2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đÀO TẠO
4.2.2.2. Giải pháp thứ hai: đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình
* Cơ sở khoa học của giải pháp
Chương trình ựào tạo là một yếu tố cơ bản ựể thực hiện ựược quá trình ựào tạo, góp phần hình thành chất lượng của quá trình ựào tạọ Hiện nay, chương trình ựào tạo của trường CđN kinh tế - kỹ thuật Vinatex ựược xây dựng trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD&đT và Bộ LđTBXH. Tuy nhiên, ựể theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ và phù hợp với nhu cầu xã hội ựòi hỏi chương trình ựào tạo phải ựược ựiều chỉnh về mục tiêu và ựổi mới về nội dung chương trình ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 82
nghiệp và sự phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập. điều này góp phần rất lớn giúp cho nhà trường nâng cao chất lượng ựào tạọ
* Nội dung của giải pháp
Thứ nhất : đổi mới nội dung chương trình ựào tạo
Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Lao ựộng thương binh xã hội quy ựịnh cho từng hệ, ngành nghề ựào tạo, Nhà trường tiến hành thành lập các ban biên soạn, ựiều chỉnh chương trình và triển khai cho các ựơn vị thực hiện nhiệm vụ biên soạn, ựiều chỉnh chương trình ựào tạo theo từng hệ, từng ngành nghề ựào tạọ
Chương trình ựào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có cấu trúc hợp lý, ựược thiết kế một cách hệ thống, ựáp ứng yêu cầu về kiến thức kỹ năng của từng trình ựộ ựào tạo và ựáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực của thị trường.
Chương trình ựào tạo ựược ựịnh kỳ bổ sung, ựiều chỉnh dựa trên tham khảo chuẩn quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức khác nhằm ựáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển KT Ờ XH.
Chương trình ựào tạo ựược thiết kế theo hướng liên thông hợp lý giữa các trình ựộ, các phương thức tổ chức ựào tạo giữa các trường.
Các môn học của chương trình ựào tạo của mỗi hệ ựảm bảo tắnh cân ựối về thời lượng học lý thuyết và thời gian ựi thực tế tại các doanh nghiệp, thời gian thực tập.
đối với từng môn học trên cơ sở mục tiêu và thời lượng ựào tạo và thực tế trong quá trình giảng dạy, các khoa tiến hành ựề nghị ựiều chỉnh nội dung chương trình của từng môn học sát với thực tế, ựáp ứng yêu cầu của xã hộị
đổi mới chương trình ựào tạo theo hướng ựa dạng hoá, hiện ựại hoá, chuẩn hoá, tiếp thu có chọn lọc chương trình ựào tạo của các nước phát triển ựặc biệt là tận dụng các giáo trình liên kết ựào tạo với các trường liên kết ựào tạo nước ngoài làm các tài liệu tham khảọ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 83
Tiếp tục ựổi mới và cải tiến các chương trình chuyển tiếp từ Trung Cấp chuyên nghiệp lên Cao ựẳng, các chương trình ựa giai ựoạn và áp dụng các quy trình ựào tạo mềm dẻo nhằm tăng cơ hội học tập cho mọi ngườị
Xây dựng ngân hàng ựề thi cho tất cả các môn, hệ thống ựánh giá sinh viên khách quan và chắnh xác, xem ựây là biện pháp cơ bản ựể khắc phục tình trạng gian lận và tiêu cực trong thi cử ở mọi bậc học.
Trường cần mở thêm các ngành nghề ựào tạo mới như tài chắnh ngân hàng, kinh tế ựầu tư ựể mở rộng quy mô và các ựối tượng theo học ựáp ứng cho nhu cầu lao ựộng hiện ựang thiếụ
Thứ hai: đảm bảo kế hoạch ựào tạo
Hàng năm, trên cơ sở chương trình ựào tạo theo phòng đào tạo phối hợp với các khoa tiến hành xây dựng kế hoạch và tiến ựộ ựào tạo cho từng khoá học, năm học và mỗi học kỳ.
Xây dựng kế hoạch bố trắ giáo viên cho từng lớp phù hợp với năng lực chuyên môn và ựảm bảo tắnh cân ựối trong từng lớp học về ựội ngũ giáo viên có kinh nghiệm với giáo viên trẻ, giáo viên mới vào nghề.
