Hình thành động cơ hoạt động nhóm

Một phần của tài liệu 59 cs tran thi thanh thu (Trang 46 - 47)

Qua điều tra cho thấy nhiều sinh viên mới vào trường tỏ ra khá rụt rè, thụ động, thờ ơ với sinh hoạt nhóm, sinh hoạt tập thể. Do vậy, ngay từ tiết học đầu tiên của học phần, giảng viên cần động viên, khuyến khích sinh viên tự tin, mạnh dạn thể hiện mình. Bên cạnh đó, để SV thực sự tự giác, tích cực tham gia hoạt động nhóm, cần hình thành cho SV nhận thức đúng đắn rằng mục tiêu của hoạt động nhóm khơng phải chỉ để nâng cao điểm số mà là giúp sinh viên nắm vững kiến thức môn học, phát triển năng lực cá nhân, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xã hội thơng qua sự hợp tác, nhờ đó đáp ứng tốt hơn yêu cầu hiện nay của xã hội về nguồn nhân lực.

Thực tế cho thấy học nhóm thật sự cần thiết khi bản thân tự học không thể giải quyết được yêu cầu của vấn đề đặt ra hoặc có thể giải quyết được nhưng mất khá nhiều thời gian. Do đặc thù của các môn học vật lý và trước những vấn đề sinh viên vật lý thường gặp trong quá trình học tập như: Chuẩn bị bài thuyết trình cho một chương nào đó của mơn học hay một chủ đề liên quan đến mơn học dưới hình thức báo cáo xêmina; Giải các bài tập vật lý trong tài liệu, giáo trình gắn liền với mơn học; Trao đổi các kĩ năng thực hành thí nghiệm về các bộ thí nghiệm ở các phịng thí nghiệm vật lý phổ thơng và phịng

thí nghiệm vật lý đại cương. Thảo luận các phương án chế tạo dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ dạy học trong chương trình vật lý phổ thơng; đặc biệt, đối với phần rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, soạn giáo án và tập giảng… thì việc học họp tác theo nhóm là rất cần thiết.

Bên cạnh đó, việc nâng cao nhận thức của sinh viên về việc học theo nhóm cũng khá

Một phần của tài liệu 59 cs tran thi thanh thu (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)