Đất cơ quan, trường chuyờn nghiệp 119,58 140,00 140,

Một phần của tài liệu @pt lntt t đô thị hóa ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 99 - 117)

2006 2010 2020 Tổng diện tớch đất tự nhiờn toàn đụ thị 6.133,23 6.133,23 6.133,

2.2 Đất cơ quan, trường chuyờn nghiệp 119,58 140,00 140,

2.3 Đất an ninh quốc phũng 1,23 1,23 1,23

2.4 Đất di tớch lịch sử 12,89 30,00 30,00

2.5 Đất giao thụng đối ngoại 42,78 74,00 74,00

2.6 Đất đầu mối hạ tầng 2,96 15,77 49,77

B Đất khỏc 710,94 685,00 610,00

C Đất nụng nghiệp 1.465,21 829,19 483,19

II Tổng diện tớch đất tự nhiờn ngoại thị 2.925,04 2.925,04 2.925,04A Đất xõy dựng cơ sở kinh tế kỹ thuật đụ thị 42,89 70,00 100,00 A Đất xõy dựng cơ sở kinh tế kỹ thuật đụ thị 42,89 70,00 100,00

4.2.3.2 Giải phỏp về kết cấu hạ tầng

Phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn là nội dung quan trọng đỏp ứng sự phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa, gúp phần mở rộng sản xuất, trao đổi hàng húa giữa cỏc vựng và cỏc địa phương, giải quyết việc làm và nõng cao mức sống vật chất và tinh thần của dõn cư. Một số giải phỏp kết cấu hạ tầng chủ yếu là:

- Đối với đường giao thụng: Đẩy mạnh khảo sỏt, quy hoạch đồng bộ hệ thống giao thụng khu vực làng nghề, nõng dần tỷ lệ nhựa húa, bờ tụng húa, mở rộng đường liờn xó, trục xó mặt cắt rộng từ 12-22,5m, đường liờn thụn, trục thụn mặt cắt rộng từ 6-9m. Kết hợp chặt chẽ giữa xõy dựng mới với cải tạo, duy trỡ và bảo dưỡng đường xỏ. Hạn chế khụng để cỏc phương tiện trở quỏ trọng tải đi vào để bảo vệ đường và trỏnh ựn tắc giao thụng.

- Đối với hệ thống điện: Nhu cầu về điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt rất lớn, trong khi mạng lưới điện chưa đỏp ứng đủ nhu cầu do vậy cần hoàn thiện và mở rộng hệ thống điện đến cỏc làng nghề. Về kỹ thuật cần hoàn thiện cỏc trạm hạ thế, đường dõy tải điện, đảm bảo cung cấp ổn định và giảm tiờu hao điện năng, đặc biệt đỏp ứng nhu cầu sử dụng lớn ở cỏc làng nghề sản xuất sắt thộp. Tiến hành phõn cấp quản lý và khai thỏc đường giao thụng, tăng cường vai trũ quản lý của cỏc cấp chớnh quyền từ tỉnh, huyện đến xó, thụn, thực hiện quy chế dõn chủ, cụng khai trong đúng gúp và chi tiờu việc nõng cấp và xõy dựng đường giao thụng.

- Đối với hệ thống thụng tin liờn lạc: Tăng cường đầu tư nõng cấp cỏc cụng trỡnh, đổi mới thiết bị tại cỏc trung tõm bưu điện, cung cấp đường truyền internet tốc độ cao (ADSL), truyền hỡnh cỏp, cung cấp thụng tin kinh tế, văn húa, xó hội, đặc biệt là thụng tin về thị trường, cụng nghệ để giỳp cỏc cơ sở sản xuất nõng cao kiến thức và nắm bắt kịp thời những thụng tin về kinh tế thị trường, tạo những trang Web nhằm giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm của làng nghề.

