2.1. đặc ựiểm tự nhiên và kinh tế xã hội.
2.1.1. đặc ựiểm tự nhiên, xã hội.
Lạng Giang là một huyện miền núi ở phắa Bắc tỉnh Bắc Giang, diện tắch tự nhiên là 246,15km2; Dân số toàn huyện năm 2009 là 200.651 người.
Cơ cấu hành chắnh huyện Lạng Giang bao gồm 22 xã, 2 thị trấn (thị trấn Vôi và thị trấn Kép)
* địa giới huyện như sau:
- Phắa Bắc giáp Hữu Lũng Lạng Sơn
- Phắa Nam giáp TP Bắc Giang, huyện Yên Dũng - Phắa đông giáp huyện Lục Nam
- Phắa Tây giáp huyện Lạng Giang, Yên Thế
Lạng Giang cách Hà Nội khoảng 60km, có quốc lộ 1A, ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn - Kép - Thái Nguyên và Kép - Bãi Cháy ựi qua; phắa Tây có sông Thương tạo cho huyện có ựiều kiện giao thông thuỷ, bộ thuận tiện ( Hình : 2.1).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...28 H ìn h: 2 .1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...29
* địa hình:
địa hình huyện có ựộ dốc nghiêng từ đông Bắc xuống Tây Nam, chia làm 3 tiểu vùng:
- Vùng cao ở phắa Bắc huyện, có nhiều gò ựồi, núi trọc, diện tắch chiếm 39% trong tổng diện tắch tự nhiên của huyện.
- Vùng ựồng bằng thuộc khu vực giữa phắa ựông nam huyện, chiếm 41% diện tắch toàn huyện. đây là vùng sản xuất lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Vùng thấp thuộc khu vực phắa tây nam huyện, chiếm 20% diện tắch toàn huyện. Do ựịa hình thấp nên hay ngậm úng vào mùa mưa.
* Khắ hậu:
Huyện nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, nóng và ẩm, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là 230C. Nhiệt ựộ bình quân vào mùa nóng là 320C và mùa lạnh là 30C. Lượng mua bình quân là 1476 mm, phân bố không ựều, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, mưa tập trung nhiều vào các tháng 7 và 8.
độ ẩm không khắ bình quân năm là 81%, mùa mưa thường có bão, kèm theo mưa lớn từ 200-300mm, gây úng lụt ở một số nơi vùng trũng.
* Thuỷ văn.
Huyện có sông Thương chảy qua với chiều dài 30kmk, ngòi Bừng, ngòi Quất Lâm có chiều dài tổng cộng khoảng 35km, tăng thêm khả năng cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.
* Tài nguyên
Tài nguyên khoáng sản không có gì ựáng kể. Tài nguyên ựất:
đất nông nghiệp : 15.764,15ha chiếm 64% đất phi nông nghiệp : 8.437ha chiếm 34,29% đất chưa sử dụng : 405,05ha chiếm 1,65%
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...30
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế những năm gần ựây.
Giai ựoạn 2000 - 2009, tốc ựộ tăng GTSX bình quân toàn nền kinh tế ựạt 11,67% năm (giá cố ựịnh 1999), trong ựó ngành công nghiệp - xây dựng tăng 27,06%, dịch vụ - thương mại tăng 18,41% và nông - lâm nghiệp tăng 6,8%.
Trong những năm tới cần có sự ựột phá phát triển các ngành phi nông nghiệp ựể nền kinh tế có tốc ựộ tăng trưởng và hiệu quả cao.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và thoe khu vực kinh tế của huyện Lạng Giang bước ựầu ựã có tiến bộ, góp phần từng bước thúc ựẩy nền kinh tế phát triển năm sau cao hơn năm trước nhưng vẫn chậm và ựem lại hiệu quả chưa cao. Sự chuyển ựổi ựó ựược nghiên cứu, phân tắch trên các khắa cạnh sau:
Bảng 2.1. Tổng hợp tình hình chuyển dịch cơ cấu GTSX theo khối
ngành huyện Lạng Giang giai ựoạn 2000 - 2009
đơn vị tắnh: % theo GTSX Giá hiện hành
Chỉ tiêu 2000 2003 2006 2009 2009 so
với 1997
Tổng GTSX 100 100,0 100,0 100,0
Nông lâm thuỷ sản 79,48 74,27 52,45 46,94 -32,53 Công nghiệp - xây dựng 7,18 9,06 27,27 27,02 19,84 Dịch vụ - thương mại 13,34 16,67 20,28 26,04 12,70
(Nguồn Niên giám thống kê huyện Lạng Giang)
Qua kết quả ựó cho thấy, cơ cấu kinh tế khối ngành có chuyển biến theo chiều hướng tắch cực, các ngành công nghiệp và dịch vụ ựã tăng dần tỷ trọng, trong khi ựó ngành nông lâm thuỷ sản mặc dù vẫn là ngành quan trọng của nền kinh tế nhưng ựã và ựang giảm dần tỷ trọng trong GTSX. Tuy nhiên, sự chuyển biến phần dịch vụ còn chậm, Lạng Giang chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế phát triển dịch vụ.
