Một số vấn đề về quảnlý CSVCKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy chuẩn và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật một yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục trung học phổ thông hải phòng giai đoạn 2005 2010 (Trang 36 - 46)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.5. Một số vấn đề về quảnlý CSVCKT

1.5.1.1 Định nghĩa

- Quản lý đƣợc coi là tập hợp những tác động có mục đích của ngƣời quản lý ( chủ thể quản lý ) vận hành và đƣa hệ từ trạng thái ban đầu đến trạng thái mới cao hơn.

- Quá trình quản lý đƣợc thực hiện theo một chu trình khép kín mở đầu là khâu lập kế hoạch và kết thúc bằng việc kiểm tra đánh giá.

- Đây là mơ hình quản lý chung trong đó có việc quản lý Nhà trƣờng, quản lý CSVCKT

1.5.1.2 Quản lý Nhà trường :

Là tập hợp các tác động tối ƣu ( kế hoạch, quyết định, tổ chức thực hiện, kiểm tra...) của Hiệu trƣởng lên các đối tƣợng quản lý ( giáo viên, học sinh, CSVCKT, các yếu tố hữu quan...) để duy trì hoạt động dạy học và phát triển toàn diện Nhà trƣờng theo mục tiêu đã định.

1.5.2. Các chức năng và vai trò trong quản lý

Bàn về hoạt động quản lý và ngƣời quản lý, chúng ta cần tìm hiểu cơng việc của họ cũng chính là tìm hiểu các chức năng quản lý và họ làm các cơng tác này nhƣ thế nào, nói khác đi cần xem xét họ đóng những vai trị quản lý nào.

Khái lược về các chức năng quản lý

Phần này đề cập sơ bộ về bốn chức năng quản lý cơ bản là : Kế hoạch hoá ( hay lập kế hoạch ), tổ chức, chỉ đạo hay lãnh đạo và kiểm tra đánh giá.

Kế hoạch hoá

Trƣớc hết ta xác định ý nghĩa của từ “ kế hoạch “. Kế hoạch, theo nghĩa chung là toàn thể những việc dự định làm, gồm những công tác sắp xếp có hệ thống, quy vào một mục đích nhất định và thực hiện trong một thời gian đã định trƣớc.

Định nghĩa trên về kế hoạch bao gồm mấy điểm chính : - Những việc dự định làm

- Các việc này đƣợc sắp xếp có hệ thống có nghĩa là chúng đƣợc thực hiện theo một trình tự nhất định.

- Quy vào một mục đích nhất định

- Đƣợc thực hiện vào thời gian định trƣớc

Với định nghĩa trên về kế hoạch thì chức năng “ kế hoạch hố “ đƣợc hiểu là xây dựng nên kế hoạch, soạn thảo ra kế hoạch hay lập kế hoạch.

Vậy lập kế hoạch là quyết định trƣớc xem phải làm gì làm nhƣ thế nào, làm khi nào và ai làm cái đó. Kế hoạch là cái cầu bắc qua khoảng cách từ vị trí hiện tại của tổ chức đến mục đích ta muốn tới.

Kế hoạch sẽ làm cho các sự việc xảy ra theo dự kiến chứ không để các sự việc xảy ra một cách ngẫu nhiên vì vậy ngƣời ta nói: kế hoạch cho ta một cách tiếp cận hợp lý tới các mục tiêu chọn trƣớc.

Lập kế hoạch trƣớc hết là đặt các mục tiêu khả thi và sau đó là chọn phƣơng án hành động trong tƣơng lai để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.

Lập kế hoạch là chức năng cơ bản nhất trong các chức năng quản lý vì các chức năng khác đều phải dựa vào nó để hƣớng vào việc thực hiện mục tiêu của Tổ chức.

Tổ chức:

Khi ngƣời quản lý đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hoá những ý tƣởng trong bản kế hoạch đó thành hiện thực. Một Tổ chức mạnh mẽ có ý nghĩa quyết định đối với sự chuyển hoá nhƣ thế. Xét về mặt chức năng quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận của hệ thống nhằm làm cho họ thực hiện thành công kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của Tổ chức. Nhờ việc Tổ chức có hiệu quả, ngƣời quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực hƣớng tới mục tiêu. Thành tích của một Tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của ngƣời quản lý sử dụng các nguồn lực này nhƣ thế nào.

