Đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ngành Rau – Hoa quả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên chương trình đào tạo POHE tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Trang 32 - 36)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về đánh giá năng lực giảng viên đại học

1.3.2.Đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ngành Rau – Hoa quả

1.3. Đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên đáp ứng theo chương

1.3.2.Đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ngành Rau – Hoa quả

tiêu chí và chỉ báo của bộ chuẩn năng lực này, đồng thời đã khắc phục những hạn chế đã nêu trên bằng cách xây dựng một bộ tiêu chí ngắn gọn, nội dung đơn giản. Các chỉ báo sẽ xoay quanh các tiêu chí sau:

i, Kiến thức chuyên môn ii, Kỹ năng chuyên môn

iii, Kỹ năng thiết kế kế hoạch giảng dạy iv, Kỹ năng tổ chức các hoạt động giảng dạy v, Kỹ năng đánh giá kết quả học tập của SV vi, Thái độ, đạo đức nghề nghiệp

1.3.2. Đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan và Cảnh quan

1.3.2.1. Chương trình đào tạo ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan

- Đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực chun mơn, có thể khởi nghiệp thành công sau khi tốt nghiệp trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.

- Cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đẩy mạnh phát triển một ngành sản xuất rau hoa quả hàng hóa có tính cạnh tranh cao cho đất nước.

*Các đặc điểm chính của CTĐT

- Chương trình được tổ chức theo hệ thống mơ đun trong đó mỗi mơ đun được gắn với mục tiêu đào tạo rõ ràng.

- Thị trường lao động tham gia trực tiếp vào quá trình thiết kế và thực hiện chương trình đào tạo.

- Áp dụng cách tiếp cận tích hợp giữa đào tạo kiến thức và rèn luyện kỹ năng và gắn liền với thực tiễn.

- Áp dụng phương pháp đào tạo tích cực “lấy SV làm trung tâm”.

- SV có cơ hội lựa chọn một trong ba lĩnh vực chuyên môn của ngành sau khi học xong phần đại cương ngành.

- Áp dụng phương pháp đánh giá kết quả học tập của SV dựa vào năng lực, bao gồm các thành phần thực hành kỹ năng.

Bảng 1.2. Cấu trúc chương trình và phân bổ khối lượng học tập trong chương trình đào tạo POHE ngành Công nghệ Rau - Hoa Quả và Cảnh quan

Kỳ 7 (15 tín chỉ) Chuyên ngành 1 Kỳ 8 (10 tín chỉ)

Chuyên ngành 2 Thực tập nghề nghiệp và khóa luận tốt nghiệp theo chuyên ngành

Đồ án II Chuyên ngành 3 Kỳ 5 (21 tín chỉ) Cơ sở ngành Kỳ 6 (16 tín chỉ) Chuyên ngành 1 Giáo dục đại cương chung IV Lựa chọn chuyên ngành lần 2 Giáo dục đại cương chung IV Chuyên ngành 2 Thực tập nghề nghiệp II

Kỳ 3 (19 tín chỉ) Kỳ 4 (21 tín chỉ)

Cơ sở ngành: Thực tập nghề nghiệp I

- Cảnh quan Lựa chọn chuyên ngành lần 2

-Marketing thương mại Cơ sở ngành

Kỳ 1 (18 tín chỉ) Kỳ 2 (20 tín chỉ)

Giáo dục đại cương chung I Giáo dục đại cương chung II Đại cương ngành Cơ sở ngành và chuyên ngành Định hướng nghề nghiệp Định hướng chuyên ngành

(Nguồn: Phạm Thị Hương và cộng sự, Tài liệu hướng dẫn xây dựng và thực hiện CTĐT ngành Công nghệ Rau Hoa Quả và Cảnh quan, trang 126-127) 1.3.2.2. Đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên chương trình đào tạo ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan

Cũng giống như các trường đại học cơng lập khác thì Học viện Nơng nghiệp Việt Nam cũng tiến hành đánh giá hoạt động giảng dạy qua lấy ý kiến của SV theo hướng dẫn của công văn số 7324/BGDĐT/NGCBQLGD ngày 08/10/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Hướng dẫn tổ chức lấy ý

kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV”. Học viện Nông

nghiệp đã giao nhiệm vụ cho Trung tâm Đảm bảo chất lượng – là một trong những đơn vị chức năng tham mưu cũng như tổ chức thực hiện công tác đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trong đó có công tác lấy ý kiến trong hoạt động đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy và học.Với nhiệm vụ của mình, Trung tâm Đảm bảo chất lượng thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy của GV theo từng kỳ và được thực hiện với tất cả các học phần giảng dạy của GV. Kết quả đánh giá từ phía người học được Trung tâm Đảm bảo chất lượng thơng kê, tính tốn bằng phần mềm chấm thi trắc nghiệm và phân tích độ tin cậy của phiếu bằng phần mềm SPSS và gửi về từng cá nhân GV được đánh giá và Trưởng Khoa dưới hình thức phong bì kín. Như vậy, mỗi GV được đánh giá sẽ biết được những ý kiến phản hồi của người học và từ đó tham khảo để có những điều chỉnh trong hoạt động giảng

dạy cho phù hợp. Các Trưởng khoa nắm được tình hình giảng dạy của các GV trong Khoa để từ đó có những rút kinh nghiệm và điều chỉnh phù hợp cho hoạt động dạy của Khoa mình.

Trên thực tế, các GV giảng dạy cho CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan cũng được đánh giá thường xuyên giống như GV giảng dạy các CTĐT khác trong trường. Tức là, mẫu phiếu lấy ý kiến phản hồi từ người học được dùng chung cho GV của tất cả các ngành mà khơng có sự phân biệt các CTĐT. Trong khi đó, mẫu phiếu lấy ý kiến phản hồi từ người học chỉ tập trung vào 02 nội dung sau:

i, Nội dung giảng dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ii, Phương pháp, cách thức tổ chức giảng dạy

Theo báo cáo kết quả lấy ý kiến của người học về hoạt động giảng dạy của GV của Trung tâm Đảm bảo chất lượng thì ngồi những thơng kê về mức độ đánh giá theo từng khoa, và theo từng tiêu chí, thì cịn có một phần câu hỏi mở để thu thập ý kiến đóng góp của SV đối với GV và nhà trường. Kết quả câu hỏi mở này đối với GV được tóm tắt lại bằng các ý kiến như sau: GV cần quan tâm hơn đến việc đổi mới phương pháp dạy học; Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp và dễ hiểu hơn và thảo luận nhóm; Cần cập nhật các kiến thức mới; Bài kiểm tra phải được chấm trả theo đúng quy định, phải đảm bảo tính cơng bằng trong học tập, kiểm tra, đánh giá.

Như vậy, với tính đặc thù của CTĐT POHE, cũng như những yêu cầu trong chuẩn đầu ra của CTĐT này người GV giảng dạy cần phải có thêm nhiều tiêu chí để đánh giá năng lực giảng dạy hơn nữa. Chính vì thế chúng tơi mạnh dạn đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy riêng cho GV CTĐT POHE trong Học viện với bước đầu thử nghiệm trên CTĐT POHE của ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan, bộ tiêu chí được xây dựng vừa mở rộng số lượng tiêu chí cho các nội dung, vừa tập chung vào đánh giá những đề xuất của SV đối với GV trong phiếu lấy ý kiến phản hồi nêu trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên chương trình đào tạo POHE tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Trang 32 - 36)