1. Ngành nông - lâm - thuỷ sản.
Giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành của ngành nông - lâm - thuỷ sản huyện Lạng Giang giai ựoạn 2000-2009 trình bày dưới bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...31
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu phát triển ngành nông - lâm - thuỷ sản huyện
Lạng Giang giai ựoạn 2000-2009. Chỉ tiêu đơn vị Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Bình quân 2000- 2009(%) 1. GTSX Tỷựồng Giá cốựịnh 1999 Tỷựồng 246.24 296.43 423.00 455.00 6.80 Giá hiện hành Tỷựồng 304.93 352.19 481.00 530.00 6.33 2. GTSX (Giá HH) Tỷựồng 304.93 352.19 481.00 530.00 Nông nghiệp Tỷựồng 297.61 343.27 458.29 503.97 6.03 Trồng trọt Tỷựồng 197.82 226.38 287.43 292.25 4.43 Chăn nuôi Tỷựồng 91.45 106.36 155.64 196.70 8.88 Dịch vụ nông nghiệp Tỷựồng 8.34 10.53 15.22 15.02 6.76 Thuỷ sản Tỷựồng 5.12 5.90 14.37 18.36 14.53 Lâm nghiệp Tỷựồng 2.2 3.02 8.34 8.67 16.45 3. Cơ cấu GTSX % 100.00 100.00 100.00 100.00 Nông nghiệp % 97.60 97.47 95.28 95.09 Trồng trọt % 66.47 65.95 62.72 57.99 Chăn nuôi % 30.37 30.98 33.96 39.03 Dịch vụ nông nghiệp % 2.80 3.07 3.32 2.98 Thuỷ sản % 1.68 1.68 2.99 3.28 Lâm nghiệp % 0.72 0.86 1.73 1.64
Năm 2009 giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ựạt 445.00 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1999), tăng 198,76 tỷ ựồng so với năm 2000, tốc ựộ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2000-2009 ựạt 6.80% năm. Cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong ngành nông - lâm - thuỷ sản, chiếm tới 95,09%, trong ựó trồng trọt chiếm tới 57,99%. Chăn nuôi cũng làm một ngành quan trọng và có vai trò rất lớn trong ựịnh hướg quy hoạch của huyện. Sặp tới huyện Lạng Giang sẽ thành lập các mô hình trang trại, chăn nuôi với quy mô lớn, tạo ựiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...32 kiện phát triển thành khu vực chăn nuôi riêng, tập trung và thuận lợi cho việc quản lý và bảo vệ môi trường. Các ngành dịch vụ nông nghiệp từ ựó cũng phát triển theo. Ngành thuỷ sản hiện tại chưa phát triển, chỉ chiếm 3,28% trong có cấu ngành nông - lâm - thuỷ sản, nhưng ựây là một tiềm năng của huyện cần phải ựược khai thác và ựầu tư một cách nghiêm túc và có hiệu quả hơn. Còn ngành lâm nghiệp không phải thế mạnh của huyện, ựịnh hướng của huyện chủ yếu giữ vững trữ lượng rừng và sản lượng khai thác, nhưng công tác quản lý phải ựược ựặt lên hàng ựầu tránh việc khai thác rừng bừa bãi, ảnh hưởng ựến môi trường.
2. Công nghiệp và xây dựng
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng trên ựịa bàn huyện ựược trình bày dưới bảng sau:
Bảng 2.3. Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng
huyện Lang Giang giai ựoạn 2000-2009
đơn vị tắnh: tỷựồng Giai ựoạn năm 2000-2009 Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Bình quân 2000- 2009 (%) 1. GTSX (Giá cố ựịnh 1994) 16.45 24.50 193.44 211.0 5 27.06 Công nghiệp ngoài QD 11.82 12.96 117.03 146.6
8
24.91 Công nghiệp có vốn đTNN 20.20 24.10 19.30 Xây dựng 4.63 11.54 56.21 40.27 27.17
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...33 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn ựược khuyến khắch phát triển. đến nay, một số cụm, ựiểm công nghiệp ựược hình thành và ựang thu hút các dự án phát triển công nghiệp vào ựịa bàn. Huyện ựã có chủ trương tăng vốn ựầu tư từ ngân sách cho phát triển công nghiệp, TTCN và ngành nghề nông thôn. Thực hiện chắnh sách khuyến công, quan tâm trợ giúp, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp. Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện ựã có nhiều khởi sắc, năng lực sản xuất ựã bước ựầu nâng giá trị sản lượng của ngành tăng nhanh, tốc ựộ tăng trưởng bình quân từ 2000-2009 ựạt 27,06%. Các thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng cũng có những thay ựổi trong cơ cấu cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng 24,91% và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài tăng 19,30% (2002-2006).