- Hệ thống cấp, thoỏt nước: Quy hoạch và xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp, thoỏt nước, xử lý chất thải, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường. Xõy dựng mới theo nguyờn tắc kết hợp xõy dựng với cỏc cụng trỡnh giao thụng, thủy lợi nhằm đảm bảo tớnh tổng thể, đồng bộ cho cả vựng, trong đú cú làng nghề truyền thống. Đồng thời tuyờn truyền, giỏo dục người dõn và cỏc cơ sở sản xuất về quyền lợi và nghĩa vụ bảo vệ mụi trường, vận động đúng gúp đầu tư một phần xõy dựng kinh phớ cụng trỡnh. UBND huyện sẽ nõng cấp nhà mỏy nước hiện cú từ 3.000 m3/ngày đờm lờn 10.000 m3/ngày đờm và xõy dựng nhà mỏy xử lý nước mặt với cụng xuất 20.000 m3/ngày đờm lấy từ sụng Đuống.

- Đối với hệ thống y tế, giỏo dục: Đõy là biện phỏp quan trọng nhằm nõng cao năng lực và chất lượng nguồn nhõn lực ở làng nghề. Vỡ vậy phải tăng cường đầu tư và củng cố hệ thống trường học, khắc phục tỡnh trạng học sinh bỏ học ở nhà làm nghề. Đặc biệt phỏt triển cỏc trung tõm, trường dạy nghề hướng nghiệp gúp phần tạo nguồn lao động và bảo tồn, phỏt triển làng nghề. Đối với cỏc cơ sở y tế cần tằng cường đầu tư xõy dựng trạm xỏ, cỏc cơ sở y tế thụn và năng lực khỏm chữa bệnh, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế để phục vụ tốt việc chăm súc sức khỏe cho người dõn làng nghề, nhất là những làng nghề truyền thống bị ảnh hưởng ụ nhiễm mụi trường.

- Đối với cỏc cụng trỡnh hạ tầng xó hội: Đầu tư xõy dựng khu trung tõm thương mại, dịch vụ và đồ gỗ mỹ nghệ tại làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, xó Đồng Quang. Từng bước hồn thiện cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng như bến xe khỏch, sõn vận động, nhà thi đấu đa năng, quảng trường trung tõm, khu cụng viờn cõy xanh, vườn hoa cụng cộng ...

Vậy cơ sở hạ tầng cú vai trũ rất quan trọng, là điều kiện cho sự phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống núi riờng và kinh tế núi chung. Nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, do vậy ngoài nguồn vốn từ ngõn sỏch Nhà nước, địa phương thỡ cần phải huy động sự đúng gúp trực tiếp, tại chỗ

của cỏc hộ, doanh nghiệp, cỏc ngành kinh tế ... theo phương thức Nhà nước và nhõn dõn cựng đầu tư như đường giao thụng nụng thụn, thủy lợi. Tuy nhiờn giải phỏp huy động vốn xõy dựng hạ tầng chớnh là:

- Tạo nguồn thu ngõn sỏch bằng cỏch thực hiện cỏc dự ỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất để xõy dựng cơ sở hạ tầng, thực chất đõy là chớnh sỏch “đổi đất lấy hạ tầng”.

- Bổ sung ngõn sỏch cho vốn đầu tư xõy dựng hạ tầng từ nguồn vốn ngõn sỏch tập trung.

- Thực hiện xó hội húa trong đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng

4.2.3.3 Giải phỏp phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp

Trong xu hướng mở cửa và hội nhập, mục tiờu của làng nghề truyền thống là dần dần hiện đại húa, ỏp dụng cụng nghệ mới vào sản xuất, quy mụ của làng nghề ngày càng lớn, đũi hỏi quy hoạch tổng thể và đồng bộ mà nũng cốt là xõy dựng, phỏt triển cỏc cụm, khu sản xuất tập trung. Vỡ vậy giải phỏp quy hoạch cụm cụng nghiệp làng nghề là:

- Đối với cỏc làng nghề chưa cú cụm cụng nghiệp: Giải phỏp trước tiờn là tiến hành quy hoạch, xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung cú đầu t xây dựng cỏc hệ thống đường giao thụng nội bộ, hệ thống cấp thoỏt nước, ỏp dụng đồng bộ cỏc cụng nghệ xử lý khớ thải, nước thải và chất thải rắn…

- Đối với cỏc làng nghề đó quy hoạch, xõy dựng cụm cụng nghiệp: Phải tiến hành rà sốt lại tồn bộ hệ thống quy hoạch, đầu t xõy dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung, khu vực thu gom rỏc thải cụng nghiệp. Yờu cầu cỏc cơ sở sản xuất trong cụm cụng nghiệp phải xõy dựng hệ thống xử lý khớ thải, nước thải sơ bộ.

Từ Sơn là một trong những địa phương đầu tiờn trờn cả nước xõy dựng mụ hỡnh cụm cụng nghiệp làng nghề, phỏt triển cụm cụng nghiệp làng nghề là

điều kiện thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa nụng thụn, làm đổi mới bộ mặt nụng thụn, thu hẹp khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị. Hiện nay, tồn huyện đó cú 7 cụm cụng nghiệp đi vào hoạt động với tổng diện tớch 95,04 ha. Tuy nhiờn mặt bằng sản xuất cho cỏc làng nghề ở Từ Sơn vẫn chưa được đỏp ứng đủ. Trong thời gian tới, dự kiến cỏc cụm cụng nghiệp triển khai xõy dựng được thể hiện qua bảng 4.14

Bảng 4.14 Dự kiến phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp huyện Từ Sơn đến năm 2015

Tờn cụm cụng nghiệp Ngành nghề Diện tớch (ha) triển khaiNăm 1. Cụm CN sản xuất thộp Chõu Khờ mở rộng Sắt thộp 21,2 2008-2010 2. Cụm CN Đồng Phỳc xó Chõu Khờ Mộc mỹ nghệ 13,0 2010-2012 3. Cụm CN Phự Khờ Mộc mỹ nghệ 23,1 2008-2012 4. Khu CN cụng nghệ cao xó Tam Sơn Mộc mỹ nghệ 36,7 2008-2012 5. Cụm CN Hương Mạc Mộc mỹ nghệ 22,2 2010-2012 6. Cụm CN Đồng Quang đạt tiờu chuẩn mụi trường

Mộc mỹ nghệ 28,4 2008-2010 7. Cụm CN Lỗ Sung-Đỡnh Bảng mở rộng Đa nghề 12,0 2008-2010 8. Cụm CN Đồng Nguyờn Đa nghề 56,0 2010-2015 9. Cụm CN Phự Chẩn Đa nghề 15,0 2009-2011 Cộng 227,6

Để đỏp ứng nhu cầu sản xuất và phự hợp với với quỏ trỡnh đụ thị húa tại cỏc làng nghề, dự kiến đến năm 2015 huyện Từ Sơn đó tiến hành khảo sỏt dựa trờn quy hoạch tổng thể cũng như điều kiện và khả năng phỏt triển từng làng nghề. Trong đú ưu tiờn quy hoạch xõy dựng những làng nghề cú quy mụ, tốc độ phỏt triển nhanh như làng nghề sắt thộp ở Chõu Khờ, mộc mỹ nghệ ở Đồng Quang, đa nghề Đỡnh Bảng. Sau đú xõy dựng đến cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề vệ tinh như ở xó Phự Khờ, Hương Mạc hay phỏt triển cỏc làng nghề mới ở Tam Sơn, Phự Chẩn. Đến năm 2015 huyện Từ Sơn quy hoạch xõy dựng mới và mở rộng 9 cụm cụng nghiệp với tổng diện tớch 227,6 ha.

