Đối với Hiệp hội Thủy sản Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường liên minh châu âu (eu) (Trang 89 - 95)

3.4. Một số kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU

3.4.2. Đối với Hiệp hội Thủy sản Việt Nam

Nâng cao năng lực thu thập và xử lý thông tin. Hiệp hội phải củng cố bộ phận thông tin để thu thập và xử lý các thông tin chuyên ngành về các thị trường xuất khẩu. Muốn cho doanh nghiệp vượt qua được các rào cản trong thương mại quốc tế nhất là các rào cản phi thuế quan (TBT và SPS) thì điều đầu tiên doanh nghiệp phải biết rào cản đấy là gì, rào cản đấy đánh vào mặt hàng nào và biện pháp đối phó như thế nào để vượt qua rào cản để chạy nhanh tới đích.

Hiện nay, Việt Nam cịn chưa được cơng nhận là nền kinh tế thị trường mà chỉ được xem là một nước phát triển ở trình độ thấp. Hiệp hội cần chủ động hơn nữa trong việc thu thập thơng tin về tình hình thị trường và giá cả về mặt hàng thủy sản của nước thứ 3, có trình độ tương đương với Việt Nam để có thể chủ động trong các vụ kiện chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu do các nhà nhập khẩu kiện sao cho có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời, thu thập đầy đủ thông tin, nâng cao hiểu biết về luật pháp quốc tế, các chế độ đãi ngộ được WTO quy định với các nước

78

đang phát triển để được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối với các nước đang phát triển ở trình độ thấp.

Nâng cao năng lực hoạt động của Hiệp hội thông qua việc tăng cường nguồn nhân lực có trình độ hiểu biết pháp luật quốc tế, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho tương xứng với sự phát triển sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của ngành hàng, tạo điều kiện thuận lợi để hiệp hội tham gia vào các tổ chức hiệp hội ngành hàng quốc tế, xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại.

Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế với các tổ chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ hỗ trợ về tài chính, kiến thức và các kỹ năng chuyên môn, công nghệ và các kinh nghiệm hoạt động. Tập trung làm tốt vai trò là người đại diện bảo vệ lợi ích của các hội viên trước các vụ kiện của các nhà nhập khẩu quốc tế.

Hiệp hội hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp xây dựng những thương hiệu mạnh cho mỗi loại sản phẩm thủy sản riêng biệt. Làm tốt công tác tổ chức thông tin ngành hàng và xúc tiến thương mại vào EU để nâng cao hiệu quả và vai trò của Hiệp hội trong các hoạt động về định hướng thị trường, định hướng sản xuất, khảo sát nhu cầu. Hỗ trợ cung cấp nguồn giống tốt, cải thiện cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng thủy sản.

Hiệp hội cịn đóng vai trị quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức về thương hiệu cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng, quảng bá và định vị thương hiệu. Trong bối cảnh hiện nay khi thủy sản Việt Nam chưa tạo cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì sự giúp đỡ của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhả nước sẽ giúp xây dựng thương hiệu cho một số mặt hàng chủ đạo và cho phép các mặt hảng này được đăng ký sử dụng tên thương hiệu quốc gia. Điều này đồng thời sẽ giúp doanh nghiệp phải tự ý thức được việc nâng cao chất lượng thủy sản nhằm đáp ứng các quy định của EU, từ đó tăng được kim ngạch xuất khẩu, giữ vững uy tín và thương hiệu trên thị trường EU và trên toàn Thế giới.

79

KẾT LUẬN

Với tốc độ phát triển nhanh, ngành thủy sản Việt Nam là một trong những ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao nhất và thủy sản được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Ngành thủy sản với sự tăng trưởng liên tục chiếm vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.

Hiện nay, hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU vẫn đang trên đà tăng trưởng cả về sản lượng và kim ngạch, tạo cơ hội đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân cũng như góp phần làm chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam. Mặc dù hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường này đã đạt được thành tựu khả quan về giá trị, mặt hàng và chất lượng. Nhiều loại thủy sản được tiêu thụ mạnh ở EU trong những năm gần đây, nhất là mặt hàng tôm đã phần nào khẳng định vị thế ngày càng tăng của Việt Nam, tạo động lực cho ngành thủy sản tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, chế biến và xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được này, doanh nghiệp Việt Nam còn gặp những khó khăn lớn như hệ thống pháp luật phức tạp, hàng loạt các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, các rào cản kỹ thuật của nước nhập khẩu là EU gây cản trở cho việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường này. Ngoài ra, sự cạnh tranh từ các đối thủ như Trung Quốc, Na Uy là những đối thủ có năng lực mạnh về thủy sản và có bề dày kinh nghiệm cũng là một khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt.

Bởi vậy, trong khuôn khổ bài khóa luận này, em đã đưa ra một số giải pháp gắn liền với tình hình khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU, các giải pháp về phía nhà nước, phía doanh nghiệp và phía các hiệp hội của ngành để cùng phối hợp với nhau thực hiện và khắc phục các hạn chế còn tồn tại trong lĩnh vực thủy sản của Việt Nam, đặc biệt là thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới.

Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển, đa dạng hóa sản phẩm thủy sản kết hợp ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao giá trị và thương hiệu thủy sản Việt Nam trên thế giới nói chung và thị trường EU nói riêng. Ngồi ra cũng phải đẩy mạnh nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về thị trường EU và đẩy mạnh xúc tiến thương mại với các đối tác tiềm năng.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Các văn bản pháp luật:

1. Chính phủ (2018), Nghị định 17/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản với nhiều chính sách hỗ trợ nhằm đẩy mạnh phát triển thủy sản, Cơng báo Chính phủ.

2. Quốc hội (2005), Luật thương mại Việt Nam

3. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1690/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/9/2010 phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, Cơng báo Chính phủ.

4. Thủ tướng chính phủ (2021), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược thủy sản Việt Nam đến 2030, tầm nhìn 2045, Cơng báo Chính phủ.

B. Các tài liệu sách, báo cáo, tạp chí:

1. Giáo trình “Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu”, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất bản Thống Kê, 2003

2. Bộ công thương (2019), “Vụ thị trường Châu Âu – Châu Mỹ: Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU”,

http://tbtagi.angiang.gov.vn/Media/files/thong%20tin%20XK%20vao%20thi%20tru ong%20EU%20nganh%20thuy-san_1317.pdf [16/05/2022]

4. Bộ Công Thương (2020) “Chuyên san: EVFTA với Thương mại Việt Nam”, https://moit.gov.vn/upload/2005517/fck/files/CHUY__N_SAN_V____TH___Y_S_ __N_1122b.pdf [16/05/2022]

5. Bộ Công Thương (2021) “Xuất khẩu thủy sản sang EU: Lực đẩy từ EVFTA”, Báo

Công Thương https://trungtamwto.vn/chuyen-de/18657-xuat-khau-thuy-san-sang- eu-luc-day-tu-evfta [19/05/2022]

6. TS. Vũ Thanh Toàn – Nguyễn Anh Tuấn (2021), “Một số giải pháp nhằm đẩy

mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu trong bối cảnh bình thường mới”, Công Thương Industry and Trade magazine,

https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-giai-phap-nham-day-manh-xuat-khau- thuy-san-cua-viet-nam-sang-thi-truong-lien-minh-chau-au-trong-boi-canh-binh- thuong-moi-86099.htm [03/06/2022]

C. Các tài liệu trang web

81

tháng 8/2020”, Vietnambiz, https://vietnambiz.vn/top-10-thi-truong-viet-nam- xuat-khau-thuy-san-nhieu-nhat-thang-8-2020-20201001230223062.htm

[11/05/2022]

2. Author (2020), “Quy Định Về An Toàn Thực Phẩm Đối Với Thủy Sản Nuôi Tại EU”, Traceverified, https://traceverified.com/quy-dinh-ve-an-toan-thuc-pham- doi-voi-thuy-san-nuoi-tai-eu/ [20/05/2022]

3. Bộ Công Thương Việt Nam (2021), “Một số quy định nhập khẩu thủy sản của EU”, Bộ Công Thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc- ngoai/mot-so-quy-dinh-nhap-khau-thuy-san-cua-eu.html [15/05/2022]

4. Bộ Công thương Việt Nam (2021), “Xuất khẩu thủy sản sang EU – nắm bắt cơ

hội từ EVFTA”, Bộ Công thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi- truong-nuoc-ngoai/xuat-khau-thuy-san-sang-eu-nam-bat-co-hoi-tu-evfta.html [14/05/2022]

5. CBI (2021), “What is the demand for fish and seafood on the European

market?”, CBI Ministry of Foreign Affairs, https://www.cbi.eu/market- information/fish-seafood/what-demand [10/05/2022]

6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2017), “Nghị định số 67/2017/NĐ-CP về

một số chính sách phát triển thủy sản”, Thư viện chính phủ,

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-67-2014-ND- CP-chinh-sach-phat-trien-thuy-san-238831.aspx [28/05/2022]

7. Dương Ngọc Hồng (2021), “Cơ hội và thách thức của chuỗi cung ứng thủy sản

Việt Nam trong bối cảnh đại dịch covid-19”, Tạp chí Tài chính online,

https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/co-hoi-va-thach-thuc-cua-chuoi- cung-ung-thuy-san-viet-nam-trong-boi-canh-dai-dich-covid19-333106.html [28/05/2022]

8. Gorvernment of Canada (2022), “European Union (EU) - Export requirements

for fish and seafood”, Gorvernment of Canada,

https://inspection.canada.ca/exporting-food-plants-or-animals/food- exports/requirements/european-union-fish-and-

seafood/eng/1304221213916/1304221299574 [10/05/2022]

9. Hải Phong (2021), “10 thị trường xuất khẩu thủy sản chính năm 2021”, Thủy sản vietnam, https://thuysanvietnam.com.vn/10-thi-truong-xuat-khau-thuy-san- chinh-nam-2021/ [11/05/2022]

