Khái quát về hệ thống giáo dụ c đào tạo thành phố Hải Phòng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy chuẩn và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật một yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục trung học phổ thông hải phòng giai đoạn 2005 2010 (Trang 46)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

2.2. Khái quát về hệ thống giáo dụ c đào tạo thành phố Hải Phòng:

Từ 1990 trở lại đây, sự nghiệp Giáo dục Đào tạo Hải Phòng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của kinh tế xã hội thành phố.

2.2.1.. Về quy mô học sinh giai đoạn 1990 - 2003:

T.iếp tục ổn định và phát triển, số lƣợng học sinh các bậc học hàng năm đều tăng. Năm học 2002-2003 tồn thành phố có 436.326 học sinh các cấp, bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông.

Thực hiện đƣợc mục tiêu nâng cao dân trí: đã hồn thành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ vào năm 1990, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2000 và phổ cập trung học cơ sở năm 2001. Phổ cập THPT và nghề vào năm 2010.

Quy mô học sinh THCS đã ổn định trong những năm gần đây. Tỉ lệ huy động trẻ 11 tuổi vào lớp 6 hàng năm tăng, năm học 2002-2003 đạt 98,2%. Có 213/217 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS.

Học sinh tiểu học Hải Phòng đang có xu hƣớng giảm do cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình những năm qua đã đƣợc thực hiện tốt. Cũng nhƣ vậy học sinh THCS đã qua giai đoạn tăng nhanh đến nay tốc độ phát triển chậm lại theo xu hƣớng ổn định. Học sinh THPT đang ở giai đoạn tăng nhanh về số lƣợng và sẽ có xu hƣớng phát triển chậm lại vào năm 2010.

2.2.2. Chất lƣợng giáo dục :

Chất lƣợng giáo dục các ngành học, bậc học ngày càng đƣợc nâng cao. Chất lƣợng giáo dục đại trà đƣợc quan tâm và có nhiều chuyển biến. Chất lƣợng giáo dục tồn diện đƣợc coi trọng, đạo đức học sinh có chuyển biến rõ, đặc biệt là chất lƣợng của học sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, hoạt động văn hoá văn nghệ và các hoạt động xã hội đƣợc tăng cƣờng

và đạt hiệu quả. Về nhân tài: Thành phố đã quan tâm bồi dƣỡng nhân tài, liên tục trong các năm gần đây, thành phố đều có học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Số học sinh thi đỗ vào các trƣờng cao đẳng, đại học hàng năm đều đạt trên 40%. Về nhân lực: Thực hiện đƣợc 25% số ngƣời lao động có qua đào tạo.

2.2.3. Mạng lƣới trƣờng , lớp:

Thực hiện chủ trƣơng đa dạng hố các loại hình trƣờng lớp, mạng lƣới các cơ sở giáo dục đào tạo Hải Phòng đã phát triển đồng bộ và rộng khắp bao gồm nhiều loại hình trƣờng ở tất cả các bậc học, ngành học, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân kể cả vùng xa xơi, khó khăn, miền núi, hải đảo. Tiếp tục đa dạng hoá các loại hình học tập, đào tạo. Thành phố đã có đủ các mơ hình trƣờng cơng lập, bán cơng, dân lập, tƣ thục ở hầu hết các ngành học, bậc học; đáp ứng yêu cầu học tập của thanh thiếu niên và ngƣời lao động. Đến nay tồn ngành đã có trên 700 cơ sở giáo dục thuộc các loại hình ở các cấp học, bậc học phân bố đều khắp trên địa bàn thành phố.

2.2.4. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:

2.2.4.1. Về số lượng :

Số lƣợng giáo viên Hải Phòng liên tục tăng ở các cấp học, bậc học.

2.2.4.2. Về chất lượng:

Công tác đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về chƣơng trình và chuyên môn đƣợc triển khai mạnh mẽ ở các bậc học, cấp học. Trình độ đội ngũ giáo viên đƣợc nâng cao, hiện số giáo viên các cấp đƣợc đào tạo trên chuẩn là 15,36% so với tổng số giáo viên ( trong đó giáo viên Tiểu học đạt trên chuẩn là

34,32% ). Số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên đang có chuyển biến theo hƣớng đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục - đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Cơng tác quản lý ngành đang từng bƣớc đƣợc đổi mới theo tinh thần cải cách hành chính. Qui chế dân chủ đƣợc triển khai ở hầu hết các cơ sở trƣờng học. Cơng tác xã hội hố giáo dục đƣợc đẩy mạnh và trở thành phong trào của đông đảo quần chúng . Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, các tổ chức xã hội đã quan tâm và tạo đƣợc nguồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo.

