Từ khóa năng lực nhận thức Vật lí Các chỉ báo Mức 1
Gọi tên, nhận ra, nhận biết, phát biểu, kể tên, nêu….
- Biết biểu thị tên của các quá trình vật lí khác nhau.
- Học sinh có hiểu biết nhất định về sự vật, hiện tƣợng vật lí cần nêu. - Biết đƣợc sự chƣa hợp lí của q trình vật lí.
- Biết phân biệt hiện tƣợng vật lí này với hiện tƣợng vật lí khác.
- Diễn tả đƣợc một khái niệm, định luật…vật lí.
Trình bày đƣợc các sự kiện, đặc điểm….
- Nêu rõ ràng, đầy đủ về đặc điểm, sự kiện, hiện tƣợng vật lí.
- Mơ tả, phác họa đƣợc sự vật, q trình vật lí.
- Đƣa ra đặc điểm riêng biệt của hiện tƣợng vật lí đó.
Mức 2 Phân loại các sự vật, quá trình và hiện tƣợng…
- Biết phân chia các sự vật, hiện tƣợng theo các tiêu chí về nội dung, hình thức.
- Biết đƣợc sự giống nhau, khác nhau của một hoặc nhiều đối tƣợng.
Phân tích các khía cạnh vật lí… - Mô tả đƣợc hiện tƣợng vật lí cần phân tích.
- Phân chia đƣợc một đối tƣợng ra thành các thành phần hoặc các khía cạnh.
So sánh, lựa chọn sự vật, quá trình và hiện tƣợng….
- Nhận ra đƣợc cái chung, cái riêng giữa các đối tƣợng.
- Tìm ra đƣợc sự mâu thuẫn, tƣơng phản của hiện tƣợng vật lí.
- Đối chiếu thí nghiệm với các thí nghiệm đã có sẵn.
Lập dàn ý, tìm từ khóa…. - Nêu đƣợc vấn đề bằng những lí lẽ…. - Vẽ phác đƣợc q trình diễn ra hiện tƣợng vật lí…
- Tìm đƣợc từ khóa diễn tả khái niệm, định luật vật lí.
Lập luận và giải thích về mối quan hệ giữa các sự vật, quá trình và hiện tƣợng….
- Đƣa ra đƣợc các lí do, các căn cứ làm sáng tỏ đƣợc vấn đề đặt ra.
- Mơ tả đƣợc sự vật, hiện tƣợng vật lí bằng những từ khóa.
vật lí… Mức 3 Nhận ra điểm sai, chỉnh sửa, giải thích…
- Nhận ra đƣợc điểm đúng về khái niệm, nội dung kiến thức vật lí.
- Phân biệt đƣợc điểm sai trong các nội dung, mệnh đề, khái niệm vật lí. - So sánh, tìm hiểu, tra cứu mệnh đề đúng.
- Biết chỉnh sửa nội dung, khái niệm mệnh đề cho đúng.
Thảo luận, trao đổi và đƣa ra những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề…
- Trao đổi ý kiến để đƣa ra những nhận định có liên quan đến sự vật, hiện tƣợng vật lí.
- Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của ngƣời khác.
- Biết sử dụng lập luận, bằng chứng thông qua kết quả, số liệu, bảng biểu để có ý kiến về hiện tƣợng vật lí đã nêu.
- Biết tranh luận để thấy đƣợc vấn đề đúng, sai.
Bảng 2.9. Bảng chỉ báo các năng lực tìm hiểu vât lí của học sinh
Từ khóa năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên
Các chỉ báo
Mức 1
Nhận ra, đặt câu hỏi… - Tìm ra sự chƣa hợp lí của sự vật hiện tƣợng vật lí.
- Nêu đƣợc câu hỏi có liên quan đến quá trình vật lí đó.
Ví dụ: tại sao? Quá trình hiện tƣợng vật lí nhƣ thế nào?
Mức 2 Phân tích bối cảnh để tìm hiểu
vấn đề….
- Phân chia đối tƣợng để tìm hiểu vấn đề. -Phân tích điều kiện, mơi trƣờng để xảy ra q trình, hiện tƣợng vật lí.
- Biết nhận diện vấn đề nhƣ thế nào? - Ngƣời đi trƣớc đã giải vấn đề đến đâu, nhƣ thế nào rồi.
Phân tích vấn đề….. - Đƣa ra các phán đốn, tình huống về hiện tƣợng, q trình vật lí.
