Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên dƣới góc độ vật lí
Tiêu chí hành vi
Mức 1 - Gọi tên, nhận ra, nhận biết, phát biểu, kể tên, nêu các sự vật, hiện tƣợng, quá trình vật lí.
- Nói đƣợc các sự vật, q trình và hiện tƣợng vật lí.
- Phân biệt đơn giản các sự vật hiện tƣợng vật lí.
- Biết rõ và nói đƣợc về các q trình vật lí.
- Đƣa ra đƣợc các điểm liên quan mà không cần sáng tạo và không yêu cầu liệt kê tất cả các điểm liên quan.
- Nhắc lại đƣợc các phát biểu chính thức hoặc tƣơng đƣơng, bao gồm cả biểu thức vật lí và các đại lƣợng trong đó, nếu có. - Trình bày đƣợc các đặc điểm, sự kiện,
vai trò của các sự vật, quá trình vật lí hiện tƣợng.
- Nhắc lại đƣợc định nghĩa, biểu thức,…, cùng với một số nhận xét liên quan đến ý nghĩa, phạm
vi quá trình, hiện tƣợng vật lí, đặc biệt khi có hai hay nhiều đối tƣợng ở trong cùng một câu hỏi. Mức 2
- Phân loại các sự vật, hiện tƣợng, q trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
- Nhận biết đƣợc sự khác biệt giữa các sự vật, quá trình và hiện tƣợng theo các tiêu chí khác nhau nhƣ theo nội dung, hình thức...
- Phân tích đƣợc các khía cạnh của một sự vật, hiện tƣợng q trình vật lí theo một logic nhất định.
- Phân chia đƣợc một hiện tƣợng, q trình vật lí ra thành các thành phần hoặc các khía cạnh.
- So sánh, lựa chọn sự vật, q trình vật lí, hiện tƣợng dựa theo các tiêu chí khác nhau.
- Mơ tả, vẽ phác đƣợc các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, q trình vật lí theo các tiêu chí.
- Lập dàn ý, tìm đƣợc từ khố; trình bày đƣợc các văn bản khoa học về vật lí; kết nối đƣợc thơng tin theo logic có ý nghĩa nhất định.
- Vẽ phác đƣợc ý tƣởng, phát triển ý sau đó nói rõ ràng, đầy đủ các văn bản khoa học vật lí, liên kết đƣợc các thông tin theo một logic nhất định.
- Minh họa đƣợc hiện tƣợng vật lí bằng các từ khóa có kết nối logic với nhau.
- Giải thích và lập luận về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng vật lí(nhân
- Đƣa ra đƣợc các lí do, các căn cứ làm sáng tỏ đƣợc vấn đề đặt
quả, cấu tạo – chức năng, ...). ra.
- Mô tả đƣợc mối liên hệ giữa các sự vật hiện tƣợng vật lí một cách chặt chẽ.
Mức 3 - Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa một vấn đề và lời giải thích. Thảo luận để đƣa ra những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề vật lí đã thảo luận.
- Biết phân biệt đƣợc điểm đúng, điểm sai để chỉnh sửa làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.
- Trao đổi ý kiến để đƣa ra những nhận xét có liên quan đến sự vật, hiện tƣợng vật lí.
Bảng 2.5. Bảng tiêu chí hành vi năng lực tìm hiểu vật lí của học sinh
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ vật lí
Tiêu chí hành vi
Mức 1
- Nhận ra và đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.
- Biết đƣợc các hiện tƣợng thực tế liên quan đến vấn đề vật lí.
- Nắm đƣợc nguyên lí, khái niệm…
vật lí để đặt câu hỏi.
- Nêu đƣợc câu hỏi liên quan đến sự vật, hiện tƣợng vật lí.
Mức 2
– Phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất đƣợc vấn đề nhờ vào sự kết nối tri thức và kinh nghiệm đã có sử dụng ngơn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.
- Phân chia bối cảnh thành các khía
cạnh khác nhau để đề xuất đƣợc vấn đề và thể hiện đƣợc vấn đề dã đề xuất.
q trình, hiện tƣợng vật lí. – Phân tích nêu đƣợc phán đốn về
vấn đề.