Huyện Lạng Giang ựã hoàn thành việc quy hoạch các cụm công nghiệp Tân Lĩnh và thị trấn Vôi với quy mô 20ha, thu hút các doanh nghiệp vào ựầu tư với số vốn ban ựầu khoảng 30,4 tỷ ựồng thực hiện cơ chế ưu ựãi cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn ựịa ựiểm ựầu tư ựạt 47,5% tỷ ựồng, Thực hiện các chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất kinh doanh. Năm 2009 toàn huyện có thêm 19 doanh nghiệp mới ựược thành lập ựưa tổng số doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện lên 76 doanh nghiệp và 1.551 hộ sản xuất công nghiệp - TTCN, giải quyết việc làm thường xuyên và thu nhập ổn ựịnh cho trên 10.000 lao ựộng. Trong thời gian qua ựã triển khai ựào tạo nghề cho 500 lao ựộng với tổng kinh phắ gần 250 triệu ựồng, ựưa một số ngành nghề mới như mây, tre ựan, ựan móc sợi, thêu ren vào sản xuất ở một số xã như: Nghĩa Hưng, Hương Sơn, Xương Lâm, An Hà, Dương đức... với các chắnh sách hỗ trợ, cùng với sự nỗ lực của các cấp chắnh quyền ựịa phương và nhân dân ựã góp phần hình thành nhiều ngành nghề mới nhiều doanh nghiệp, HTX trong khu vực nông thôn.
3. Thương mại và du lịch
Hoạt ựộng dịch vụ - thương mại của Lạng Giang thời gian qua phát triển khá phong phú và ựa dạng, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...34 Các loại hình dịch vụ ựược mở rộng cả về ựịa bàn và lĩnh vực hoạt ựồng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt ựộng ngành dịch vụ - thương mại TT Chỉ tiêu đVT Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 1 Tổng số lao ựộng Người 77.446 82.322 87.420 89.892 2 Số người kinh
doanh, thương mại, dịch vụ
Người 1.291 10.196 13.550 14.832
3 Số Lđ theo ngành
Thương mại Người 805 1.127 2.354 2.550 Nhà hàng, khách sạn Người 314 346 150 136 Dịch vụ khác Người 172 8.723 11.046 12.146 4 Tổng doanh thu Người 8.302,5 8.960,16 37.673,3 41.958,9
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lạng Giang
Tổng GTSX của ngành năm 2009 ựạt 193 tỷ ựồng (giá cố ựịnh 1999), tăng 143 tỷ ựồng so với năm 2000 và ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 18,41%/ năm trong giai ựoạn 2000-2009. Hoạt ựộng xuất khẩu năm 2009 tổng kim ngạch ựạt trên 2,5 triệu USD (tương ựương 40,3 tỷ ựồng). đây là những kết quả khả quan ựể Lạng Giang có thể phát triển các ngành dịch vụ trong những năm tới.
Trong giai ựoạn 2000-2009 ựóng góp của ngành dịch vụ - thương mại vào tăng trưởng kinh tế của huyện liên tục ựược cải thiện, tuy nhiên mức tăng còn thấp, năm 2000 ngành dịch vụ - thương mại ựóng góp 13,34% trong tổng GTSX, năm 2009 ựóng góp 26,04%. So sánh, ựánh giá các chỉ tiêu trên cho thấy cơ cấu ngành dịch vụ - thương mại của huyện Lạng Giang trong nền kinh tế còn nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng của huyện. Các hoạt ựộng phát triển còn mang tắn tự phát là chủ yếu, chưa hình thành nên những ngành dịch vụ "chủ chốt" có tắnh chất quyết ựịnh cho sự phát triển của huyện như: dịch vụ tài chắnh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ có chất lượng và trình ựộ phục vụ thấp, sử dụng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...35 nhiều lao ựộng chưa qua ựào tạo như: thương nghiệp (chủ yếu là bán buôn, bán lẻ, vận tải thô sơ ...)