Xây dựng kế hoạch sử dụng vật tư, dự trù vật tư phục vụ ựào tạo thực hành nghề nghiệp ựảm bảo cho học sinh có ựầy ựủ vật tư trong quá trình thực hành nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
Việc lập kế hoạch ựào tạo, kế hoạch giáo viên, kế hoạch vật tư và tiến ựộ giảng dạy ựược công bố công khai do ựó ựòi hỏi phải chắnh xác, khoa học về nội dung chương trình, về thứ tự các môn học phải lôgic, mang tắnh kế thừa, ựảm bảo từ ựơn giản ựến phức tạp, giúp cho người dạy và người học dễ dàng thực hiện và các ựơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Thứ ba: đổi mới phương pháp dạy học.
Việc ựổi mới phương pháp dạy học cần tập trung vào các nội dung sau: Giáo dục học sinh biết cách tự học và hợp tác trong học tập.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 84
Giúp học sinh tắch cực, chủ ựộng, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn ựề ựể chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành và phát triển kỹ năng mới, trong ựó có kỹ năng tự ựánh giá năng lực của bản thân học sinh.
đảm bảo hài hoà giữa dạy kiến thức, rèn luyện ựạo ựức, rèn luyện chuyên môn.
Chống phương pháp giảng dạy chỉ thiên về truyền thụ, lý thuyết xuông, một chiều, coi nhẹ thực hành, quá coi trọng yêu cầu ghi nhớ kiến thức, sự kiện làm cho học sinh thụ ựộng, sẽ làm hạn chế sự phát triển tư duy phê phán, suy nghĩ ựộc lập dẫn ựến lúng túng trong giải quyết các tình huống ựặt ra trong học tập, ở cơ sở sản xuất.
Áp dụng phương pháp cùng tham gia của người học về bản chất là phương pháp thảo luận, thảo luận nhóm từ ựó người học sẽ ựộng não giáo viên chỉ là người nêu ra các vấn ựề và hướng dẫn người học cách giải quyết vấn ựề.
Áp dụng phương pháp dạy học theo tình huống từ ựó giúp người học làm quen với các tình huống thực tế, có kế hoạch hành ựộng, tổ chức và biết cách thiết lập một trật tự ưu tiên khi giải quyết công việc.
Phối hợp một cách linh hoạt các phương pháp dạy học cùng với việc khai thác sử dụng hợp lý thành tựu của công nghệ thông tin, các phương tiện nghe nhìn hiện ựại khác.
Trong các khoa áp dụng phương pháp tất cả cùng tham gia với việc giảng dạy nhiều môn học ở các chuyên ngành khác nhau trong ựó phương pháp ựộng não, thảo luận nhóm, dạy học theo tình huống các hoạt ựộng thực hành, thảo luận môn học rất có ý nghĩạ
Tổ chức nâng cấp dần về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, hiện ựại hoá ựể ựáp ứng yêu cầu ựào tạo toàn diện, ựáp ứng yêu cầu ựổi mới phương pháp dạy học.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 85
động viên nhiều giáo viên tổ chức giờ giảng trên các thiết bị, máy chiếu nhằm trang bị nhiều khối lượng kiến thức trên một ựơn vị thời gian tiết giảng, phát huy tắnh tắch cực của học sinh, tận dụng triệt ựể thông tin trên Internet.
Tiến trình thực hiện ựổi mới phương pháp dự kiến ựến năm học 2015 toàn bộ các ngành ựào tạo của nhà trường: 50% giáo viên giảng dạy lý thuyết sẽ giảng bằng máy chiếu tại các giảng ựường lớn, trong các lớp học
Thứ tư: Tăng cường liên kết ựào tạo
Việc nước ta ra nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO là tất yếu lịch sử, thể hiện chủ trương ựường lối ựúng ựắn của đảng và Chắnh phủ trên con ựường ựổi mới mở cửa, công nghiệp hoá hiện ựại hoá với mục tiêu xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh dân chủ và văn minh. Từ ựó cần phải biết tận dụng các cơ hội là mở rộng hợp tác ựào tạo quốc tế ựể có ựược nguồn nhân lực có trình ựộ cả về kỹ năng và ngoại ngữ, tận dụng triệt ựể các phương pháp giảng dạy, quản lý tiên tiến hiện ựại của ựối tác liên kết.
Mở rộng hệ ựào tạo du học tại chỗ.
