.Ưu điểm của dạy học theo gúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học theo góc vào chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 32)

- Học sinh được học sõu và hiệu quả bền vững: Học sinh được tỡm hiểu một nội dung theo cỏc cỏch khỏc nhau: nghiờn cứu lớ thuyết, thớ nghiệm, quan sỏt và ỏp dụng do đú học sinh hiểu sõu, nhớ lõu hơn so với việc chỉ ngồi nghe giỏo viờn giảng bài.

- Mở rộng sự tham gia, nõng cao hứng thỳ và cảm giỏc thoải mỏi của học sinh: Học sinh được chọn gúc theo phong cỏch học và tương đối độc lập trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ nờn tạo được hứng thỳ và sự thoải mỏi cho học sinh.

- Tạo được nhiều khụng gian hơn cho những thời điểm học tập mang tớnh tớch cực: Cỏc nhiệm vụ và hỡnh thức học tập thay đổi tại cỏc gúc tạo cho học sinh cú nhiều cơ hội khỏc nhau ( khỏm phỏ, thực hành, ỏp dụng, sỏng tạo, chơi,…). Điều này cũng giỳp gõy hứng thỳ, kớch thớch tớnh tớch cực của học sinh.

- Tăng cường sự tương tỏc cỏ nhõn giữa giỏo viờn và học sinh, học sinh và học sinh: Giỏo viờn luụn theo dừi và trợ giỳp hướng dẫn khi học sinh yờu cầu nờn tạo ra sự tương tỏc cao giữa giỏo viờn và học sinh đặc biệt là cỏc học sinh trung bỡnh, yếu sẽ cú nhiều thời gian được giỏo viờn hướng dẫn hơn vỡ giỏo viờn khụng phải giảng bài. Ngoài ra, học sinh cũng được tạo điều kiện để hỗ trợ và hợp tỏc với nhau trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Đỏp ứng được sự khỏc biệt của học sinh về sở thớch, phong cỏch, trỡnh độ và nhịp độ: Tựy theo sở trường, năng lực, học sinh cú thể chọn gúc xuất phỏt và cỏch luõn chuyển gúc phự hợp với mỡnh. Bài tập/nhiệm vụ ở mỗi gúc cũng cú phiếu học tập hỗ trợ kốm theo để giỳp học sinh cú trỡnh độ khỏc nhau cú thể hoàn thành. Ngoài ra, trong một số trường hợp cũng cú những gúc/khu vực dành cho học sinh cú tốc độ học nhanh hơn.

- Trỏch nhiệm của học sinh trong quỏ trỡnh học tập được tăng lờn: Làm việc theo gúc đũi hỏi học sinh phải cú tớnh tự định hướng và tự điều chỉnh. Cỏc em cũng cú thể quyết định khi nào thỡ cỏc em cần nghỉ giải lao ( gúc tạm nghỉ ).

- Cú thờm cơ hội để rốn luyện kỹ năng và thỏi độ: vớ dụ như tớnh tỏo bạo, khả năng lựa chọn, sự hợp tỏc, giao tiếp, tự đỏnh giỏ.

- Đối với giỏo viờn cú nhiều cơ hội để quan sỏt học sinh, hỗ trợ trực tiếp từng em và đỏnh giỏ một cỏch tổng thể hơn.

- Dạy học theo gúc sẽ tạo ra mụi trường học tập lành mạnh, tớch cực hơn. Đặc biệt, với phương phỏp này học sinh sẽ được học lý thuyết kết hợp với rốn kỹ năng thực hành, việc học gắn với thực tế đặc biệt ở gúc ỏp dụng và gúc thực nghiệm. Đồng thời, học sinh cũng được khuyến khớch nỗ lực đạt kết quả bằng mọi cỏch.

1.2.4.2. Hạn chế của dạy học theo gúc

- Khụng gian lớp học là một khú khăn để ỏp dụng học theo gúc: Cần khụng gian lớp học lớn nhưng số lượng học sinh vừa phải. Nếu lớp học đụng và chật thỡ đú sẽ là một khú khăn.

- Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập: Cựng một nội dung nhưng học sinh khai thỏc theo cỏc cỏch khỏc nhau nờn cần thời gian nhiều hơn. Ngoài ra cần thời gian hướng dẫn học sinh chọn gúc, hướng dẫn nhúm và học sinh cần thời gian để luõn chuyển gúc.

