Lợi nhuận sau thuế chưa

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dầu thực vật tường an giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 38 - 51)

III. Các khoản phải thu ngắn

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 41,758,859,069 62,464,194,452 86,470,891,744 20,705,335,383 49.58 24,006,697,292 38.43

Biểu đồ 4: Biến động nguồn vốn của công ty

 Nhận xét:

Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Năm 2011, giá trị nợ phải trả của Công ty là 678,798,983,677 đồng chiếm tỷ trọng là 66.11% trong cơ cấu nguồn vốn Công ty. Năm 2012, giá trị nợ phải trả là 623,582,625,031 đồng, chiếm tỷ trọng là 62.24% trong cơ cấu nguồn vốn, giảm so với năm 2011 là 55,216,358,646 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 8.13%. Nợ phải trả giảm cho thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty tốt hơn, tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nợ của Cơng ty lại kém, địn bẩy tài chính thấp làm giảm lợi doanh thu và lợi nhuận Công ty. Năm 2013, giá trị nợ phải trả là 813,138,206,617 đồng, chiếm tỷ trọng là 66.51%, tăng so với năm 2012 là 189,555,581,586 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 30.40%. Nợ phải trả tăng là do nợ ngắn hạn tăng bằng với giá trị và tốc độ gia tăng của nợ phải trả vì nợ dài hạn của Cơng ty lúc này bằng 0. Nợ phải trả tăng thì khả năng thanh tốn của Cơng ty giảm sút, tuy nhiên lại thể hiện hiệu quả sử dụng

nợ tốt hơn, tăng địn bẩy tài chính, góp phần gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho Cơng ty. Nhìn chung qua 3 năm, nợ phải trả có xu hướng tăng, đây là một xu hướng tốt, năng cao đòn bẩy tài chính để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh hơn. Tuy nhiên, nếu sử dụng nợ q nhiều Cơng ty sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Do đó, Cơng ty cần có quyết định sử dụng nợ sao cho đảm bảo khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng.

Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Năm 2011, vốn chủ sở hữu là 348,006,862,076 đồng, chiếm 33.89% trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Năm 2012, vốn chủ sở hữu là 378,288,507,844 đồng, chiếm tỷ trọng là 37.76% trong cơ cấu nguồn vốn Công ty, tăng so với năm 2011 là 30,281,645,768 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 8.70%. Vốn chủ sở hữu tăng cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của Cơng ty tốt hơn. Năm 2013, giá trị vốn chủ sở hữu của Công ty là 409,450,373,151 đồng, chiếm tỷ trọng là 33.49% trong cơ cấu nguồn vốn, tăng so với năm 2012 là 31,161,865,307 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 8.24%. Tuy giá trị của vốn chủ sở hữu tăng nhưng xét về mặt cơ cấu trong tổng nguồn vốn thì tỷ trọng lại giảm xuống. Nhìn chung qua 3 năm, vốn chủ sở hữu của Công ty đang trên đà tăng lên, tuy nhiên tỷ trọng thì đang giảm xuống nhưng biến động của tỷ trọng không lớn, kết cấu nguồn vốn không thay đổi đáng kể, cho thấy mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp vẫn giữ nguyên.

Bảng 7: Cơ cấu các bộ phận trong nợ phải trả

CHỈ TIÊU 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I. Nợ ngắn hạn 645,675,866,316 95.12 623,582,625,031 100.00 813,138,206,617 100.00

1. Vay và nợ ngắn hạn 272,831,857,473 40.19 175,640,857,288 28.17 298,051,716,360 36.65 2. Phải trả người bán 318,835,838,399 46.97 388,472,001,977 62.30 469,372,865,428 57.72 3. Người mua trả tiền trước 1,582,745,337 0.23 3,095,647,491 0.50 5,920,060,152 0.73 4. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 15,771,360,283 2.32 9,895,290,106 1.59 8,008,885,325 0.98

5. Phải trả người lao động 14,126,028,846 2.08 20,421,158,945 3.27 20,132,761,667 2.48

6. Chi phí phải trả 3,041,801,646 0.45 17,262,316,279 2.77 2,033,412,983 0.25

9. Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 14,850,335,734 2.19 2,618,387,672 0.42 2,433,117,874 0.30

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 4,635,898,598 0.68 6,176,965,273 0.99 7,185,386,828 0.88

II. Nợ dài hạn 33,123,117,361 4.88

4. Vay và nợ dài hạn 32,958,217,648 4.86

6. Dự phòng trợ cấp mất việc

làm 164,899,713 0.02

Biểu đồ 5: So sánh nợ ngắn hạn và nợ phải trả

Trong cơ cấu nợ phải trả của Cơng ty, nợ ngắn hạn có tỷ trọng lớn, là khoản mục chủ yếu trong nợ phải trả.