Để xõy dựng thành cụng cỏc cụm cụng nghiệp ở Từ Sơn trong thời gian tới thỡ cỏc giải phỏp cụ thể là:

Thứ nhất, cụng tỏc giải phúng mặt bằng:

- Cú chớnh sỏch giỏ đền bự hợp lý, thống nhất trong khu vực, khụng để tỡnh trạng doanh nghiệp đi thỏa thuận với cỏc hộ dõn. Thực hiện điều chỉnh tăng giỏ đền bự tại cỏc địa phương giỏp ranh với thành phố Hà Nội.

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền cỏc chủ trương, chớnh sỏch về đền bự giải phúng mặt bằng đến cơ sở, cỏc hộ dõn mất đất phục vụ dự ỏn.

- Việc lập quy hoạch dự ỏn cần cú sự tham gia của người dõn, thực hiện tốt việc cụng khai quy hoạch.

Thứ hai, xõy dựng hạ tầng: Xõy dựng đồng bộ hạ tầng cụm cụng

nghiệp: nhà điều hành, hệ thống đường giao thụng, đường điện, cấp thoỏt nước, dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, tớn dụng, bưu chớnh viễn thụng. Hoàn chỉnh hệ thống cứu hỏa, phũng chỏy chữa chỏy, hệ thống thu gom, xử lý rỏc thải ... trước khi cỏc cơ sở đi vào hoạt động sản xuất. Đối với cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng khu, cụm cụng nghiệp làng nghề:

- Lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường đối với cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng hạ tầng kỹ thuật khu, cụm cụng nghiệp trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt trước khi khởi cụng xõy dựng.

- Cỏc dự ỏn đầu tư vào khu, cụm cụng nghiệp chỉ được ký hợp đồng thuờ đất hoặc nhận giao đất sau khi đó cú quyết định phờ duyệt bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường hoặc bản cam kết bảo vệ mụi trường đó được xỏc nhận.

- Cỏc cơ sở chỉ được phộp sản xuất sau khi đó cú biờn bản kiểm tra cỏc hạng mục cụng trỡnh xử lý chất thải vận hành thử đạt yờu cầu mới được đưa vào sử dụng.

Thứ ba, về nguồn vốn: Trước hết cần phỏt huy nguồn vốn nội lực của

cỏc cơ sở, cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động trong cụm cụng nghiệp, cựng với sự hỗ trợ của Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Huy động cỏc thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhõn trong việc gúp vốn tạo cơ sở vật chất ban đầu. Cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nộp tiền đầu tư vào cụm cụng nghiệp theo 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Khi san nền xong đăng ký mặt bằng nộp 30%. + Giai đoạn 2: Khi xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp nộp 40%.

+ Giai đoạn 3: 30% cũn lại nộp khi giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hợp đồng thuờ đất.

Thứ tư, về tổ chức quản lý: Thành lập Ban quản lý cụm cụng nghiệp

với chức năng, nhiệm vụ giải quyết cỏc vấn đề chung của toàn cụm như bảo vệ mụi trường, quản lý cỏc cụng trỡnh cụng cộng, đảm bảo an ninh ... Ban hành quy chế phự hợp nhằm khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất hoạt động hiệu quả vỡ lợi ớch riờng của bản thõn doanh nghiệp và lợi ớch chung của cả khu. Qua thực tế triển khai cho thấy Ban quản lý cụm cụng nghiệp làng nghề do cỏc cỏn bộ UBND xó kiờm nhiệm, khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch do đú quản

lý cũn nhiều bất cập, thiếu năng lực quản lý vỡ vậy nờn chuyển về cho Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp huyện. Đõy là cơ quan quản lý trực tiếp cũng như thực hiện lập quy hoạch, phối hợp với cỏc cơ quan chức năng khỏc như Chi cục thuế, Phũng Tài nguyờn-Mụi trường ... trong việc kiểm tra, giỏm sỏt.

