2.3.2.1 Tỡnh hỡnh đụ thị húa ở Việt Nam
Quỏ trỡnh đụ thị húa ở Việt Nam được khỏi quỏt qua cỏc giai đoạn sau: * Thời kỳ Phỏp thuộc: Cỏc đụ thị chủ yếu giữ vai trũ là trung tõm hành chớnh, nơi đồn trỳ của bộ mỏy chớnh quyền thực dõn phong kiến. Để thực hiện chớnh sỏch vơ vột ở thuộc địa, thực dõn Phỏp đó cho xõy một số điểm giao thụng quan trọng, mở mang và củng cố cỏc đụ thị cũ, xõy dựng thành phố mới. Do được đầu tư cơ sở hạ tầng dẫn đến nhiều thành phố được mở rộng và tớnh đến năm 1955 dõn số đụ thị đó chiếm tới 11%.
* Thời kỳ 1955-1975: Là thời kỳ đất nước bị chia cắt hai miền, miền Bắc trong giai đoạn khụi phục kinh tế và đi theo con đường CNXH, chuẩn bị mọi nguồn lực cho giải phúng miền nam và bị chiến tranh phỏ hoại nặng nề của đế quốc Mỹ cho nờn quỏ trỡnh đụ thị húa chậm. Trong khi đú do được hậu thuẫn của đế quốc Mỹ và cỏc chớnh sỏch của chớnh quyền Sài Gũn nờn quỏ trỡnh đụ thị húa ở miền Nam diễn ra mạnh mẽ, tỡnh trạng dõn di cư từ nụng thụn ra thành thị tăng vọt.
* Từ 1975 đến nay: Tỷ lệ dõn số đụ thị sỳt giảm tạm thời sau khi thống nhất đất nước, từ đầu những năm 1980 dõn số đụ thị nước ta bắt đầu tăng. Tuy nhiờn nhịp độ tăng vẫn tương đối chậm, dõn số đụ thị cú sự tăng trưởng tương đối ổn định ở mức thấp, tỷ lệ dõn số tăng từ 17% năm 1990 lờn 23,45% năm 1999, năm 2002 là 24% và gần 26% năm 2004. Tớnh đến năm 2006, cả nước đó cú 718 đụ thị, phõn loại thành 2 đụ thị loại đặc biệt, 3 đụ thị loại I, 14 đụ thị loại II, 23 đụ thị loại III, 54 đụ thị loại IV và 622 đụ thị loại V. Trong đú 5 đụ thị trực thuộc Trung ương, 91 thành phố, thị xó thuộc Tỉnh, và 622 thị trấn [22]. Trờn bỡnh diện rộng cỏc đụ thị của Việt Nam ngày càng phỏt triển mở rộng, dõn số càng tăng, dũng người dị cư càng lớn, (vớ dụ: nhúm di dõn cú 80% thời gian sống ở đụ thị đang tăng nhanh tại cỏc thành phố lớn như Hà
Nội cú khoảng 10-12 vạn và ở thành phố Hồ Chớ Minh cú từ 30-35 vạn), dẫn đến sự quỏ tải trong sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở sẵn cú, rồi việc hỡnh thành cỏc khu bần cư quanh đụ thị, ụ nhiễm mụi trường và nguy cơ mất an toàn lương thực khụng ngừng tăng cao trờn phạm vi rộng. Bờn cạnh đú mụi trường sinh thỏi và cảnh quan thiờn nhiờn thiếu được đầu tư phục hồi nõng cấp dẫn đến sự mất cõn bằng về tài nguyờn ở nhiều nơi.