2.2.5. Cơ sở vật chất trƣờng học và thiết bị dạy học:

Cơ sở vật chất trƣờng học ngày càng đƣợc tăng cƣờng. 10 năm trở lại đây với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, của nhân dân , bằng những cơ chế nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, tốc độ xây dựng phòng học kiên cố cao tầng tăng nhanh. Năm 1990 tỉ lệ phòng học kiên cố cao tầng là 8%, đến năm 1995 tỉ lệ này đƣợc nâng lên 18%, năm 2000 tỉ lệ phòng học kiên cố cao tầng là 40% và năm 2003 tỉ lệ này là 98%. Hải Phịng đã xố đƣợc tình trạng lớp học tranh tre nứa lá, khơng cịn tình trạng học 3 ca, có 74 trƣờng Tiểu học, 1 trƣờng trung học phổ thông, 4 trƣờng mầm non đƣợc công nhận trƣờng Chuẩn Quốc gia. Trang thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ theo hƣớng chuẩn hố, hiện đại hố góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện. Tuy nhiên so với yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng, đáp ứng các điều kiện cho nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố thành phố và đất nƣớc , Hải Phòng còn cần phải đầu tƣ lớn để đảm bảo đủ số phòng học, phòng chức năng kiên cố cao tầng, đảm bảo đủ trang thiết bị dạy học chuẩn và hiện đại.

Thời gian gần đây, thành phố đã có đầu tƣ lớn về tài chính cho giáo dục- đào tạo, có nhiều chƣơng trình dự án phát triển các ngành học, hỗ trợ lƣơng, bảo hiểm xã hội cho giáo viên mầm non; cơ chế đầu tƣ xây dựng trƣờng cao tầng, chính sách khuyến khích cho giáo viên giỏi, giáo viên vùng sâu, vùng xa, học bổng học sinh giỏi...

Ngân sách chi thƣờng xuyên cho GD-ĐT ở tất cả các ngành học, bậc học ngày một tăng. Song do số biên chế bổ sung ngày một nhiều, chế độ tiền lƣơng ngày một tăng, nên phần ngân sách chi thƣờng xuyên tăng thêm chủ yếu chi cho con ngƣời, phần chi khác tăng không đáng kể, bởi vậy chi khác chỉ tập trung thanh toán tiền báo, điện, điện thoại, nƣớc .

Đối với nguồn tài chính cho đào tạo: chủ yếu do ngân sách cấp, khơng có sự tài trợ trong nƣớc và quốc tế, khơng có nguồn đầu tƣ theo chƣơng trình từ Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc từ thành phố, kinh phí do thực tập sản xuất hoặc dịch vụ mang lại không đáng kể.

2.3. Thực trạng giáo dục trung học phổ thông thành phố Hải Phịng 2.3.1. Quy mơ học sinh THPT giai đoạn 1990-2003:

Quy mô học sinh THPT tăng nhanh trong những năm học gần đây: Từ 35.446 học sinh năm học 1996–1997 lên tới 60.791 học sinh năm học 2002- 2003. Điều đáng chú ý là công tác xã hội hoá giáo dục đã thúc đẩy nhanh số lƣợng học sinh học các trƣờng ngồi cơng lập: Từ 6.449 học sinh năm 1996- 1997 lên tới 19.744 vào năm 2002- 2003. Số học sinh tuyển vào lớp 10 THPT cơng lập và ngồi cơng lập đạt 70,4% số học sinh tốt nghiệp THCS. Tỷ lệ học sinh vào lớp 10 các trƣờng THPT công lập chiếm 43,4%. Tỷ lệ học sinh vào lớp 10 các trƣờng THPT ngồi cơng lập là 27%. Tỷ lệ học sinh THPT công lập/học sinh THPT là 57%.

2.3.2. Chất lƣợng giáo dục THPT

Chất lƣợng giáo dục THPT khá ổn định, tỷ lệ tốt nghiệp THPT hàng năm dao động từ 95% - 98% ( cả cơng lập và ngồi cơng lập ), khơng có trƣờng nào có tỷ lệ tốt nghiệp dƣới 80%. Tỷ lệ học sinh đỗ vào các trƣờng Cao đẳng, Đại học ngày một tăng ( trên 40% ).