Thứ năm, Chớnh sỏch khuyến thớch đầu tư xõy dựng cụm cụng nghiệp:

- Thực hiện chớnh sỏch miễn giảm hợp lý tiền thuờ đất. Ngồi cỏc ưu đói khuyến khớch đầu tư theo quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam, cỏc tổ chức kinh tế di rời vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng nghề được miễn giảm tiền thuờ đất trong 10 năm đầu và giảm 50% cho những năm hoạt động cũn lại của dự ỏn (hay cho đến hết kỳ hạn thuờ đất).

- Tỉnh Bắc Ninh cần hỗ trợ đầu tư kinh phớ cho việc xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, tạo mặt bằng cho cỏc cơ sở sản xuất CN-TTCN ngoài quốc doanh núi chung và làng nghề núi riờng. Đõy là cơ sở để khắc phục tỡnh trạng sản xuất manh mỳn, phõn tỏn để cỏc làng nghề cú điều kiện xử lý mụi trường (chất thải, tiếng ồn...), nõng cấp giao thụng và cải tạo lưới điện...

- Chớnh quyền địa phương (xó, huyện) cần khẩn trương tiến hành việc nghiờn cứu, quy hoạch khu dõn cư, khu sản xuất sao cho vừa hiện đại, vừa văn minh và đảm bảo cuộc sống hài hũa, mụi trường khụng bị ụ nhiễm. Kế hoạch cụ thể phải được tớnh toỏn kỹ lưỡng và cú bước đi thớch hợp khụng gõy xỏo trộn làm ảnh hưởng tới sản xuất cũng như đời sống của người lao động trong cỏc làng nghề truyền thống.

Cần chỳ ý khi quy hoạch để tỏch sản xuất ra khỏi khu dõn cư phải phự hợp với đặc điểm của từng làng nghề. Nhỡn chung chỉ nờn tỏch những khõu, hoặc những cụng đoạn sản xuất mang tớnh cụng nghiệp, chiếm nhiều diện tớch, ảnh hưởng đến mụi trường ra khỏi khu dõn cư, cũn ở những khõu, những chi tiết cụ thể nhỏ lẻ, khụng ảnh hưởng đến mụi trường, sức khỏe thỡ vẫn đưa về từng hộ để phự hợp với điều kiện và tập quỏn lao động trong làng nghề.

4.2.3.4 Giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường

ễ nhiễm mụi trường đang là vấn đề bức xỳc tại cỏc làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa trờn địa bàn huyện. Vỡ vậy để đảm bảo sự phỏt triển bền vững tại cỏc làng nghề cần thực hiện một số giải phỏp chủ yếu là:

* Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao ý thức cộng đồng về mụi trường

Thực tế người lao động và người dõn làng nghề coi việc bảo vệ mụi trường là việc của cỏc cấp chớnh quyền. Họ luụn trụng chờ vào bờn ngoài trong việc cải thiện chất lượng mụi trường sống của chớnh họ. Vỡ vậy, giỏo dục mụi trường nhằm nõng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ mụi trường, làm cho cỏc thành viờn trong cộng đồng nhận thức được rằng bảo vệ mụi trường là nhiệm vụ của mỗi người trước hết vỡ sức khoẻ của chớnh bản thõn những người lao động và nhõn dõn trong làng nghề. Muốn phỏt triển bền vững thỡ phải bảo vệ mụi trường. Việc nõng cao nhận thức của người dõn cú thể đạt được dưới nhiều hỡnh thức như:

- Tăng cường cụng tỏc truyền thụng, phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành của tỉnh, huyện, địa phương, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội như mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niờn, hội phụ nữ ... tuyờn truyền sõu rộng Luật bảo vệ mụi trường và cụng tỏc bảo vệ mụi trường đến cơ sở sản xuất, cụm dõn cư, đặc biệt là những làng nghề truyền thống đang bị ụ nhiễm như làng nghề sắt thộp, mộc mỹ nghệ, nghề dệt.

- Sử dụng cỏc phương tiện truyền thanh của thụn, xúm để thụng bỏo,

Một phần của tài liệu @pt lntt t đô thị hóa ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 99 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w