Quá trình tổ chức thực hiện sẽ lôi cuốn sự tham gia của các thành viên trong Tổ chức ( nhân sự ), cách thức bố trí nguồn lực, cũng nhƣ những mối quan hệ cho sự hoạt động tƣơng lai. Ta nói rằng, tiếp theo sau khâu lập kế hoạch là khâu hình thành tổ chức, bộ máy.

Lãnh đạo ( chỉ đạo ) :

Chức năng này thể hiện bằng hành động tác động, điều khiển của ngƣời quản lý.

Kế hoạch chỉ đƣợc thực hiện khi có Tổ chức và Ngƣời lãnh dạo tổ chức - là ngƣời có vai trị dẫn dắt Tổ chức thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Q trình này cịn đƣợc gọi là chỉ đạo, tác động, điều khiển.

Mặc dầu thế, ta vẫn hiểu lãnh đạo là việc liên kết, liên hệ với ngƣời khác và động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đƣợc những mục

tiêu của Tổ chức. Tất nhiên, việc lãnh đạo không phải chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế hoạch và thiết lập Tổ chức đã hồn tất, mà nó ảnh hƣởng và đƣợc quán triệt trong hai chức năng trên.

Kiểm tra:

Kiểm tra là một chức năng quản lý, thơng qua đó mỗi cá nhân, một nhóm hoặc một Tổ chức theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và sửa chữa, điều chỉnh, uốn nắn nếu thấy cần. Một kết quả hoạt động nào đó phải tƣơng xứng, phù hợp với phí tổn ( tiền bạc, cơng sức, trí tuệ ) đã bỏ ra, nếu khơng tƣơng ứng thì phải tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn. Đó cũng là q trình tự điều chỉnh, diễn ra có tính chu kỳ nhƣ sau:

- Ngƣời quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động.

- Ngƣời quảnlý đối chiếu, đo lƣờng kết quả, thành tựu so với chuẩn mực đã đề ra.

- Ngƣời quản lý tiến hành những điều chỉnh sai lệch. - Ngƣời quản lý hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần.

1.5.3. Quản lý CSVCKT

Theo cách hiểu về quản lý đã trình bày ở 1.5.1.1 thì quá trình quản lý CSVCKT là tác động có mục đích của ngƣời quản lý lên hệ thống CSVCKT nhằm thực hiện tốt các khâu : quy hoạch CSVCKT ( xây dựng cơ bản, trang bị mọi đồ dùng cần thiết, mua sắm, sƣu tầm, tự làm...), sử dụng ( trong mọi hoạt động, chủ yếu là dạy học ), bảo quản ( chống hƣ hỏng mất mát, xuống cấp...) duy tu bảo hành các cơng trình kiến trúc ( qt vơi ve, gắn vá sửa chữa...)

1.- Đặt yêu cầu để thiết kế, xây dựng nhà trƣờng với cơ cấu, quy mơ phịng ốc phù hợp với mục tiêu của chƣơng trình đào tạo, tƣơng ứng với các mơn học, các hoạt động đào tạo chính khố và ngoại khố của trƣờng.

2.- Đặt yêu cầu về trang thiết bị cho các loại hình thức tổ chức dạy học đáp ứng mục tiêu của từng môn học, từng hoạt động đào tạo chính khố và ngoại khố.

3.- Xây dựng, mua sắm ban đầu và bổ sung thƣờng xuyên ( kể cả sửa chữa lớn và nhỏ )

5.- Sử dụng hợp lý, đúng mục đích, đúng đối tƣợng, đạt hiệu quả cao trong dạy học - giáo dục.

6.- Duy trì, bảo quản CSVCKT trƣờng học theo đúng quy phạm kỹ thuật.

1.5.4. Các yêu cầu quản lý CSVCKT :

Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trƣờng phải đƣợc quản lý theo quy hoạch có căn cứ khoa học trên cơ sở đƣợc sử dụng hợp lý và đúng đối tƣợng, đúng mục đích.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CSVCKT CỦA CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HẢI PHÕNG.

2.1.- Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội của Hải Phòng ảnh hƣởng đến giáo dục - đào tạo trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu XH đối với giáo dục đến năm 2010

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:

Hải Phòng là thành phố biển, nằm trên vùng hạ lƣu và cửa sơng Thái Bình, phía đơng bắc đồng bằng sơng Hồng.

+Từ 20º30' 39" đến 21º01' 15" vĩ độ Bắc.

