình hình đó Hội đồng quản trị và ban lãnh đạo công ty đã khẩn trương tiến hành lập dự án đầu tư phương tiện vận tải và xây dựng văn phòng làm việc mới. Đến nay, công ty đã có trụ sở làm việc khang trang và đầu tư gần 65 xe mới 100% với giá trị đầu tư gần 35 tỷ đồng. Công ty đã vượt qua được khó khăn ban đầu và sản xuất kinh doanh bắt đầu có hiệu quả, đời sống người lao động được nâng cao, hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước và duy trì tỷ lệ cổ tức trên 11%/năm. Có thể nói, qua quá trình hình thành và phát triển, công ty đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ.
Hiện nay, cơng ty hoạt động theo Ḷt Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty Cổ phần Xe khách Thừa Thiên Huế.
Tên đầy đủ của công ty: Công ty Cổ phần Xe khách Thừa Thiên Huế.
Tên giao dịch bằng tiếng anh: Thua Thien Hue passenger car joint stock company.
Tên viết tắt: HUXEKHA (tiếng Việt) – HUPACO (tiếng Anh) Trụ sở chính: số 99 An Dương Vương – Thành phố Huế. Vốn Điều Lệ: 3.608.680.934 đồng.
Vốn liên doanh: 2.645.000.000 đồng.
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh
- Vận tải khách bằng Taxi; Vận tải khác theo hợp đồng; Vận tải khách theo tuyến cố định; Vận tải hàng.
- Đào tạo lái xe mô tô hạng A1. - Thiết kế cải tạo phương tiện vận tải.
- Sửa chữa, trung – đại tu phương tiện vận tải.
- Mua bán, đại lý các loại ô tô, xe máy, phụ tùng, xăng dầu.
Trong đó, kinh doanh vận tải là lĩnh vực chủ lực của CTCP Xe khách Thừa Thiên Huế.
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý là vẫn đề hết sức quan trọng vì con người là yếu tố quyết định cho mọi thành công. Có thể nói rằng mọi quyết định, mọi kế hoạch, mọi quá trình lãnh đạo và kiểm sốt sẽ khơng trở thành hiện thực hoặc sẽ không có hiệu quả nếu không biết cách tổ chức khoa học. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ phần Xe khách Thừa Thiên Huế được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng và được minh họa theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty Cổ phần Xe khách TTH
2.1.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
* Đại hội cổ đông thường niên: mỗi năm họp một lần vào cuối năm để biểu quyết các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh, đề ra phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của những năm sắp tới và bầu ra HĐQT khi hết nhiệm kỳ (5 năm).
* Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan thường trực của Đại hội đồng cổ đông. Chức năng của hội đồng quản trị là chuẩn bị dự thảo va xem xét tất cả các văn bản, nghị quyết thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông, duyệt kế hoạch, báo cáo của Ban Giám đốc, đưa ra những quyết định có tính chiến lược, điều chỉnh phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty,…
* Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra có nhiệm vụ giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo nội quy, điều lệ, quyết định của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị.
* Ban Giám đốc: có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc phụ trách chung với sự tham mưu của các Phó Giám
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức đào tạo Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Trạm taxi ĐẠI HỘI CỞ ĐƠNG
Đội xe Hồ Chí Minh Đội xe Đà Nẵng Đội xe A Lưới Đội xe Vinh Hiền Tổ xe Hà Nội - BMT Đội xe Taxi
đốc, các phòng ban và các đội lái xe.
* Phòng tổ chức – đào tạo: Nghiên cứu tham mưu thực hiện Bộ luật lao động, các chế dộ chính sách liên quan đến lao động, hợp đồng lao động, soạn thảo các quy chế nội bộ liên quan đến quản lý lao động như nội quy lao động, an toàn và bảo hộ lao động. Nghiên cứu đề xuất phương án trả lương hàng tháng, quý, năm và thực hiện công tác thi đua khen thưởng kỷ luật trong công ty. Nghiên cứu, đề xuất phương án đào tạo, thi nâng bậc lương, tuyển chọn nhân viên cho Giám đốc công ty, tổ chức khai thác học viên và tiếp nhận hồ sơ, tổ chức học và thi lái xe mơ tơ,….
* Phòng kế tốn tài vụ: Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo công ty về những việc lên quan đến cơng tác tài chính – kế tốn; Thực hiện pháp lệnh kế toán do nhà nước ban hành; Có quyền yêu cầu các cá nhân, đơn vị trực thuộc và phối hợp thực hiện nộp các chứng từ, báo cáo kế tốn kịp thời, đầy đủ và chính xác theo quy định của pháp ḷt; Kiểm tra đơn đốc và trực tiếp chủ trì trong đối chiếu và thu hồi nợ, thanh quyết tốn; Lập kế hoạch tài chính năm và kế hoạch huy động vốn.
