ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CễNG TY CAO SU SAO VÀNG.

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội (Trang 54 - 58)

- Hệ số hao mũn TSCĐ qua 3 năm 0,410; 0,412; 0,454 Qua cỏc chỉ tiờu trờn cho ta biết mức độ hao mũn của TSCĐ so với thời điểm đầu tư ban đàu hầu như

2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CễNG TY CAO SU SAO VÀNG.

c/ Tỡnh hỡnh khấu hao, kiểm kờ TSCĐ của Cụng ty.

2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CễNG TY CAO SU SAO VÀNG.

SAO VÀNG.

2.3.1.Kết quả đạt được.

Tớnh hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng TSCĐ ảnh hưởng quan trọng đến năng suất lao động, giỏ thành và chất lượng sản phẩm, do đú tỏc động đến lợi nhuận, đến tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp. Trong thời gian qua việc quản lý, sử dụng TSCĐ ở Cụng ty đạt được một số kết quả sau:

- Nhờ việc ỏp dụng phương phỏp phõn loại TSCĐ theo cụng dụng kinh tế, theo hỡnh thỏi biểu hiện mà Cụng ty cú thể nắm rừ được thực trạng đầu tư và sử dụng cỏc hạng mục theo kế hoạch, trỏnh sử dụng lóng phớ và khụng đỳng mục đớch.

- Trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất TSCĐ, Cụng ty tớch cực tỡm nguồn tài trợ dài hạn, làm cho cơ cấu vốn dài hạn được ổn định dần, cỏc TSCĐ được đầu tư vững chắc bằng nguồn vốn này.

- Cụng ty đó thực hiện nghiờm tỳc quy chế quản lý tài chớnh của Nhà nước và của Tổng Cụng ty Hoỏ chất Việt Nam, đặc biệt là trong quản lý và sử dụng TSCĐ, gúp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cố định, tăng năng lực sản xuất.

- Do nhận thức sõu sắc rằng hiệu suất khai thỏc dõy chuyền sản xuất là yếu tố tỏc động mạnh đến tớnh cạnh tranh của sản phẩm, do đú Cụng ty đó tiến hành nghiờn cứu tớnh năng tỏc dụng của từng chủng loại trang thiết bị để bố trớ sắp xếp dõy chuyền cụng nghệ cho phự hợp với điều kiện mặt bằng hiện cú.

- Hiện nay, Cụng ty đang đi đỳng hướng trong việc loại bỏ dần cỏc TSCĐ đó lạc hậu, những mỏy múc khụng cũn phự hợp với quy trỡnh cụng nghệ sản xuất. Cụng ty đó lắp đặt thờm nhiều dõy chuyền cụng nghệ tự động hoỏ nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường về chất lượng sản phẩm. Làm được điều

này, Cụng ty phải dựa trờn cơ sở nguồn vốn dài hạn huy động được. Hơn nữa, cỏc mỏy múc thiết bị được khai thỏc tốt là yếu tố thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh thu hồi vốn cố định, đầu tư mới, thay thế cho cỏc hạng mục đú.

Cú được kết quả này là do:

- Cụng ty luụn năng động trong việc tỡm nguồn tài trợ để đầu tư mới TSCĐ đảm bảo năng lực sản xuất. Cụng ty đó sử dụng tương đối cú hiệu quả nguồn vốn vay, tạo uy tớn tốt với khỏch hàng và đối tỏc.

- Cơ cấu TSCĐ theo cụng dụng kinh tế là rất hợp lý, phự hợp với đặc điểm sản xuất của Cụng ty giỳp tăng năng suất lao động, mang lại sức sinh lời cao trờn mỗi đồng vốn bỏ ra.

- Trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty ngày càng được nõng cao, cỏn bộ quản lý được trau dồi chuyờn mụn, cụng nhõn sản xuất cú trỡnh độ tay nghề nõng lờn theo mức hiện đại hoỏ của cụng nghệ mới. Thờm vào đú với chế độ đói ngộ và sử dụng lao động hợp lý, Cụng ty đang khuyến khớch cỏn bộ cụng nhõn viờn làm việc cú trỏch nhiệm, tõm huyết và cú hiệu quả hơn. Nhờ vậy mà TSCĐ được quản lý và sử dụng cú hiệu quả hơn.

2.3.2.Hạn chế.

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được ở trờn, việc nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Cụng ty cũn gặp một số hạn chế sau:

- Mặc dự mỏy múc thiết bị của Cụng ty đó được đổi mới rất nhiều so với trước đõy nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ cụng nghệ. Do mỏy múc thiết bị khụng đồng bộ nờn chi phớ về mỏy múc thiết bị của Cụng ty rất lớn mà được thể hiện ở chi phớ sửa chữa hàng năm (mặc dự trong những năm gần đõy đó giảm đi). Từ đú làm cho giỏ thành của sản phẩm rất cao, dẫn đến giảm lợi nhuận của Cụng ty.

- Đó từ lõu Cụng ty khụng tiến hành đỏnh giỏ lại TSCĐ, điều này làm cho việc xỏc định mức khấu hao nhằm hạch toỏn và tớnh giỏ thành sản phẩm khụng được chớnh xỏc.

- Trong hoạt động tài trợ cho TSCĐ, tỷ lệ vốn chủ sở hữu ớt mặc dự cỏc quỹ đó được huy động. Mặt khỏc, Cụng ty chỉ chỳ ý đến hoạt động vay truyền thống bằng hợp đồng tớn dụng từ cỏc ngõn hàng là chủ yếu mà chưa chỳ ý đến cỏc nguồn khỏc như phỏt hành trỏi phiếu trờn thị trường chứng khoỏn…

- Do quy mụ của Cụng ty rất lớn, cỏc nhà mỏy, chi nhỏnh, xớ nghiệp… khụng tập trung ở một địa điểm làm cho việc quản lý sử dụng TSCĐ khụng phỏt huy được hiệu quả cao.

- Trong những năm gần đõy đặc biệt là 2 năm 2000, 2001 Cụng ty vẫn chưa tận dụng được hết năng lực sản xuất của cỏc TSCĐ, cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSCĐ biến đổi theo chiều hướng khụng tốt.

Nguyờn nhõn của những hạn chế:

- Cuối năm 2000 kộo dài đến hết năm 2001, Cụng ty gặp phải khú khăn trong quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm làm cho doanh thu giảm. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do chất lượng cỏc mặt hàng biến động, chưa đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng, giỏ thành sản phẩm cũn cao hơn cỏc đơn vị sản xuất cựng mặt hàng, một số sản phẩm và một số thị trường bị đối thủ lấn sõn. Thị trường tiờu thụ giảm nờn Cụng ty khụng tận dụng tối đa cụng suất mỏy múc, gõy khú khăn cho hoạt động nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

- Năm 2001, số vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị giảm đi nhiều ảnh hưởng đến việc nõng cao năng suất lao động trong Cụng ty.

- Cụng ty chưa thực sự quan tõm đến hiệu quả sử dụng TSCĐ nhất là về mặt tài chớnh. Việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu tài chớnh về hiệu quả sử dụng TSCĐ, phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng TSCĐ hầu như khụng cú. Chớnh điều này dẫn đến việc

đỏnh giỏ khụng chớnh xỏc những thiếu sút trong việc sử dụng và từ đú khụng thể đưa ra những giải phỏp đỳng đắn

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội (Trang 54 - 58)