- Đƣa ra lập luận về giả thuyết vật lí. - Tách đƣợc một hiện tƣợng, q trình vật lí ra thành các thành phần khác nhau. - Dựa trên những sự vật, hiện tƣợng vật lí đã biết để suy luận và rút ra đƣợc những hiện tƣợng vật lí chƣa biết.
Xây dựng, phát biểu giả thuyết…..
- Phát biểu đƣợc giả thuyết.
- Xác định đƣợc các điều kiện của giả thuyết, phạm vi nghiên cứu của vấn đề. - Lên kế hoạch thực hiện vấn đề đó. Xây dựng đƣợc khung logic nội
dung…
- Hiểu đƣợc nội dung của giả thuyết một cách logic.
- Biết cách xác định, đƣa ra nội dung có logic liên quan với nhau một cách hợp lí.
- Đƣa ra đƣợc mối liên hệ giữa các nội dung trong quá trình thực hiện giả thuyết vật lí.
Lựa chọn phƣơng án…. - Biết sƣu tầm, lựa chọn, tìm ra các phƣơng án của các hiện tƣợng vật lí đã biết.
- Biết các phƣơng án giải quyết vấn đề của các hiện tƣợng vật lí quen thuộc. - Tìm ra phƣơng án mới cho các hiện tƣợng vật lí đó.
- Biết đƣợc các ƣu điểm và nhƣợc điểm của các phƣơng án.
- Chọn phƣơng án thích hợp nhất để thực hiện giả thuyết.
Lập kế hoạch….. - Biết lập kế hoạch các quá trình đã biết. - Biết lập kế hoạch cho nhiệm vụ mới. - Xây dựng đƣợc tiến trình thời gian, nội dung cơng việc, các thiết bị thí nghiệm. - Phân cơng cơng việc và sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
Thu thập, lƣu giữ dữ liệu…. - Ghi lại các kết quả đã thu đƣợc từ điều tra, thực nghiệm.
- Biết tra cứu sách vở, các nghiên cứu đã có về thí nghiệm.
Đánh giá kết quả…. - Xác định đƣợc kết quả dựa vào phân tích, xử lí dữ liệu.
các phép đo.
- Từ những kết quả đã có đƣa ra ý kiến cơ bản về sự vật, hiện tƣợng vật lí.
So sánh kết quả, giải thích, rút ra kết luận và điều chỉnh khi cần thiết….
- Nhận ra cái chung, cái riêng so với giả thuyết.
- Đối chiếu kết quả với các nghiên cứu đã có sẵn.
- Biết chỉnh sửa nội dung, kiến thức theo đúng trình tự khoa học.
Mức 3 Sử dụng đƣợc ngơn ngữ, hình
vẽ biểu đạt ….
- Mô tả kết quả, kiến thức bằng ngôn ngữ, hình vẽ…
- Biết sử dụng các lập luận, lí lẽ để biểu đạt kết quả vật lí.
Viết đƣợc báo cáo… - Trình bày đƣợc kết quả trên giấy bằng sơ đồ, hình vẽ.
- Biết thể thức trình bày một báo cáo. - Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày báo cáo.
- Biết cách trình bày báo cáo bằng đa phƣơng tiện nhƣ: slide, video…
- Biết bố cục từng phần, có dẫn dắt, nhận xét, kết luận…
Giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả…
- Đƣa ra các lý do làm sáng tỏ vấn đề, bênh vực kết quả đã tìm ra.
- Biết lắng nghe ý kiến của ngƣời khác, lập luận, tranh luận để bảo vệ kết quả của
mình.
Đƣa ra đƣợc quyết định…. - Hiểu biết về các sự vật, hiện tƣợng vật lí cần giải quyết.
- Biết vấn đề cần giải quyết là vấn đề gì. - Đƣa ra các lập luận đúng, sai của sự vật, hiện tƣợng vật lí đó.
- Đƣa ra đƣợc khẳng định cuối cùng về sự vật, hiện tƣợng vật lí.
Bảng 2.10. Bảng chỉ báo các năng lực vận dụng vật lí của học sinh
Từ khóa năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
Các chỉ báo
Mức 1
Nêu đƣợc giải pháp… - Hiểu rõ về sự vật hiện tƣợng vật lí.
- Biết điểm chƣa hợp lí của q trình vật lí. - Đƣa ra những biện pháp mới phù hợp với sự vật, q trình vật lí đó.
Mức 2
Giải thích, chứng minh…. - Đƣa ra đƣợc các lí do, các căn cứ làm sáng tỏ đƣợc vấn đề đặt ra.