Nợ ngắn hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cho người cho vay trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Năm 2011, nợ ngắn hạn của Công ty là 645,675,866,316 đồng, chiếm tỷ trọng là 95.12% trong cơ cấu nợ phải trả. Trong đó, vay và nợ ngắn hạn là 272,831,857,473 đồng, chiếm 40.19% trong cơ cấu nợ phải trả; phải trả người bán là 272,831,857,473 đồng, chiếm 46.97% trong cơ cấu nợ phải trả. Tỷ trọng phải trả người bán cao hơn tỷ trọng của vay và nợ ngắn hạn, cho thấy Công ty đang tận dụng nguồn vốn chiếm dụng được của doanh nghiệp khác. Năm 2012, nợ ngắn hạn của Công ty là 623,582,625,031 đồng, chiếm 100% trong cơ cấu nợ phải trả, do lúc này nợ dài hạn của Công ty bằng 0. Nợ ngắn hạn giảm so với năm 2011 là 22,093,241,285 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 3.42%. Nợ ngắn hạn giảm là do vay và nợ ngắn hạn giảm 97,191,000,185 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 35.62%. Khoản phải trả cho người bán tăng

69,636,163,578 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 21.84%, tuy nhiên vẫn không bù đắp được cho tốc độ giảm của vay và nợ ngắn hạn làm cho nợ ngắn hạn giảm xuống. Nợ ngắn hạn giảm tương ứng với nợ phải trả giảm cho thấy chi phí sử dụng vốn của Cơng ty tăng, Cơng ty không sử dụng nợ hiệu quả, tuy nhiên khả năng thanh tốn của Cơng ty tăng lên so với trước. Năm 2013, nợ ngắn hạn của Công ty là 813,138,206,617 đồng tương ứng với tỷ trọng là 100% trong cơ cấu nợ ngắn hạn, tăng so với năm 2012 là 189,555,581,586 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 30.4%. Nợ ngắn hạn tăng là do vay và nợ ngắn hạn tăng 122,410,859,072 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 69.69%. Đồng thời phải trả người bán cũng tăng 80,900,863,451 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 20.83% góp phần làm tăng nợ ngắn hạn của Cơng ty. Nhìn chung qua 3 năm nợ ngắn hạn của Cơng ty có xu hướng tăng cho thấy Cơng ty tăng cường sử dụng nợ, làm giảm chi phí sử dụng vốn, góp phần gia tăng lợi nhuận cho Cơng ty. Tuy nhiên nếu tình hình gia tăng nợ tiếp tục kéo dài thì có thể mất khả năng thanh tốn. Vì vậy Cơng ty cần điều chỉnh cơ cấu nợ hợp lý để đảm bảo hiệu quả sử dụng và khả năng thanh toán.

Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nợ phải trả của Công ty. Năm 2011, giá trị nợ dài hạn là 33,123,117,361 đồng, chiếm tỷ trọng là 4.48 trong cơ cấu nợ phải trả. Năm 2012 và 2013, Cơng ty khơng có nợ dài hạn.

Bảng 8: Cơ cấu các khoản mục trong nguồn vốn chủ sở hữu

CHỈ TIÊU

2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I. Vốn chủ sở hữu 348,006,862,076 100.00 378,288,507,844 100.00 409,450,373,151 100.00

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 189,802,000,000 54.54 189,802,000,000 50.17 189,802,000,000 46.36

7. Quỹ đầu tư phát triển 101,227,265,504 29.09 107,611,472,427 28.45 114,197,281,407 27.89

8. Quỹ dự phịng tài chính 8,102,230,959 2.33 8,102,230,959 2.14

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu 7,116,506,544 2.04 10,308,610,006 2.73 18,980,200,000 4.64

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 41,758,859,069 12.00 62,464,194,452 16.51 86,470,891,744 21.12

Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện mức độ độc lập về mặt tài chính của Cơng ty. Trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty, vốn chủ sở hữu chiếm toàn bộ cơ cấu.

Năm 2011, vốn chủ sở hữu của Cơng ty là 348,006,862,076 đồng, trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vốn đầu tư của chủ sở hữu là 189,802,000,000 đồng, chiếm 54.54% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu; quỹ đầu tư phát triển là 101,227,265,504 đồng chiếm 29.09%; lợi nhuận chưa phân phối là 41,758,859,069 đồng, chiếm 12% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu; các khoản mục khác như: quỹ dự phịng tài chính và các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể.