- Giỏo viờn cần nhiều thời gian và trớ tuệ/năng lực cho việc chuẩn bị và sắp xếp: Giỏo viờn phải thiết kế cỏc nhiệm vụ, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, phiếu hỗ trợ, đỏp ỏn, cụng cụ đỏnh giỏ… và chuẩn bị đồ dựng, phương tiện cho mỗi gúc. Giỏo viờn cũng cần cú thời gian để sắp xếp lớp học trước giờ vào lớp và sau giờ học lại phải sắp xếp lại

- Khả năng ỏp dụng: Khụng phải bài học/nội dung nào cũng ỏp dụng được phương phỏp dạy học theo gúc. Đối với giỏo viờn mới, khi ỏp dụng phương phỏp này thỡ việc tổ chức, quản lớ và giỏm sỏt họa động học tập cũng như đỏnh giỏ được kết quả học tập của học sinh là việc làm khụng dễ.

Do vậy dạy học theo gúc khụng thể thực hiện thường xuyờn mà cần thực hiện ở những nơi cú điều kiện. Với học sinh quỏ nhỏ thỡ khụng nờn tổ chức học theo gúc vỡ khả năng tự đọc cỏc nhiệm vụ, làm việc tự giỏc, chủ động để xõy dựng kiến thức và rốn luyện kỹ năng cũn bị hạn chế.

1.2.5. Điều kiện để dạy học theo gúc đạt hiệu quả tốt

- Khi xõy dựng nhiệm vụ của cỏc gúc phải vừa đủ khú để hấp dẫn học sinh. Cỏc nhiệm vụ đặt ra phải khụng quỏ dễ cũng khụng quỏ khú để thu hỳt được học sinh tỡm tũi, khỏm phỏ. Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tớnh kớch thớch, thỳc đẩy đối với học sinh. Nhiệm vụ phải tạo ra cơ hội cho học sinh ỏp dụng những kinh nghiệm đó cú để từ đú cú khả năng sỏng tạo ra cỏi mới.

- Giỏo viờn cần thiết kế cú chỗ cho học sinh sỏng tạo và được thực hành. Đõy là một yờu cầu rất khú đối với giỏo viờn bởi lẽ phải thiết kế sao cho cú phần yờu cầu học sinh phải sỏng tạo khi thực hiện nhiệm vụ, cú như vậy mới phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của học sinh. Thờm vào đú cũng cần tăng lượng thực hành cho học sinh bởi qua quỏ trỡnh thực hành giỳp học sinh nhớ lõu hơn và tớch cực hơn trong nhận thức. Đảm bảo học sinh được thực sự tham gia vào hoạt động và biết ỏp dụng vào thực tế.

- Cỏc gúc học tập theo cỏc phong cỏch học khỏc nhau cựng thực hiện một nội dung hay cỏc nội dung cho mục tiờu học tập, tạo điều kiện để học sinh biết, hiểu, vận dụng và sỏng tạo.

- Chọn nội dung bài học phải phự hợp với đặc trưng của học theo gúc.

dụng việc dạy học theo gúc một cỏch tựy tiện sẽ làm mất tỏc dụng của nú và cũn cú thể gõy phản tỏc dụng.

- Chuẩn bị đầy đủ cỏc thiết bị, tư liệu phự hợp với nhiệm vụ học tập của mỗi gúc. Cỏc trang thiết bị, tư liệu phự hợp sẽ làm tăng hiệu quả trong cỏc hoạt động của từng gúc.

- Học sinh được chọn gúc xuất phỏt và thực hiện nhiệm vụ luõn phiờn qua cỏc gúc đảm bảo học sõu và học thoải mỏi. Điều này giỳp cho học sinh phỏt huy được hết sở trường của mỡnh, thể hiện hết khả năng từ đú tiếp thu kiến thức một cỏch chủ động, hiểu sõu và tạo hứng thỳ trong học tập.

1.3. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học húa học

1.3.1. Vai trũ của CNTT trong dạy học

Cụng nghệ thụng tin ( Information Technology ) là ngành ứng dụng cụng nghệ quản lý và xử lý thụng tin. CNTT là ngành sử dụng mỏy tớnh và phần mềm mỏy tớnh để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu thập thụng tin.

Nghị quyết Chớnh phủ 49/CP kớ ngày 04/08/1993 đó nhấn mạnh vai trũ của CNTT: Cụng nghệ thụng tin là tập hợp cỏc phương phỏp khoa học, cỏc phương tiện và cụng cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật mỏy tớnh và viễn thụng - nhằm tổ chức khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thụng tin rất phong phỳ và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xó hội.