Nhìn chung trong thời kỳ 2000-2009, việc lưu thông hàng hoá thị trường trong huyện ựược thuận lợi và phát triển, hoạt ựộng thương mại phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Lạng Giang. Trên ựịa bàn huyện có 12 chợ ựang hoạt ựộng là các chợ Vôi, Giỏ, Tân Quang, Triển, Than, Bằng, Tuần, Thái đào, Tận Thịnh, Cốc và Kép, trong ựó có 4 chợ hoạt ựộng hàng ngày là Vôi, Giỏ, Kép và Cốc, các chợ khác hoạt ựộng theo phiên 12 hoặc 18 phiên mỗi tháng. Phần lớn các chợ ựều nằm dọc theo các trục quốc lộ, tỉnh lộ và ựường huyện và ựược phân bố khá hợp lý, ựan xen giữa các khu tập chung dân cư nên việc cải tạo các chợ sẽ có thúc ựẩy kinh tế - xã hội khu vực nông thôn phát triển. Tuy nhiên do nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong việc mua bán, trao ựổi hàng hoá tại một số khu dân cư ựã tự phát hình thành các tụ ựiểm họp chợ tạm, chợ có như: Hương Lạc, Quang Thịnh, đại Lâm, Tiên Lục và Nghĩa Hưng, tại các xã này trong giai ựoạn tới cần phải bố trắ quy hoạch xây mới các chợ ựáp ứng nhu cầu trao ựổi hàng hoá của nhân dân.
4. đầu tư phát triển.
đầu tư phát triển có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng, xoá ựói giảm nghèo, quyết ựịnh chất lượng và tốc ựộ tăng trưởng GTSX bền vững, do vậy nhiệm vụ thu hút vốn ựầu tư phát triển trên ựịa bàn ựược Huyện uỷ, UBND huyện tập trung chỉ ựạo với phương châm "Ra sức phát huy nội lực, ựồng thời tắch cực huy ựộng các nguồn vốn từ bên ngoài". Do vậy thu hứt ựược lượng vốn ựầu tư phát triển trên ựịa bàn huyện ựạt khá lên ựến hàng nghìn tỷ ựồng, với tốc ựộ tăng cao, năm sau cao hơn năm trước. Tổng vốn ựầu tư toàn xã hội giai ựoạn 2003-2009 ựạt 1.218,9 tỷ ựồng, tăng bình quân 17,7%/năm, năm 2009 ựạt 27,67 tỷ ựồng, ựược phân bổ và tập trung cho một số lĩnh vực chủ yếu như: Công nghiệp, giao thông, nông nghiệp - thuỷ lợi.
Một số công trình ựã ựược ựầu tư có hiệu quả như: Tu bổ di tắch lịch sử văn hoá xã Tiên Lục; hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản xã đại Lâm, ựài tưởng niệm, sân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...36 vận ựộng trung tâm, khu công viên cây xanh, ựèn chiếu sáng thị trấn Vôi ... Nguồn vốn ựầu tư cho xây dựng cơ bản ựã giải ngân cho 26 công trình giao thông, 39 công trình nhà văn hoá, 15 công trình văn hoá thể thao, 16 công trình Y tế, 185 công trình giáo dục, 18 công trình thuỷ lợi, 218 công trình khác.
Về ựầu tư của các doanh nghiệp: Hiện nay trên ựịa bàn huyện có 3 doanh nghiệp của Nhà nước ựược cổ phần hoá ựang hoạt ựộng với 42,2 tỷ ựồng vốn ựầu tư trên 70 doanh nghiệp dân doanh với tổng số vốn ựiều lệ trên 100 tỷ ựồng. Ngoài ra còn có hàng nghìn cơ sở sản xuất tư nhân với tổng số vốn ựầu tư trên hai trăm tỷ ựồng. Về thu hút vốn ựầu tư nước ngoài: đối với vốn hỗ trợ phát triển chắnh thức (ODA - và vốn viện trợ phi chắnh phủ (NGO), ựến năm 2009 trên ựịa bàn huyện Lạng Giang ựã triển khai một số dự án viện trợ như: Dự án hạ tầng cơ sở nông thôn vốn ADB và AFD, dự án phát triển nông thôn giảm nghèo do ngân hàng thế giới (WB) tài trợ, dự án phát triển lưới ựiện nông thôn (REHH). Về ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Do ựiều kiện hạ tầng ựược cải thiện ựáng kể, môi trường ựầu tư thuận lợi thông thoáng hơn, nên ựến nay ựã có 3 doanh nghiệp nước ngoài vào ựầu tư với số vốn ựăng ký trên 2,9 triệu USD.
5. Văn hoá xã hội.
* Giáo dục và đào tạo.