- Biết biểu đạt ngơn ngữ khoa học, tốn học. - Biết lập luận, sử dụng các tƣ liệu đi trƣớc
Mức 3
Đánh giá, phản biện…… - Quan sát, đo đạc những sự vật, hiện tƣợng vật lí.
- So sánh, đối chiếu với các tài liệu đã nghiên cứu từ trƣớc.
định về hiện tƣợng vật lí đó.
- Biết lấy tiêu chuẩn từ thực tiễn hoặc tra cứu sách vở để đƣa ra đƣợc nhận định đúng, sai của sự vật, hiện tƣợng vật lí.
Đề xuất,lập kế hoạch, thiết kế mơ hình, ….
- Hiểu biết về mơ hình thiết kế.
- Đƣa ra đƣợc ý tƣởng mới về mơ hình thiết kế.
- Trình bày đƣợc tài liệu (hoặc phƣơng án thí nghiệm, thực hành) có bản vẽ, phép tính, sản phẩm.
Nhà tâm lí học ngƣời Mĩ Robert Glaser (1921-2012) đề xuất tiến trình đánh giá NL nhƣ sau:
1. Xác định mơ hình biến ẩn là NL nhận thức, năng lực tìm hiểu và năng lực vận dụng cần phát triển ở HS.
2. Đƣa ra tiêu chí có thể quan sát đo lƣờng biến ẩn NL nhận thức, tìm hiểu và vận dụng.
3. Xác định đƣờng phát triển NL nhận thức, năng lực tìm hiểu và năng lực vận dụng.
Hình 2.3. Đường phát triển năng lực nhận thức vật lí cho học sinh trung học phổ thông. Mức 1 Mức 2 Mức 3 1. Gọi tên, nhận ra, nhận biết,
phát biểu, kể tên, nêu đƣợc… 2. Trình bày các sự kiện, vai trị của các sự vật…
- Nói đƣợc, phân biệt đơn giản, biết rõ các sự vật hiện tƣợng vật lí.
- Đƣa ra đƣợc các điểm liên quan mà không cần sáng tạo. - Nhắc lại đƣợc các phát biểu chính thức hoặc tƣơng
đƣơng. 1. Phân loại các hiện tƣợng,
q trình…
2. Phân tích, so sánh các khía cạnh của một sự vật, q trình
vật lí…
3. Tìm từ khóa, lập dàn ý, trình bày văn bản khoa học về vật lí…
4. Lập luận, giải thích về mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tƣợng….
- Nhận biết sự khác biệt giữa các hiện tƣợng…
- Tách đƣợc một hiện tƣợng, q trình vật lí ra thành các thành phần…
- Vẽ phác đƣợc ý tƣởng, phát triển ý sau đó nói rõ ràng, các văn bản khoa học vật lí… - Đƣa ra đƣợc các lí do, các căn cứ làm sáng tỏ đƣợc vấn đề đặt ra.
1. Nhận ra điểm sai và
chỉnh sửa của vấn đề và lời giải thích. Thảo luận, trao đổi để đƣa ra những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề.
- Biết phân biệt đƣợc điểm đúng, điểm sai để chỉnh sửa làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.
- Trao đổi ý kiến để đƣa ra những nhận xét có liên quan đến sự vật, hiện tƣợng vật lí.
Hình 2.4. Đường phát triển năng lực vật lí cho học sinh trung học phổ thơng.
Mức 1
Mức 2
Mức 3 1. Nhận ra, đặt câu hỏi
liên quan đến chủ đề.
- Nắm đƣợc, biết đƣợc nguyên lí, khái
niệm… vật lí để đặt câu hỏi.
- Nêu đƣợc câu hỏi liên quan đến sự vật,
hiện tƣợng vật lí. 1. Phân tích bối cảnh đề
xuất đƣợc giả thuyết…. 2. Phân tích vấn đề và nêu đƣợc phán đoán. 3. Xây dựng và phát biểu vấn đề cần tìm. 4. Xây dựng đƣợc khung logic nội dung tìm hiểu. 5. Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp phù hợp 6. Lập đƣợc kế hoạch
triển khai tìm hiểu…. 7. Thu thập, lƣu giữ dữ
liệu từ kết quả… 8. Đánh giá kết quả dựa trên phân tích, xử lí… 9. So sánh kết quả với giả thuyết….
- Nêu đƣợc điều kiện để xảy ra các q trình, hiện tƣợng vật lí.
- Dựa trên những sự vật, đã biết để
rút ra đƣợc sự vật vật lí chƣa biết. - Làm và đƣa ra đƣợc nhận xét cụ thể, lập luận về giả thuyết.