* Phòng kinh doanh: Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty để tham mưu cho Giám đốc đảm bảo kinh doanh có hiệu quả; Lập các báo cáo thống kê, báo cáo thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm; Tăng cường quan hệ với khách hàng và đơn vị để khai thác hợp đồng; Xây dựng các quy chế khoán quản kịp thời để có hướng đề xuất điều chỉnh hợp lý cho phù hợp vói nhiệm vụ tình hình từng giai đoạn;…
* Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc công ty việc quản lý chất lượng kỹ thuật phương tiện vận tải và máy móc thiết bị trong công ty; Lập kế hoạch đầu tư đổi mới chất lượng phương tiện vận tải; Xây dựng chương trình đào tạo lái xe mô tô và ô tô; Nghiên cứu các ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong quản lý; Có trách nhiệm nghiên cứu để đề xuất điều chỉnh quy chế trong phạm vi lĩnh vực phòng quản lý.
Với cơ cấu trực tuyến chắc năng của bộ máy quản lý như trên một mặt giúp cơng ty quản lý tập trung, tồn diện, triệt để mọi hoạt động san xuất kinh doanh. Mặt khác, tạo ra tính tự chủ và phát huy được điểm mạnh của từng phòng ban công ty.
2.1.1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban của phịng kế tốn
+ Kế tốn trưởng: Là người chỉ đạo, điều hành tồn bộ cơng việc trong phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước ban Giám Đốc, trước pháp ḷt về cơng tác kế tốn.
+ Kế tốn thanh toán: Là người chịu trách nhiệm theo dõi tình hình tăng giảm, số hiện còncủa tiền mặt, tiền gửi ngân hàng công ty.
+ Thủ quỹ: Là người trực tiếp quản lý tiền mặt của công ty và chịu trách nhiệm trước sự thất thoát tiền trước Ban Giám đốc.
+ Kế toán tiền lương: Là người chịu trách nhiệm về việc tính tốn lương, trích lập bảo hiểm xã hội cho người lao động. Kế toán lương sẽ theo dõi về tình hình tăng giảm người lao động. Kế tốn lương sẽ tính lương phải trả cho người lao động, và trích lập bảo hiểm xã hội thơng qua việc lên bảng thanh tốn lương và bảng thanh toán bảo hiểm. Cuối kỳ sẽ nộp 2 bảng này cho kế tốn trưởng ghi sổ.
2.1.1.3.4. Hình thức kế tốn tại cơng ty Cổ phần Xe khách Thừa Thiên Huế
Hình thức kế toán Về chế độ kế tốn:
Cơng ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Cơng ty thực hiện kế tốn bằng máy vi tính với phần mềm Excel.
2.1.1.3.5. Nội dung cơng tác kế tốn
Tổ chức hệ thống chứng từ:
- Công ty sử dụng chứng từ theo mẫu quy định của Bộ Tài chính. Mẫu chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Chứng từ đều được viết bằng tay, khơng định khoản trên chứng từ. Các loại chứng từ mà công ty thường sử dụng:
+ Chứng từ do công ty lập: Phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn GTGT,…
+ Chứng từ do bên ngoài lập: giấy báo nợ, giấy báo có, hóa đơn của người bán, giấy nộp tiền vào ngân sách,…
Tổ chức hệ thống tài khoản:
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Tổ chức hệ thống báo cáo:
- Việc lập các báo cáo đều được thực hiện trên máy theo phần mềm đã lập trình sẵn. Cuối năm, sau khi khóa sổ, kế toán lập và in ra các báo cáo, trình giám đốc duyệt và nộp cho cơ quan nhà nước. Hệ thống báo cáo tại cơng ty:
+ Báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính được lập vào cuối năm, do kế tốn trưởng lập. Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiên của doanh nghiệp.
- Hiện nay công ty đang sử dụng mẫu báo cáo tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.
- Báo cáo thuế: sử dụng mẫu theo quy định của Bộ tài chính ban hành.
2.1.1.3.6. Hình thức tổ chức kế tốn
- Kỳ kế toán: Kỳ kế toán theo năm.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12.
Hình thức kế toán áp dụng: Đơn vị đang áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ.
2.1.1.3.7. Các chính sách kế tốn đang áp dụng
* Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:
- Các khoản tương đương tiền được xác định phù hợp với chuẩn mực kế toán. - Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: Theo tỷ giá hối đối cơng bố của Ngân hàng ngoại thương tại từng thời điểm.
* Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
(Sản phẩm vận tải là sản phẩm đặc thù, xăng dầu là ngun liệu chính, mua và dùng tực tiếp, khơng có tồn kho).
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá thực tế mua vào.
- Phương pháp tính gái trị tồn kho: Tính theo đích danh từng mặt hàng.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kiểm kê định kỳ, hạch toán theo giá thực tế. - Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Hiện nay đơn vị chưa thực hiện vì lượng vật tư tồn kho không lớn, mức độ rủi ro do giảm giá hàng tồn kho không
đáng kể.
* Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư: Hiện nay đơn vị chỉ có tài sản cố định hữu hình.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định hữu hình: Ghi nhận theo nguyên giá. Trong bảng cân đối kế toán được phản ánh 2 chỉ tiêu: Nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình: Khấu hao theo đường thẳng.