Số lƣợng học sinh giỏi thành phố rải đều khắp các trƣờng trong thành phố. Các trƣờng ngoại thành, ngồi cơng lập đều có học sinh giỏi cấp thành phố, quốc gia ( ví dụ: THPT Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Marie Curie, Thăng Long...)

2.3.3. Mạng lƣới trƣờng, lớp THPT

Tồn thành phố có 55 trƣờng THPT, bao gồm các loại hình trƣờng cơng lập , bán công , dân lập và tƣ thục , đƣợc phân bố theo các quận, huyện ( xem bảng 2.4 phần phụ lục ):

Mạng lƣới các trƣờng THPT Hải Phòng phát triển tƣơng đối mạnh về loại hình và qui mơ, đã đáp ứng 70% nhu cầu học tập của thanh thiếu niên . Tuy nhiên loại hình trƣờng ngồi cơng lập chủ yếu tập trung ở khu vực nội thành.

Số trƣờng quốc lập phân bố tƣơng đối đều, mỗi quận, huyện có từ 2 đến 4 trƣờng, riêng huyện Thuỷ Nguyên thành lập mới 1 trƣờng quốc lập mở ra cơ hội học tập cho học sinh vùng sâu, xa. quận Kiến An cũng mới thành lập thêm 1 trƣờng quốc lập.

2.3.4. Đội ngũ giáo viên THPT

Đến nay số lƣợng giáo viên THPT ở tất cả các môn học trong các trƣờng

cơ bản đã đủ. Hầu hết giáo viên THPT đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Tuyệt đại đa số giáo viên có lịng u nghề, u trẻ , hết lịng vì sự nghiệp giáo

dục - đào tạo. Trƣớc yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng các giáo viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Cơng tác

đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ đƣợc Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai thƣờng xun Thành phố có cơ chế chính sách động viên giáo viên giỏi, giáo viên tiếp tục học các lớp sau đại học, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ và các giáo viên công tác ở các trƣờng thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn, miền núi, hải đảo. Thực trạng số lƣợng và trình độ của đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT ( xem bảng 2.5 phần phụ lục )

2.3.5..Cơ sở vật chất kỹ thuật trƣờng học khối THPT:

Cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là số phịng học chung, phịng thực hành, thí nghiệm, thƣ viện, trang bị máy tính có sự thay đổi rõ rệt: 100% trƣờng có nhà lớp học cao tầng, 50% số trƣờng có thƣ viện đạt chuẩn, 75% số trƣờng có phịng máy vi tính . Một số trƣờng nhƣ THPT Nguyễn trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Bảo, An Lão, Hồng Bàng, Tiên Lãng, Thái Phiên.... có các điều kiện để có thể đầu tƣ cải tạo, nâng cấp xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia.

Cũng nhƣ các ngành học khác, ở bậc THPT vẫn cịn tình trạng nhiều phịng học chƣa đạt chuẩn; trang thiết bị cịn thiếu, chƣa đồng bộ, có loại chất lƣợng kém gây lãng phí, trang bị máy tính cịn dàn trải, hiệu quả sử dụng còn thấp. Mặt bằng của các trƣờng nội thành, nội thị quá chật, không đủ điều kiện để giáo dục toàn diện, đặc biệt cho các hoạt động thực hành, thí nghiệm, dạy nghề, thể dục thể thao, thẩm mỹ. Thƣ viện trƣờng còn nghèo nàn, hoạt động đơn điệu chƣa phát huy hết tác dụng .

Riêng các trƣờng ngồi cơng lập cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nhiều phòng học chƣa đƣợc xây dựng kiên cố, còn phải th mƣợn nên khơng có đủ điều kiện để giáo dục tồn diện.

Về tỷ lệ chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nƣớc trong tổng chi tiêu của địa phƣơng Hải Phịng so với Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thì Hải Phịng là địa phƣơng có mức chi thấp đặc biệt về tỷ lệ vốn xây dựng cơ bản tập trung (các thành phố trên chi từ 15%- 20%, Hải Phịng mới có 7% đến 8% ); hoặc thực hiện cơ chế vay vốn ngân hàng thành phố trả lãi theo cơ chế 50/50 thì các thành phố trên thực hiện cho vay phần 50% dân góp để thu dân trả dần còn Hải Phòng yêu cầu đã thực hiện cơ chế vốn vay thì khơng đƣợc thực hiện cơ chế 50/50.