- Tách đƣợc một hiện tƣợng, q trình vật lí ra thành các thành phần để nhắc lại đƣợc định nghĩa, biểu thức và một số nhận xét liên quan đến ý nghĩa, phạm vi của hiện tƣợng, q trình đó.
- Dựa trên những sự vật, hiện tƣợng vật lí đã biết để suy luận và rút ra đƣợc những hiện tƣợng vật lí chƣa biết.
- Đƣa ra đƣợc các phán đốn, tình huống có liên quan đến hiện tƣợng vật lí cần tìm hiểu.
– Xây dựng và phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu.
- Làm và đƣa ra đƣợc nhận xét cụ thể, kèm theo lập luận hoặc không lập luận về giả thuyết.
- Nói lên đƣợc giải thuyết vật lí dựa trên những nhận xét, lập luận đã đƣợc xây dựng.
- Đƣa ra đƣợc các giả thuyết và lập luận đƣợc các giả thuyết đó.
– Xây dựng đƣợc khung logic nội dung tìm hiểu
- Làm theo một kế hoạch nhất định về hiện tƣợng vật lí đã tìm hiểu. - Lên kế hoạch thực hiện thí nghiệm vật lí theo một logic nhất định.
– Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, điều tra, thực nghiệm, tra cứu tƣ liệu, phỏng vấn, ...).
- Nêu đƣợc các phƣơng án để thực hiện thí nghiệm nhƣ: điều tra, quan sát, phỏng vấn….
- Chọn phƣơng án thích hợp nhất giữa nhiều phƣơng án để thực hiện thí nghiệm.
– Lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu.
- Học sinh tạo dựng đƣợc kế hoạch để tìm hiểu về giả thuyết.
- Biết vẽ, so sánh, biểu đạt hiện tƣợng vật lí liên quan đến giả thuyết.
- Thu thập, lƣu giữ dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra.
- Ghi lại những số liệu từ kết quả thực nghiệm, điều tra.
- Biết vẽ, tính tốn, biểu đạt đƣợc hiện tƣợng q trình vật lí cần tìm hiểu.
– Đánh giá kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản.
- Học sinh tìm đƣợc giá trị của một đại lƣợng bằng cách xử lí các số liệu thống kê.
- Học sinh đƣa ra các phán đốn của tình huống dựa trên việc tính tốn số liệu.
– So sánh kết quả với giả thuyết đã nêu và giải thích.
- Mơ tả đƣợc các đặc điểm giống nhau và khác nhau so với giả thuyết, đƣa ra đƣợc các lí do làm sáng tỏ giả thuyết.
các nghiên cứu đã có trƣớc.
- Nêu đƣợc sự mẫu thuẫn của vấn đề và đƣa ra lập luận làm sáng tỏ vấn đề đó.
Mức 3
– Sử dụng đƣợc ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu.
- Học sinh nói, vẽ các sơ đồ, bảng biểu thể hiện đƣợc q trình và kết quả tìm hiểu.
- Nói đƣợc đúng, đầy đủ thể hiện đƣợc kết quả theo một trình tự khoa học.
– Viết đƣợc báo cáo sau quá trình tìm hiểu.
- Học sinh trình bày đƣợc trên giấy quá trình tìm hiểu theo một bố cục nhất định.
- Tính tốn, xử lí số liệu, vẽ bảng biểu thể hiện đƣợc kết quả thí nghiệm.
– Hợp tác đƣợc với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.
- Học sinh lắng nghe tích cực ý kiến của ngƣời khác và giải thích, thuyết minh, nói lại, bênh vực kết quả tìm hiểu đƣợc một cách thuyết phục.
- Học sinh tranh luận để thấy đƣợc sự vật, hiện tƣợng vật lí cần tìm hiểu.
– Đƣa ra đƣợc quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu.
- Học sinh nói đƣợc quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu.
- Nêu đƣợc vấn đề mới là gì?
- Nói đƣợc giải thuyết có hợp lí với thí nghiệm khơng?
- Phát biểu đƣợc vấn đề áp dụng nhƣ thế nào trong các hiện tƣợng, q trình vật lí.