+Từ 106º23' 23" đến 107º08' 28" kinh độ Đơng. -Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng

-Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình -Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh

-Phía Đơng là vịnh Bắc Bộ với 125 km bờ biển; với hệ thống đảo gồm Cát Bà, Cát Hải, Long Châu và đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa vịnh Bắc bộ giáp ranh giới Việt -Trung.

Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam ( sau thành phố Hồ Chí Minh và Thủ đơ Hà Nội ), có tổng diện tích tự nhiên là 1507,6 km2

( Niên giám

Thống kê 2000 ) đƣợc chia thành 14 đơn vị hành chính gồm 5 quận nội thành , 1

thị xã và 8 huyện ngoại thành.

Địa hình Hải Phịng đa dạng bao gồm đất liền ( chiếm phần lớn diện tích ), vùng biển - hải đảo, đồng bằng ven biển ( độ cao từ 0,7-1,7m so với mực nƣớc biển ) và núi, là nơi hội tụ đầy đủ các lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội.

Với vị trí địa lý và các đặc điểm điều kiện tự nhiên, với dân số và nguồn nhân lực, Hải Phịng rất có điều kiện đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt với ƣu thế cảng biển, hiện nay và trong tƣơng lai Hải Phòng giữ vai trò to lớn đối với xuất nhập khẩu của vùng Bắc bộ, có điều kiện tiếp nhận và ứng dụng nhanh các thành tựu giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật và công nghệ, kỹ năng về quản lý từ nƣớc ngồi một cách nhanh chóng. Điều này tác động mạnh đến công tác quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong thời gian tới.

2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực:

Tỷ lệ tăng dân số năm 1995 là 1,56%, năm 2000 là 1,15%. Tốc độ tăng dân số của Hải Phòng hiện nay là 1% hàng năm và chịu tác động mạnh của tăng dân số cơ học do luồng di chuyển dân số từ các tỉnh lân cận. Năm 2000, dân số Hải Phòng là 1.701.200 ngƣời. Trong đó, 34,4% dân số thành thị (585. 800 ngƣời) và 65,6% sống ở nông thôn (1.115.400 ngƣời). Dân số nông nghiệp là 967.700 ngƣời.

2.1.2.2. Về lao động:

Hiện nay tổng số lao động của thành phố là 892.000 ngƣời, trong đó ở nơng thơn chiếm 63% và ở nội thành chiếm 37%. Số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 812.300 ngƣời, chiếm 91,1%. Hơn 50% tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.

2.1.2.3. Chất lượng dân số và nguồn lao động:

Ngƣời dân Hải Phòng có trình độ học vấn và dân trí khá cao: số dân trong độ tuổi lao động đang làm việc chƣa biết chữ chỉ chiếm 0,7%. Hải Phịng đã hồn thành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ vào năm 1990, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2000 và phổ cập trung học cơ sở năm 2001 và đang thực hiện mục tiêu phổ cập trung học và nghề vào năm 2010.

Nhìn chung lao động khu vực thành thị có trình độ học vấn cao hơn ở nông thơn. Khu vực thành thị có 58,02 % lao động tốt nghiệp THPT; 32,37 % tốt nghiệp THCS trong khi các tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là 15,14% và 52,24%. Điều này cho thấy ở khu vực nông thôn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo chuyên môn kỹ thuật để dịch chuyển cơ cấu lao động từ sản xuất nông nghiệp

sang công nghiệp, dịch vụ. Do vậy, thành phố cần có cơ chế chính sách thích hợp để khuyến khích nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời lao động ở nơng thơn.

Là thành phố có trên 100 năm phát triển Cảng và làm cơng nghiệp đã hình thành một độ ngũ lao động công nghiệp-xây dựng, dịch vụ gồm 41 vạn ngƣời chiếm 50,5 % tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân; lao động kỹ thuật chiếm 23,3% số ngƣời lao động; số lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 4,23 vạn ngƣời, chiếm 5,23%. Song vấn đề tồn tại của Hải Phòng là thiếu lực lƣợng kỹ thuật lành nghề và các nhà doanh nghiệp giỏi. Đào tạo chƣa bắt kịp quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố.