2.4. Đánh giá mặt mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn của giáo dục THPT Hải Phòng hiện nay: Phòng hiện nay:

2.4.1. Mặt mạnh:

Quy mô giáo dục đào tạo ổn định và phát triển phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội theo từng vùng, miền trong thành phố. Mạng lƣới trƣờng lớp phủ kín các quận , huyện , thị xã trong thành phố và bao gồm nhiều loại hình trƣờng học ( cơng lập, bán công, dân lập, tƣ thục ) đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của thanh thiếu niên kể cả vùng xã xơi , khó khăn, miền núi, hải đảo.

Chất lƣợng , hiệu quả giáo dục cấp THPT luôn ở mức cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc. Mục tiêu giáo dục xã hội chủ nghĩa luôn đƣợc giữ vững. Hàng năm số lƣợng giải trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế đều tăng và là một trong những tỉnh, thành phố dẫn đầu toàn quốc.

Đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, đƣợc chuẩn hoá nhanh và ngày càng nâng cao về chất lƣợng. Cơ sở vật chất trƣờng học ngày càng đƣợc tăng cƣờng theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Ngân sách chi cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng đƣợc tăng lên hàng năm.

Trong số trƣờng quốc lập có những trƣờng qui mơ lớp/ trƣờng quá lớn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Ngoại thành, tỉ lệ học sinh vào học THPT chƣa cao do các tổ chức, cá nhân chƣa mạnh dạn mở các loại hình trƣờng ngồi cơng lập.

Chất lƣợng văn hoá và đạo đức của học sinh THPT có chuyển biến lớn song chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của xã hội. Về trình độ văn hố thì khả năng thực hành của học sinh còn yếu, các kiến thức khoa học còn xa rời thực tế, ý thức trách nhiệm của học sinh chƣa cao, khả năng tự học yếu.

Chất lƣợng dạy nghề chƣa cao, việc hƣớng nghiệp cho học sinh còn lúng túng, tính thiết thực trong dạy nghề phổ thơng cịn thấp.

Một bộ phận không nhỏ học sinh ở các trƣờng ngồi cơng lập yếu về kiến thức cơ bản. Việc học ngoại ngữ ở các trƣờng chƣa thiết thực, chất lƣợng thấp. Số học sinh học tiếng Anh vẫn chiếm tỷ lệ quá lớn trong nhà trƣờng. Các tiếng Nga, Pháp, Trung, Nhật... cịn q ít học sinh theo học do chƣa có giáo viên hoặc chƣa tổ chức dạy trong nhiều trƣờng THPT.

Giảng dạy cịn thiên về lý thuyết, ít gắn với cuộc sống, học chƣa đi đôi với hành, thiếu liên thông giữa các cấp học, bậc học, loại hình đào tạo. Phƣơng pháp dạy học cịn lạc hậu, thiên về truyền thụ một chiều, ít phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.

Việc dạy các môn khoa học xã hội nhân văn, các môn khoa học Mác - Lê nin cũng nhƣ công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, tƣ tƣởng đạo đức và nhân cách cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, hiệu quả còn thấp.

Giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ cịn nặng về hình thức, ở một số nội dung chƣa có điều kiện thực hành nên ảnh hƣởng đến mục tiêu giáo dục toàn diện.

Tâm lý khoa cử còn nặng nề, các kỳ thi còn căng thẳng, tốn kém dễ làm phát sinh tiêu cực.

Quy mô giáo dục tăng nhanh nhƣng chƣa khắc phục đƣợc tình trạng phát triển khơng đồng đều, cịn nhiều bất cập trong cơ cấu xã hội, cơ cấu vùng miền và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

Tỷ lệ giáo viên đạt tiêu chuẩn đào tạo của cấp học tăng lên nhƣng trình độ tin học, ngoại ngữ của đa số giáo viên còn yếu, phƣơng pháp giảng dạy còn lạc hậu, chậm đổi mới. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên ở địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn và vùng núi, hải đảo cịn yếu, khơng đồng đều.

Mặc dù có nhiều cố gắng, cơ sở vật chất có đƣợc cải thiện nhƣng nhìn chung Giáo dục THPT Hải Phòng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới, chuẩn hoá và hiện đại hoá nhà trƣờng. Đặc biệt các trƣờng vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn , một số trƣờng dân lập, tƣ thục cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là trang thiết bị dạy học còn nghèo nàn lạc hậu.

Cơng tác quản lý giáo dục cịn những yếu kém bất cập.

Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về Giáo dục, công văn hành chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy chuẩn và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật một yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục trung học phổ thông hải phòng giai đoạn 2005 2010 (Trang 46)