Tìm kiếm các nguồn tài trợ, các dự án giáo dục của các tổ chức hoặc các trường liên kết nước ngoàị
Tiếp thu chọn lọc các kinh nghiệm quản lý, giảng dạy, ựào tạo, các phương tiện dạy học.v..v. hướng tới xây dựng hệ thống giáo dục học tập suốt ựời trong một xã hội học tập.
Tranh thủ cơ hội ựể mở cửa liên thông giữa các trường trong hệ thống giáo dục Việt Nam với các trường khác trong khu vực và trên thế giớị
Bắt ựầu từ năm học 2010 Nhà trường ựã tiến hành liên kết với Học viện Quản lý và đào tạo sau ựại học ARIHANT (AIMAS) - Ấn độ ựào tạo trình ựộ thạc sỹ, ựại học ngành Công nghệ thông tin, ngành Quản trị Kinh doanh ngành, liên kết với Viện đào tạo và Phát triển Kinh tế cùng Viện Khảo thắ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 86
Giáo dục Hoa Kỳ tại Việt Nam (ETS) ựào tạo cấp chứng chỉ tiếng Anh TOEFL ITP.
Việc liên kết ựào tạo là một việc làm cần thiết ựối với các cơ sở ựào tạọ Một mặt giúp cho Nhà trường tăng thêm nguồn thu nhập và khẳng ựịnh ựược vị thế của mình, mặt khác thông qua liên kết ựào tạo với các cơ sở ựào tạo ựội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trường có cơ hội tiếp cận học hỏi về nội dung chương trình, phương pháp và kinh nghiệm giảng dạy ựể ựảm bảo những ựiều kiện cần thiết khi giảng dạy ở các bậc học cao hơn.
* Kết quả cần ựạt ựược
Chương trình ựào tạo phải ựược ựiều chỉnh mang tắnh khoa học và thực tiễn ựảm bảo nội dung chương trình phải bám sát với mục tiêu ựào tạo của nhà trường phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ, ựáp ứng ựược nhu cầu của xã hội trong thời kỳ hội nhập kinh tế.
Kế hoạch ựào tạo, kế hoạch giáo viên, kế hoạch vật tư phải ựược xây dựng khoa học và ựược công khai, ựảm bảo thực hiện ựúng tiến ựộ giảng dạỵ
Sinh viên ựược tiếp cận các phương pháp học tập mới, sáng tạo trong quá trình học tập.
Tạo cơ hội học tập nâng cao trình ựộ cho mọi ựối tượng.
4.2.2.3. Giải pháp thứ ba: Tăng cường việc kiểm tra của giáo viên ựối với học sinh sinh viên
* Cơ sở khoa học của giải pháp
để nâng cao chất lượng dạy và học thì việc tăng cường công tác kiểm tra của giáo viên ựối với học sinh là rất quan trọng và cần thiết. điều ựó giúp cho học sinh có ý thức hơn trong học tập, ựánh giá ựược năng lực thực sự của học sinh từ ựó giáo viên có thể lựa chọn ựược các phương pháp giảng dạy phù hợp. Hiện nay tại nhà trường vấn ựề này chưa ựược chú trọng, nhất là số giáo viên trẻ. Chưa có sự kiểm tra sát sao ựể ựánh giá kết quả của học sinh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 87
Thứ nhất: Hàng ngày kiểm tra bài cũ học sinh: Qua kiểm tra sẽ biết ựược học sinh có học bài và làm bài trước khi ựến lớp hay không?
Tiến hành kiểm tra ựịnh kỳ theo ựúng tiến trình môn học ựể ựánh giá kết quả học tập của mỗi học sinh. Tuy nhiên trong việc kiểm tra và ựánh giá phải hết sức nghiêm túc và ựúng qui chế. Tránh hiện tượng quay cóp, chép bài của nhau có như vậy mới thực sự ựánh giá ựúng kết quả học tập của học sinh. Tốt nhất khi ra ựề kiểm tra giáo viên có thể ra nhiều ựề kiểm tra như vậy sẽ tránh ựược hiện tượng chép bài của nhaụ Bài kiểm tra phải ựược chấm công khai và trả lại cho học sinh. Nếu học sinh nào thiếu bài kiểm tra giáo viên sẽ không cho học sinh ựó ựược dự kiểm tra hết môn học. Nếu làm ựược như vậy, chắc chắn buộc học sinh phải có thái ựộ học tập tắch cực hơn.