Một số vai trũ quan trọng của CNTT trong quỏ trỡnh dạy học:

* CNTT giỳp mở rộng đường đến với giỏo dục

CNTT là một cụng cụ mạnh mẽ, tiềm năng để mở rộng cỏc cơ hội giỏo dục, cả chớnh thức và khụng chớnh thức, cho cư dõn những vựng sõu, vựng xa và nụng thụn vốn vẫn khụng được học hành vỡ cỏc lý do xó hội, văn húa như

người thiểu số, nữ giới, người tàn tật, người già cũng như cho tất cả những người vỡ lý do kinh tế hay do eo hẹp về thời gian đó khụng thể đăng ký đến học ở trường.

Tiếp cận những tài nguyờn đào tạo từ xa trờn cỏc phương tiện khỏc nhau, cú thể tiếp cận được bất cứ ở đõu, bất cứ lỳc nào trong ngày với số lượng người khụng hạn chế. CNTT cũng tạo điều kiện tiếp cận với những nguồn tài nguyờn con người như những chuyờn gia, nhà nghiờn cứu, giỏo sư, lónh đạo doanh nghiệp và cỏc bạn bố ở khắp thế giới.

* CNTT giỳp chuẩn bị lực lượng lao động

Một trong những lý do phổ biến nhất cho việc sử dụng CNTT trong cỏc lớp học là để chuẩn bị tốt hơn cho thế hệ học sinh hiện tại, khi họ làm việc trong mụi trường CNTT, đặc biệt là mỏy tớnh, Internet và cỏc cụng nghệ liờn quan, ngày càng trở nờn phổ biến. Kiến thức cơ bản về cụng nghệ hoặc khả năng sử dụng CNTT một cỏch cú hiệu quả vỡ thế đó được xem như là một lợi thế cạnh tranh trong thị trường cụng việc đang ngày càng toàn cầu húa.

Tiềm năng của CNTT nhằm củng cố quỏ trỡnh thu nạp kỹ năng làm việc đó ràng buộc việc sử dụng CNTT như một cụng cụ để tăng chất lượng giỏo dục, gồm cả việc chuyển sang giảng dạy theo kiểu lấy học sinh làm trung tõm.

* CNTT cú thể giỳp tăng chất lượng giỏo dục

CNTT cú thể nõng cao chất lượng giỏo dục bằng nhiều cỏch: Nõng cao động lực và sự tham gia của người học, bằng cỏch tạo thuận lợi cho việc thu nhận cỏc kỹ năng cơ bản và bằng cỏch tăng cường đào tạo giỏo viờn. Khi được sử dụng hợp lý CNTT cú thể giỳp chuyển sang cỏch dạy và học theo kiểu hướng vào người học.

Tạo động lực cho học tập. Video và cỏc phần mềm trong mỏy tớnh cú thể được sử dụng để cung cấp những nội dung mới và cú tớnh thử thỏch nhằm thu hỳt người học.

Hơn thế, cỏc mỏy tớnh được kết nối với nhau thụng qua mạng Internet làm tăng động lực cho người học, đem lại cơ hội kết nối, trao đổi giữa một người với cỏc sự kiện trờn thế giới.

Tạo thuận lợi trong việc thu nhận những kỹ năng cơ bản, chuyển tải cỏc kỹ năng và khỏi niệm cơ bản và là cơ sở cho những kỹ năng ở mức cao hơn, khả năng sỏng tạo cú thể được nảy sinh thụng qua việc luyện tập và thực hành.

* CNTT làm chuyển đổi mụi trường học tập sang mụ hỡnh Mụi trường lấy người học làm trung tõm

Cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng sử dụng CNTT hợp lý cú thể gõy xỳc tỏc chuyển mụ hỡnh cả về nội dung lẫn phương phỏp giỏo dục học, trung tõm của cải cỏch giỏo dục trong thể kỷ 21. Nếu như được thiết kế và thực hiện đỳng đắn, giỏo dục được hỗ trợ bởi CNTT cú thể thỳc đẩy việc giành kiến thức và kỹ năng nhằm tạo khả năng cho cỏc học sinh cú thể kộo dài cụng cuộc học tập của mỡnh suốt đời.

Khi ỏp dụng đỳng đắn, CNTT tạo cho học sinh học tập năng động, khuyến khớch sự trao đổi và hợp tỏc giữa học viờn, giỏo viờn và cỏc chuyờn gia trong cựng lĩnh vực, thỳc đẩy sự tận dụng những thụng tin đang cú và tạo ra được những sản phẩm thực dụng hơn giỳp cho quỏ trỡnh học tập sỏng tạo hơn.