Nhỡn chung phỏt triển đụ thị và đụ thị hoỏ tại Việt Nam cũn chưa cõn đối (vựng chậm phỏt triển chiếm đến 82% tổng diện tớch đất đụ thị trong khi chỉ cú 18% diện tớch thuộc vựng đụ thị phỏt triển). Tỡnh trạng phỏt triển đụ thị và đụ thị hoỏ hiện nay chưa thể hiện rừ bản sắc địa phương của vựng, miền và đặc điểm khớ hậu và ớt nhiều tạo sự cỏch biệt giữa đụ thị và nụng thụn. Về tài chớnh đụ thị cũng chưa kớch thớch và chưa huy động được sự tham gia của khối kinh tế tư nhõn và từ cộng đồng do nhận thức về phỏt triển đụ thị và đụ thị hoỏ cũn bị hiểu sai lệch, nhiều nơi đụ thị hoỏ tạo nờn hỡnh ảnh phỏt triển đụ thị lộn xộn thiếu quản lý. Về quy hoạch và đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng ở phần lớn cỏc đụ thị Việt Nam đều chậm so với phỏt triển kinh tế - xó hội đụ thị. Quy hoạch chung xõy dựng đụ thị đó được lập cho hầu hết cỏc đụ thị lớn nhỏ, tuy nhiờn quy hoạch chuyờn ngành kỹ thuật hạ tầng đụ thị như cấp nước, thoỏt nước và xử lý nước thải chỉ mới được lập cho một số đụ thị lớn như Hà Nội, Hải Phũng, Hồ Chớ Minh [16].
Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng đụ thị thiếu đồng bộ, kinh phớ đầu tư chủ yếu vẫn trụng chờ vào cơ chế cấp phỏt ngõn sỏch của Nhà nước và chờ đợi vào cỏc nguồn tài trợ từ nước ngoài. Quỏ trỡnh xõy dựng cỏc dự ỏn phỏt triển đụ thị, đặc biệt cỏc dự ỏn xõy dựng cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật diễn ra cũn chậm và khả năng hội nhập quốc tế chưa cao. Chớnh vỡ vậy cho đến nay
việc thực hiện chiến lược phỏt triển đụ thị và đụ thị hoỏ hoỏ trờn toàn quốc vẫn cũn nhiều hạn chế vướng mắc.
2.3.2.2 Tỡnh hỡnh đụ thị húa trờn thế giới
- Đụ thị húa ở Trung Quốc: Trung Quốc là nước đụng dõn nhất thế
giới, trong nửa thế kỷ qua quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nhanh chúng. Kể từ sau khi thành lập nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, quỏ trỡnh đụ thị húa bắt đầu diễn ra. Trong giai đoạn này cụng nghiệp tăng trưởng mạnh, dẫn đến quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh, xuất hiện dũng di cư lớn dõn nụng thụn ra thành thị. Đến năm 1961, dõn số đụ thị lờn đến 123,71 triệu người, chiếm 18,14% dõn số cả nước. Thời kỳ này cỏc thành phố ở Trung Quốc phỏt triển mạnh, vượt quỏ khả năng kinh tế, đó cú 339 thành phố, trong đú 39 thành phố lớn. Sau thời kỳ này chớnh phủ Trung Quốc đó điều chỉnh chớnh sỏch phỏt triển chậm lại quỏ trỡnh đụ thị húa bằng cỏch ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nhẹ, giảm bớt cụng nhõn viờn chức, nhõn khẩu ở thành thị, thụ hẹp, điều chỉnh cỏc thành phố cực lớn [23]. Từ năm 1978 đến nay với cỏc chớnh sỏch mở cửa, cải cỏch thể chế kinh tế đó làm cho nền kinh tế bước vào thời kỳ cao trào, quỏ trỡnh đụ thị húa phỏt triển vào giai đoạn mới. Tỷ trọng dõn số thành thị tăng nhanh chúng từ 17,6% năm 1977 lờn 29,4% năm 1995, tốc độ tăng dõn số đụ thị đứng đầu thế giới 4,1% bỡnh quõn năm.
- Đụ thị húa ở Nhật Bản: Cũng giống như cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cao như Tõy Âu, Mỹ ... Nhật Bản cũng là nước phỏt triển và cú tỷ lệ dõn cư sống tập trung ở cỏc đụ thị cao, chiếm trờn 80% tổng dõn số. Quỏ trỡnh đụ thị húa ở Nhật Bản diễn ra mạnh từ những năm 1945, khi đú dõn cư thành thị chiếm 30% tổng dõn số nhưng đến năm 1985 đó tới 80% dõn số sống ở cỏc đụ thị. Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ về quy mụ, số lượng cỏc thành phố tăng lờn nhanh chúng. Từ 501 thành phố vào năm 1957 đó tăng lờn 625 thành phố năm 1987. Về tổng thể sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc thành phố Nhật Bản
theo mụ hỡnh gia tăng dõn số, sự phỏt triển chủ yếu cỏc thành phố ra đời trước kia từ khu vực nụng thụn [23].