I. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Viết cơng thức tính độ dài đờng trịn, độ dài cung trịn - áp dụng tính C; l khi R = 12cm và n = 900 .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
- GV treo bảng phụ , kết hợp với kiểm tra bài cũ nêu câu hỏi để học sinh nhận xét .
- Đờng trịn (O;R) cĩ quan hệ gì với đỉnh của hình vng ABCD ? - Đờng trịn ( O;r) cĩ quan hệ gì với cạnh của hình vng ABCD ?
- Thế nào là đờng trịn ngoại tiếp , đờng trịn nội tiếp hình vng ? - GV cho học sinh nhận xét sau đĩ giới thiệu nh SGK ?
+) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 72 (SGK -96)
+) Bài cho gì ? Yêu cầu tìm gì ? - GV tĩm tắt các dữ kiện lên bảng và yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
+) Gợi ý: Nếu coi cả đờng trịn dài 540 mm tơng ứng với gĩc ở tâm 3600 thì cung 200mm tơng ứng với bao nhiêu độ (x= ?)
- Từ đĩ học sinh tính đợc số đo của gĩc ở tâm của cung nhỏ AB.
+) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 74 (SGK -96)
- Bài cho gì ? yêu cầu gì?
- GV tĩm tắt đề bài lên bảng và phân tích cho học sinh đổi 20001’ = 20,01660 1. Bài 70: (SGK - 95) ( 10 phút) H.52 +) Hình 52: C1 = (cm) +) Hình 53: C2 = (cm) +) Hình 54: C3 = (cm) Vậy C1 = C2 = C3 = 4 2. Bài 72: (SGK - 96) ( 10 phút) Biết: C = 540 mm Tính: Giải:
Gọi x là số đo của gĩc ở tâm của cung nhỏ AB
Ta cĩ: 3600 ứng với 540 mm x độ ứng với 200 mm
x =
Vậy số đo của gĩc ở tâm chắn cung nhỏ AB bằng x = 1330