Túm lại, với sự bựng nỗ thụng tin, ngày càng cú nhiều phần mềm phục vụ việc dạy và học, rừ ràng khụng thể khụng đổi mới phương phỏp dạy và học, khụng thể dạy học theo lối cũ được. Việc ứng dụng CNTT vào dạy và

học đó được cỏc nhà giỏo dục nghiờn cứu và đó nõng thành lớ luận kết hợp với cỏc thành tựu mới của cỏc nghiờn cứu về giỏo dục. Tuy nhiờn, làm thế nào để việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương phỏp cú hiệu quả, kết quả hơn hẳn cỏch dạy và học cũ, đú là điều cần phải trao đổi, bàn bạc, rỳt kinh nghiệm.

1.3.2. Ưu và nhược điểm của ứng dụng CNTT trong dạy học húa học

* Ưu điểm:

- Mụi trường đa phương tiện kết hợp những hỡnh ảnh video, camera … với õm thanh, văn bản, biểu đồ … được trỡnh bày qua mỏy tớnh theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quỏ trỡnh học đa giỏc quan.

- Kĩ thuật đồ hoạ nõng cao cú thể mụ phỏng nhiều quỏ trỡnh, hiện tượng trong tự nhiờn, xó hội trong con người mà khụng thể hoặc khụng nờn để xảy ra trong điều kiện nhà trường.

- Cụng nghệ tri thức nối tiếp trớ thụng minh của con người, thực hiện những cụng việc mang tớnh trớ tuệ cao của cỏc chuyờn gia lành nghề trờn những lĩnh vực khỏc nhau.

- Những ngõn hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng mỏy tớnh kể cả Internet … cú thể được khai thỏc để tạo nờn những điều kiện cực kỡ thuận lợi và nhiều khi khụng thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giỏc, tớch cực và sỏng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.

- Những thớ nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kờnh: kờnh hỡnh, kờnh chữ, õm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận cú lý, học sinh cú thể cú những dự đoỏn về cỏc tớnh chất, những quy luật mới. Đõy là một cụng dụng lớn của cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trong quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp dạy học. Cú thể khẳng định rằng, mụi trường cụng nghệ thụng tin và truyền thụng chắc chắn sẽ cú tỏc động tớch cực

tới sự phỏt triển trớ tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.

* Nhược điểm:

Theo nhận định của một số chuyờn gia thỡ việc đưa cụng nghệ thụng tin và truyền thụng ứng dụng vào lĩnh vực giỏo dục và đào tạo bước đầu đó đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiờn, những gỡ đó đạt được vẫn cũn hết sức khiờm tốn. Khú khăn, vướng mắc và những thỏch thức vẫn cũn ở phớa trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:

- Tuy mỏy tớnh điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đú, cụng cụ hiện đại này cũng khụng thể hỗ trợ giỏo viờn hoàn toàn trong cỏc bài giảng của họ. Nú chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ khụng phải toàn bộ chương trỡnh do nhiều nguyờn nhõn. Cụ thể là, với những bài học cú nội dung ngắn, khụng nhiều kiến thức mới, việc dạy theo phương phỏp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh. Giỏo viờn sẽ ghi tất cả nội dung bài học đú đủ trờn một mặt bảng và học sinh dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà khụng cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trờn mỏy tớnh điện tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” đũi hỏi giỏo viờn phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và cỏc phương phỏp dạy học truyền thống mới rốn luyện được kĩ năng cho học sinh.

- Bờn cạnh đú, kiến thức, kỹ năng về cụng nghệ thụng tin ở một số giỏo viờn vẫn cũn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mờ và sỏng tạo, thậm chớ cũn nộ trỏnh. Mặt khỏc, phương phỏp dạy học cũ vẫn cũn như một lối mũn khú thay đổi, sự uy quyền, ỏp đặt vẫn chưa thể xoỏ được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tỏc giữa người - mỏy, dạy theo nhúm, dạy phương phỏp tư duy sỏng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cỏch biết, cỏch làm, cỏch chung sống và cỏch tự khẳng định mỡnh vẫn cũn mới mẻ đối với giỏo viờn. Chớnh vỡ vậy đũi hỏi giỏo viờn phải kết hợp hài hũa cỏc phương

phỏp dạy học đồng thời phỏt huy ưu điểm của phương phỏp dạy học này làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học theo góc vào chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)