10. HNN (Theo thefishsite) (2019), “Người tiêu dùng EU ưa thích hải sản tự

82

https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/th%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i- th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/doc-tin/012125/2019-01-15/nguoi-tieu- dung-eu-ua-thich-hai-san-tu-nhien [21/05/2022]

11. Lê Hằng (2021), “Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong bối cảnh EVFTA-

CPTPP và dịch COVID – 19”, VASEP, https://vasep.com.vn/san-pham-xuat- khau/tin-tong-hop/xuat-nhap-khau/xuat-khau-thuy-san-viet-nam-trong-boi-canh- evfta-cptpp-va-dich-covid-19-23153.html [20/05/2022]

12. Mai Anh (2021), “Xuất khẩu thủy sản sang EU bứt tốc nhờ ‘đòn bẩy’ EVFTA”, Tạp chí điện tử Thương hiệu Sản phẩm,

https://thuonghieusanpham.vn/xuat-khau-thuy-san-sang-eu-but-toc-nho-don-bay- evfta-22453.html [18/05/2022]

13. Mark Godfrey (2018), “A hard year for Chinese seafood exporters”, Seafood

Source, https://www.seafoodsource.com/features/a-hard-year-for-chinese- seafood-exporters [09/05/2022]

14. Minh Đức (2019), “Kinh nghiệm của Thái lan về gỡ “thẻ vàng” thủy sản”,

Nhân Dân, https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/kinh-nghiem-cua-thai-lan-ve-go- the-vang-thuy-san-377780/ [09/05/2022]

15. Nguyễn Kiểm (2021), “Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2021 đạt 8,89 tỷ USD”, Quân đội nhân dân, https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/kim-ngach- xuat-khau-thuy-san-nam-2021-dat-8-89-ty-usd-681460 [23/05/2022]

16. Nguyễn Nhung (2020), “Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giống thủy

sản”, Thủy sản vietnam, https://thuysanvietnam.com.vn/bien-phap-quan-ly- nang-cao-chat-luong-giong-thuy-san/ [23/05/2022]

17. Nguyễn Quốc Thái (2020), “Các biện pháp SPS và TBT đối với hàng rau

quả xuất khẩu sang EU-27”, Công Thương Industry and magazine,

https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-bien-phap-sps-va-tbt-doi-voi-hang-rau- qua-xuat-khau-sang-eu-27-70691.htm [25/05/2022]

18. Phương Hoài (2021), “Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đặt mục tiêu

kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14 -16 tỷ USD vào năm 2030 và đến năm 2045 vào nhóm 3 nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản đứng đầu thế giới”, VOV,

https://vov.vn/kinh-te/xuat-khau-thuy-san-huong-toi-muc-tieu-dat-14-16-ty-usd- 844904.vov [05/06/2022]

19. TCCT (2020), “EVFTA: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp thủy sản

Việt Nam”, VASEP, https://vasep.com.vn/chinh-sach/-evfta-co-hoi-va-thach- thuc-doi-voi-doanh-nghiep-thuy-san-viet-nam-9921.html [26/05/2022]

83

20. Thanh Thanh (2020), “Thị trường châu Âu tăng tiêu thụ thủy sản”, Thời báo Ngân hàng, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-bien-phap-sps-va-tbt-doi- voi-hang-rau-qua-xuat-khau-sang-eu-27-70691.htm [21/05/2022]

21. The World Bank (2020), “GDP per capita (current US$) - European Union,

The worldbank”, The World Bank,

https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=EU [10/05/2022]

22. Uyên Hương (2021), “Tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang

Liên minh châu Âu”, Vietnamplus, https://www.vietnamplus.vn/tan-dung-co- hoi-day-manh-xuat-khau-thuy-san-sang-lien-minh-chau-au/786684.vnp

[18/05/2022]

23. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (2017), “Khảo sát của

EU về thói quen tiêu dùng thủy sản”, VASEP, https://vasep.com.vn/san-pham- xuat-khau/tin-tong-hop/thi-truong-the-gioi/khao-sat-cua-eu-ve-thoi-quen-tieu- dung-thuy-san-3564.html [21/05/2022]

24. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (2017), “Tổng quan về

quy định IUU của EU”, VASEP, https://vasep.com.vn/chong-khai-thac-iuu/quy- dinh-cua-eu/tong-quan-ve-quy-dinh-iuu-cua-eu-4724.html [26/05/2022]

25. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (2020), “Tổng quan

ngành thủy sản Việt Nam”, VASEP, https://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan- nganh [10/05/2022]

26. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (2022), “Toàn cảnh

xuất khẩu thuỷ sản 2021”, VASEP, https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-

khau/tin-tong-hop/xuat-nhap-khau/toan-canh-xuat-khau-thuy-san-2021- 23691.html [12/05/2022]

27. Võ Dũng - Công Điền (2021), “Giảm khai thác, tăng nuôi trồng thủy sản”,

Nông nghiệp Việt Nam, https://nongnghiep.vn/giam-khai-thac-tang-nuoi-trong-

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường liên minh châu âu (eu) (Trang 89 - 95)