2.1.3. Các đặc điểm kinh tế - xã hội:

2.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế

Thực hiện chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn 1990-2000, thành phố Hải Phòng đã có bƣớc phát triển khá và khởi sắc. Từ sau năm 1992, nhịp độ tăng trƣởng kinh tế luôn đạt ở mức cao so với cả nƣớc, bình quân cả thời kỳ 1991- 2000 ƣớc đạt khoảng 10,30%. Năm 2000, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 641,2 USD/ngƣời/năm ( riêng đô thị đạt 1206 USD/ngƣời/năm ), tăng 1,37 lần so với năm 1990. Thực hiện đƣờng lối đổi mới, với sự thu hút có kết quả đầu tƣ nƣớc ngồi thời kỳ 1991-1995, Hải Phòng đã đạt đƣợc nhịp độ tăng trƣởng kinh tế cao ở mức 12,1%. Số hộ đói nghèo từ 18% năm 1995 giảm cịn 3,8% năm 2003.

2.1.3.2. Cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu nội bộ ngành nơng - lâm - ngƣ nghiệp có sự chuyển dịch dần theo hƣớng sản xuất hàng hoá thực phẩm : tỷ trọng sản xuất ngƣ nghiệp (trong tổng

giá trị ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp ) tăng từ 11,6% năm 1995 lên tới 15% năm 2000; trong nông nghiệp, sản xuất thực phẩm (chăn nuôi, rau quả...) chiếm 56% (tăng 5,5% so năm 1995). Tốc độ tăng trƣởng GDP ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp giai đoạn 1996-2000 đạt 5,7%, bằng 132,6% mục tiêu quy hoạch. Các ngành dịch vụ: Thƣơng mại nội địa có mức tăng trƣởng hàng năm của tổng mức bán lẻ giai đoạn 1991-2000 bình quân là 39,0%. Trong GDP của thành phố, thƣơng mại chiếm từ 8,5% - 8,7%, vận tải và thông tin liên lạc chiếm 14-15%, du lịch chiếm 2,5%.

2.1.3.3..Cơ cấu thành phần kinh tế

Trong 10 năm qua, các thành phần kinh tế ở Hải Phịng đã có nhiều biến động, diễn biến theo xu hƣớng phát triển đa dạng các hình thức sở hữu phù hợp với đƣờng lối đổi mới của Đảng.

Năm 2003, giá trị sản xuất của khu vực kinh tế nhà nƣớc trong công nghiệp - xây dựng đã giảm đi nhiều so với năm 1990. Trong khi đó khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc, đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng lên đáng kể. Tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nƣớc cũng giảm trong các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp và dịch vụ.

Q trình chuyển dịch cơ cấu nơng thơn theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp. Sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp vẫn giữ vị trí chủ yếu, chiếm tỷ trọng 56%-60% về GDP với trên 70% lực lƣợng lao động ở nông thôn. Các ngành phi nông nghiệp nhƣ công nghiệp vừa và nhỏ, thƣơng mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 40%.

Hải Phòng là một vùng đất ven biển, cƣ dân từ khắp nơi hội tụ đến. Sinh sống lâu đời trên một vùng đất chua mặn, ln ln phải đối phó với biển khơi và bão tố để tồn tại và phát triển nên trƣớc hết cƣ dân Hải Phòng là những ngƣời

lao động cần cù và dũng cảm, không chịu khuất phục trước thiên tai định hoạ, là mảnh đất đã được gọi là “ Hải Tần phòng thủ” xưa kia và nay là “ Trung dũng, quyết thắng ”

Tính cách của con ngƣời Hải Phịng và truyền thống văn hoá lâu đời là cơ sở tạo nên tinh thần dũng cảm, sự năng động sáng tạo, luôn nhạy bén với các mới của ngƣời dân thành phố Cảng, giúp học sinh sớm tiếp thu đƣợc tinh hoa của

thời đại trƣớc những biến thiên của lịch sử, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của thành phố qua các thời kỳ.

Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao đƣợc tổ chức rộng rãi đến xã, phƣờng với nội dung phong phú hƣớng vào việc phát huy bản sắc dân tộc, truyền thống của địa phƣơng và sự tham gia của cộng đồng vào các phong trào thể dục toàn dân, xây dựng các làng văn hoá, các hội thi hƣớng vào các chủ đề gia đình - xã hội, nếp sống văn minh.

Hải Phịng là địa phƣơng có chỉ số phát triển giáo dục và chỉ số tuổi thọ khá cao. Về chỉ số giáo dục, Hải Phòng chỉ đứng sau Hà Nội và Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy chuẩn và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật một yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục trung học phổ thông hải phòng giai đoạn 2005 2010 (Trang 36 - 46)