3D Printing 3DP

Một phần của tài liệu phương pháp tạo mẫu nhanh (Trang 39 - 43)

3/29/2013 Đào Văn Hiệp, Học viện KTQS 40

 Thiết bị

 Buồng tạo hình có một tấm đỡ gắn trên 1 piston, đợc điều khiển lên-xuống (Z) chính xác nhờ hệ điều khiển servo. Bột sẽ đợc trải thành lớp lên mặt tấm đỡ.

 Đầu phun nhiều lỗ đợc điều khiển theo phơng X, Y, phun chất lỏng, dính kết bột thành lớp;

 Bộ phận cấp vật liệu bột và chứa bột thừa.

 Quá trình (Processing)

 Vật liệu bột từ khoang chứa đợc con lăn trải thành lớp mỏng (0,08-0,25mm);

 Đầu phun nhiều lỗ phun chất dính kết đều trong vùng cần dính kết, liên kết các hạt, tạo thành 1 lớp rắn;

 Sau khi mỗi lớp đợc trải xong, tấm đỡ đi xuống một khoảng bằng chiều dày lớp;

 Quá trình tiếp tục đến khi hoàn thành tất cả các lớp;

 Sau khi việc tạo hình hoàn tất, bột thừa (không dính kết) đợc chải hoặc thổi đi;

 Vật tạo ra đợc bột bao quanh nên không cần khối đỡ.

 Hậu xử lý (Postprocessing)

 Chải hoặc thổi sạch bột trên bề mặt vật thể;

 Vật thể tạo ra giòn, xốp, bề mặt dạng hạt. Vì vậy cần tẩm để điền chất tăng cứng (epoxy, cyanolacrylate, sáp,...). Nếu sản phẩm từ bột kim loại có thể "luộc trong kim loại nóng chảy", có thể thiêu kết trong lò để có cơ tính tốt;

 Có thể đánh bóng để có chất lợng bề mặt tốt.

3/29/2013 Đào Văn Hiệp, Học viện KTQS 42  Khả năng công nghệ

 Năng suất tạo hình cao (gấp đến 40 lần so với SLS, STL), vì đầu phun nhiều lỗ có thể phun thành từng dải, thay vì từng điểm nh SLS hoặc STL;

 Vật liệu dạng bột dễ kiếm, rẻ tiền.bình thờng dùng tinh bột (starch), thạch cao (plaster). Khi làm khuôn hoặc chi tiết dùng ngay, có thể dùng bột kim loại và xử lý tiếp (tẩm thấu, thiêu kết) nh luyện kim bột;

 Cơ tính tùy thuộc vật liệu và hậu xử lý;

 Bề mặt dạng hạt, độ chính xác không cao, khoảng giữa của STL và SLS. Tuy nhiên, sau khi hậu xử lý có thể cải thiện tốt hơn.

 Phơng pháp duy nhất có thể tạo vật có màu tự nhiên, bằng cách pha màu vào chất lỏng dính kết và phối màu trong khi in nh máy in màu.

 Lựa chọn

 Khi cần năng suất, rẻ tiền cần đợc u tiên hơn chất lợng bề mặt, độ chính xác và cơ tính;

 Có thể dùng để tạo khuôn, chi tiết máy dùng ngay. Khi đó cần dùng vật liệu bột kim loại, bột gốm (Carbide). Để làm mịn bề mặt trong khuôn, cần làm lòng khuôn hở để có thể xử lý bề mặt (gia cờng, đánh bóng);

 Không gây ô nhiễm môi trờng, không có nguồn laser, nhiệt độ cao,...

Một phần của tài liệu phương pháp tạo mẫu nhanh (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)