Thứ hai: Hướng dẫn sinh viên học theo nhóm: Là một trong những vấn ựề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nhằm ựáp ứng yêu cầu hội nhập. Phương pháp này thường ựược áp dụng trong quá trình rèn luyện và phát triển kỹ năng cho người học ngay ở trên lớp, nó có tác dụng tốt khi sinh viên thảo luận hoặc bàn về một ựề tài cụ thể. Từ ựó mà mang lại lợi ắch:
Tạo cơ hội cho nhiều sinh viên tham gia, khai thác ựược những ựiểm mạnh của mỗi cá nhân, và các sinh viên khác có thể học tập ựược rất nhiều từ chắnh các bạn trong lớp.
Tạo cơ hội cho sinh viên rèn luyện các kỹ năng như diễn giải, hùng biện hoặc thuyết phục và biết cách xử lý các tình huống.
Các thành viên trong nhóm có nhiều cơ hội tham gia trình bày ý tưởng, ý nghĩ của bản thân mình về một vấn ựề mà sinh viên ngại hỏi giáo viên
Thứ ba: Thực hiện làm tiểu luận môn học
Các môn học cần yêu cầu sinh viên làm tiểu luận. Làm tiểu luận giúp sinh viên biết hệ thống hoá vấn ựề, biết viết một văn bản khoa học, biết tìm và tham khảo tài liệụ đặc biệt quan trọng là làm cho sinh viên thông qua làm tiểu luận biết tự học môn học và hiểu môn học sâu hơn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 88
Thứ tư: Công tác giáo viên chủ nhiệm
Xây dựng cơ chế tài chắnh ựể ựãi ngộ cho các giáo viên chủ nhiệm ựể họ có thể ựến tận nơi chỗ ở của học sinh ựể kiểm tra, nhắc nhở, cũng như ựộng viên các em kịp thờị Hướng tới tuyển chọn ựội ngũ giáo viên chủ nhiệm chuyên nghiệp, ưu tiên cho những người có bằng tâm lý sư phạm.
Nhà trường cần tăng tiền thù lao quản lý lớp cho giáo viên chủ nhiệm, xây dựng mạng lưới thông tin ựầy ựủ về sinh viên ựể giáo viên có thể nắm rõ hơn về sinh viên lớp do mình chủ nhiệm.
Nhà trường cấp cho mỗi một sinh viên một mã số trước khi vào trường khi ựó gia ựình có thể biết ựược lực học của con em mình thông qua mạng Internet. đồng thời giáo viên chủ nhiệm gửi ựiểm kiểm tra, thi học kỳ kịp thời và thông báo cho phụ huynh học sinh biết ựể cùng nhà trường, phối hợp giáo dục các em.
Thứ năm: Quản lý sinh viên ngoài giờ học
Ngoài việc quản lý học sinh trên giảng ựường thì việc quản lý học sinh, sinh viên ngoài giờ lên lớp cũng rất quan trọng. đa phần học sinh còn ắt tuổi lại sống xa gia ựình cho nên ý thức học tập là không cao vì vậy phải có sự quản lý chặt chẽ của giáo viên ựối với học sinh. để làm tốt vấn ựề này cần chú ý:
Kết hợp giữa nhà trường với chắnh quyền ựịa phương và công an khu vực kiểm tra thường xuyên khu ký túc xá (KTX) sinh viên với những sinh viên ở tại KTX, với những sinh viên không ở trong KTX thì phải có giấy khai báo tạm trú tạm vắng ựược lưu tại hồ sơ học tập và lưu tại công an nơi cư trú. Hiện nay số học sinh - sinh viên trọ học ở ngoài khu dân cư là rất lớn, do vậy nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với chắnh quyền ựịa phương và công an khu vực ựể tổ chức quản lý tốt.
Ban quản lý KTX thường xuyên kiểm tra ựôn ựốc học sinh, giáo dục các em tránh xa các tệ nạn trong học ựường. Xây dựng các hoạt ựộng phong
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 89
trào ựể các em có chỗ vui chơi giải trắ sau mỗi buổi học. Cần phải xây dựng nội qui ựối với học sinh ở ký túc xá như thời gian ngủ, nghỉ, thời gian tiếp khách, sinh nhật, và ựặc biệt xây dựng ựội thanh niên xung kắch của các khu