Laminated object manufacturing lom

Một phần của tài liệu phương pháp tạo mẫu nhanh (Trang 50 - 55)

3/29/2013 Đào Văn Hiệp, Học viện KTQS 52  Thiết bị

 Buồng tạo hình có một tấm đỡ gắn trên 1 piston, đợc điều khiển lên-xuống (Z) chính xác nhờ hệ điều khiển servo.

 Đầu cắt laser đợc điều khiển theo phơng X, Y, dùng để cắt vật liệu tấm theo biên dạng của mặt cắt;

 Con lăn, cán để dán các tấm với nhau;

 Bộ phận cấp vật liệu, gồm tang cấp và tang thu.

 Quá trình (Processing)

 Vật liệu tấm đợc trải trên mặt tấm đỡ;

 Con lăn cán qua, dán tấm vật liệu lên đế (hoặc lớp dới);

 Đầu cắt laser cắt tấm theo đờng viền, sau đó cắt bỏ vùng vật liệu thừa;

 Tấm đỡ đi xuống một khoảng bằng chiều dày của lớp (0,002-0,02inch);

 Lớp tiếp đợc dán lên và quá trình tiếp tục đến khi xong;

 Không cần khối đỡ.

 Hậu xử lý (Postprocessing)

 Nói chung, không cần hậu xử lý;

 Có thể đánh bóng để có chất lợng bề mặt tốt.

 Khả năng công nghệ

 Năng suất tạo hình cao;

 Vật liệu dạng tấm, đa dạng, dễ kiếm: từ giấy, vải đến vật liệu dẻo (PVC), kim loại;

 Cơ tính tùy thuộc vật liệu;

 Có thể chế tạo sản phẩm kích thớc lớn;

 Cấu trúc sản phẩm dạng tấm.

 Lựa chọn

 Nói chung là rẻ;

 Độ chính xác tùy thuộc độ chính xác của đầu cắt laser (thờng cao); Nếu tấm đợc làm chính xác thì có thể đạt độ chính xác cao;

 The first commercial Laminated Object Manufacturing (LOM) system was shipped in 1991. LOM was developed by Helisys of Torrance, CA.

3/29/2013 Đào Văn Hiệp, Học viện KTQS 54

Một phần của tài liệu phương pháp tạo mẫu nhanh (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)