Năm 2012, vốn chủ sở hữu của Công ty là 378,288,507,844 đồng, tăng so với năm 2011 là 30,281,645,768 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 8.7%. Trong đó, vốn đầu tư của chủ sở hữu là 189,802,000,000 đồng, chiếm tỷ trọng là 50.17% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu. Giá trị vốn đầu tư của chủ sở hữu không biến động so với năm 2011, tuy nhiên, xét về mặt cơ cấu thì tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu lại giảm xuống. Giá trị quỹ đầu tư phát triển của Công ty là 107,611,472,427 đồng, chiếm tỷ trọng là 28.45% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu, tăng so với năm 2011 là 6,384,206,923 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 6.31%. Tuy giá trị tăng lên nhưng tỷ trọng của quỹ đầu tư phát triển trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu đang giảm xuống, tuy nhiên giảm không đáng kể. Giá trị của quỹ đầu tư phát triển tăng lên cho thấy Công ty đang đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào chiều sâu của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 62,464,194,452 đồng, chiếm 16.51% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu, tăng so với năm 2011 là 20,705,335,383 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 49.58%. Lợi nhuân sau thuế chưa phân phối tăng cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng trong nguồn vốn chủ sở hữu, cho thấy Cơng ty kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao. Quỹ dự phịng tài chính là 8,102,230,959 đồng, khơng có biến động so với năm 2011, tuy

nhiên về mặt tỷ trọng thì đang giảm xuống, chỉ chiếm 2.14% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu. Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu là 10,308,610,006 đồng, tăng so với năm 2011 là 3,192,103,462 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 44.85%, tuy nhiên khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty nên sự biến động này khơng ảnh hưởng đáng kể đến tình hình Cơng ty.

Năm 2013, vốn chủ sở hữu của Công ty là 409,450,373,151 đồng, tăng so với năm 2012 là 31,161,865,307 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 8.24%. Trong đó, vốn đầu tư của chủ sở hữu là 189,802,000,000 đồng, khơng có biến động về giá trị so với năm 2012, tuy nhiên tỷ trọng thì giảm xuống, chỉ cịn chiếm 46.36% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu. Quỹ đầu tư phát triển là 114,197,281,407 đồng, chiếm 27.89% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu, tăng 6,585,808,980 đồng so với năm 2012 tương ứng với tốc độ tăng là 6.12%, tuy nhiên tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm xuống. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là 86,470,891,744 đồng, chiếm tỷ trọng là 21.12% trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu, tăng so với năm 2012 là 24,006,697,292 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 38.43%. Lợi nhuân này tăng cả về giá trị lẫn cơ cấu tỷ trọng cho thấy Công ty làm ăn ngày càng hiệu quả, thu hút các nhà đầu tư. Các quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên khá mạnh, giá trị các quỹ này là 18,980,200,000, tăng so với năm 2012 là 8,671,589,994 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 84.12%, nâng tỷ trọng của khoản mục này trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty lên thành 4.64%, tuy nhiên tỷ trọng này vẫn rất thấp nên sự biến động của nó ảnh hưởng khơng đáng kể đến Cơng ty.

Nhìn chung qua 3 năm, vốn chủ sở hữu của Cơng ty có xu hướng tăng, tuy nhiên tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm. Vốn chủ sở hữu giảm về tỷ trọng cho thấy Công ty đang gia tăng nợ để sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sử dụng vốn cho Công ty, quyền lực Công ty không bị san sẻ. Vốn đầu tư của chủ

sở hữu khơng có sự biến động qua 3 năm. Quỹ đầu tư phát triển của Cơng ty có xu hướng tăng về giá trị, tuy nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm. Quỹ đầu tư phát triển tăng cho thấy Công ty đang tập trung cho đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có xu hướng tăng lên về cả giá trị lẫn tỷ trọng. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng lên qua các năm là dấu hiệu tốt, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty cao, đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, thu hút nhiều nhà đầu tư.

1.2.3.1. Phân tích doanh thu

Doanh thu trong kỳ của Công ty bao gồm doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác, trong đó, doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm giá trị lớn nhất trong tổng giá trị doanh thu, là nguồn tạo thu nhập chủ yếu của Công ty.

CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2012/2011

+/- %

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dầu thực vật tường an giai đoạn 2011 - 2013 (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w