- Lên kế hoạch thực hiện thí nghiệm theo một logic nhất định.
- Chọn phƣơng án thích hợp nhất để thực hiện thí nghiệm.
- Học sinh tạo dựng đƣợc kế hoạch để tìm hiểu về giả thuyết.
- Ghi lại những số liệu từ kết quả thực nghiệm, điều tra.
- Học sinh đƣa ra các phán đốn của tình huống dựa trên việc tính tốn số liệu.
- Đối chiếu kết quả tìm đƣợc với các nghiên cứu đã có trƣớc.
1. Sử dụng đƣợc ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ… 2. Viết đƣợc báo cáo sau quá trình tìm hiểu.
3. Hợp tác đƣợc với đối tác bằng thái độ lắng nghe
- Nói đƣợc đúng, thể hiện đƣợc kết quả
theo một trình tự khoa học.
- Học sinh trình bày đƣợc trên giấy theo một bố cục nhất định.
- Học sinh tranh luận để thấy đƣợc sự vật, hiện tƣợng vật lí cần tìm hiểu. - Học sinh nói đƣợc quyết định xử lí
Hình 2.5. Đường phát triển năng lực vận dụng vật lí vào thực tiễn của học sinh trung học phổ thông.
Mức 1
Mức 2
Mức 3 1. Nêu đƣợc giải pháp để
bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Nói đƣợc giải pháp bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu.
1. Chứng minh, giải thích một vấn đề thực tiễn. - Học sinh đƣa ra đƣợc các lí do làm sáng tỏ vấn đề. - Đƣa ra đƣợc bằng chứng, sƣu tầm đƣợc bằng chứng, để làm rõ q trình, hiện tƣợng vật lí gắn với thực tiễn. - Lập luận tính tốn để bảo vệ quan điểm, kết quả của mình.
1. Đề xuất một số biện pháp mới, lập kế hoạch, thiết kế mơ hình. 2. Đánh giá và phản biện ảnh hƣởng của một vấn đề trong thực tiễn. - Học sinh xác định đƣợc một số phƣơng pháp, biện pháp mới và viết phƣơng án thí nghiệm có bản vẽ, tính tốn và sản phẩm.
- Học sinh xác định đƣợc giá trị, nói lại đƣợc ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn.
Đƣờng NL phát triển phản ánh các hành vi của cấu trúc NL mà học sinh có thể thực hiện theo những mức độ khác nhau từ lớp 1 đến lớp 12, thông qua sự tƣơng tác chăm sóc cây NL cầu giáo viên (các bài giảng trên lớp…) cùng với các đánh giá thực hiện của học sinh tại nhiều thời điểm khác nhau và lặp lại các hoạt động trên sau mỗi lần can thiệp giảng dạy hoặc thay đổi học tập.
Từ đƣờng phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ vật lí và vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn ta thấy đƣợc quá trình phát triển, yêu cầu tăng dần theo từng mức độ đòi hỏi học sinh phải có những hành vi, mức độ khác nhau phù hợp với nội dung kiến thức cần đạt. Có thể so sánh bộ mơn khoa học tự nhiên ở trung học cơ sở với bộ mơn Vật Lí ở cấp THPT để tìm ra mối liên hệ qua bảng sau đây:
Bảng 2.11. Bảng so sánh năng lực khoa học tự nhiên từ lớp 6-9 và năng lực Vật lí ở trung học phổ thơng (10-12)
Năng lực Khoa học tự nhiên (6-9) Vật Lí THPT (10-12) Nhận
thức
1. Nhận biết; kể tên; phát biểu đƣợc; nêu đƣợc (khái niệm...)
2. Trình bày đƣợc các đặc điểm, sự kiện, vai trò của các đối tƣợng và các quá trình của tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt nhƣ ngơn ngữ viết, nói, cơng thức. 3. So sánh, lựa chọn phân loại các sự vật, hiện tƣợng các đối tƣợng, khái niệm
1. Gọi tên, nhận ra, nhận biết, phát biểu, kể tên, nêu các sự vật, hiện tƣợng, q trình vật lí.
2. Trình bày các đặc điểm, sự kiện, vai trò của các sự vật, quá trình và hiện tƣợng vật lí bằng các hình thức biểu đạt nhƣ nói, viết, tính, đo, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ. 3. Phân loại các sự vật, quá trình và hiện tƣợng vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
hoặc q trình dựa theo các tiêu chí
giải thích mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tƣợng
4. Lập dàn ý, tìm từ khố; sử dụng ngơn ngữ khoa học khi đọc và trình bày các văn bản khoa học,