Các thành phần và chức năng cơ bản trong mềm Wincc flexible 2008.

Một phần của tài liệu Đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ với dải đo 0 – 1500 (vòng phút) bằng encoder (Trang 43 - 51)

- Encoder loại tương đố

2.1.4.2.2.Các thành phần và chức năng cơ bản trong mềm Wincc flexible 2008.

2008.

Cửa sổ chính của phần mềm(Control Center) chứa tất cả các chức năng cho toàn hệ thống trong cửa sổ này có thể đặt cấu hình và điiều khiển chức năng Rumtiem(mô phỏng hệ thóng thời gian thực)

Hình 2.10 : Cửa sổ chính của phần mềm (Control Center)

Nhiệm vụ của Control center:

• Thiếp lập cấu hình toàn cục cho hệ thông.

• Quản lý dự án(Projests) như:tạo mới, lưu,mở dự án có sẵn. Có khả năng nối mạng và soạn thảo cho nhiều người sử dụng trong một dự án. • Thiết lập cấu hình cho các chức năng định vị đặc biệt.

• Diễn tả bằng đồ thị dữ liệu cấu hình. • Chuyển giữa chế độ cấu hình và Runtime.

• Kiểm tra chế độ mô phỏng, trợ giúp thao tác để dặt cấu hình dữ liệu gồm: biên dịch hình vẽ, mô phỏng tag, hiển thị trạng thái và thiết lập báo cáo.

• Báo cáo trạng thái hệ thống.

• Tạo và soạn thảo các dữ liệu giũa các phần mền đan chéo có liên quan.

Các thành phần cơ bản của control center:

Creens:

Tạo và kết nối quá trình bằng hình vẽ, đồ thị. Bao gồm cửa sổ để thiết kế hệ thống.

Hình 2.11: Creen

Thanh công cụ Tools: Chứa tất cả công cụ để vẽ một hệ thống

tự động.

Hình 2.12: thanh công cụ tool

Commucation:

Kết nối và xử lý dữ liệu của quá trình. Một kết nối logic mô tả giao diện giữa hệ thống tự động và quản lý dữ liệu trong Wincc flexible. Quản lý dữ liệu của máy tính đảm trách việc cung cấp các tags(biến) với các giá trị quá trình khi Runtime.

Biến (tag): là phần tử trung tâm để truy nhập các giá trị của quá trình. Trong một dự án, chúng nhận một tên và một chế độ dữ liệu duy nhất. Kết nối loogic được gán với biến của WinCC flexible. Kết nối này xác định rằng kênh nào sẽ chuyển giao giá trị quá trình cho các biến.

Các biến được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu toàn dự án. Khi một chế độ của Wincc flexible được khởi động , tất cả các biến trong dự án được nạp và các cấu trúc của chế độ Runtime tương ứng được thiết lập. Mỗi biến được lưu trữ trong quản lý dữ liệu theo các kiêu dữ liệu chuẩn như sau:

• Biến nội:

Các biến nội không có địa chỉ trong hệ thống PLC, do đó quản lý dữ liệu bên trong Wincc flexible sẽ cung cấp cho toàn bộ mạng hệ thống(network). Các lớp biến nội được lưu trữ thông tin tổng quát như: ngày giờ hiện hành, lớp hiện hành, cập nhật liên tục. Hơn nữa các biến nội cho phép trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng để thực hiện việc truyền thông cho quá trình theo cách tâp trung và tối ưu.

• Biến quá trình:

Trong hệ thống Wincc flexible, biến ngoài cũng có thể hiểu là tag quá trình. Các biến quá trình được liên kết với truyền thông logic để phản ánh thông tin về địa chỉ của hệ thống PLC khác nhau. Các biến ngoài chứa một tổng quát gồm thông tin về tên, kiểu, các giá trị giới hạn và một chuyên biệt về kết nối mà các diễn tả phụ thuộc kết logic. Quản lý dữ liệu luôn cung cấp những mục đặc biệt của quá trình cho các ứng dụng trong một dự án.

• Nhóm biến:

Nhóm biến chứa tất cả các biến có kết nối logic với nhau.

Ví dụ về các nhóm biến:

CPU: Nhóm này chứa tất cả các biến truy cập cùng một CPU. Lò nhiệt: Nhóm này chứa tất cả các biến truy cập cho một lò. I/O: Nhóm này chứa tất cả các biến truy cập các đầu vào/ra.

I/O tương tự: Nhóm này chứa tất cả các biến truy cập các đầu vào/ra tương tự.

Một kết nối logic diễn tả giao diện giữa hệ thống tự động và quản lý dữ liệu. Mỗi nhóm biến được gán với một khối kênh. Một kênh có thể chứa nhiều nhóm biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Các kiểu dữ liệu

Biến phải gán vào một trong các kiểu dữ liệu sau cho mỗi biến được định cấu hình. Việc gán kiểu dữ liệu cho biến được thực hiện trong khi tạo một biến mới.

Kiểu dữ liệu của một biến độc lập với kiểu biến(biến nội hay biến quá trình). Các kiểu dữ liệu(data types) có trong Wincc flexible :

-Char: Kiểu kí tự.

-Byte: Kiểu byte gồm 8bit tương tự như vi xử lý. -Int: Kiểu số nguyên không dấu.

-Unit: Kiểu số nguyên có dấu.

-Long: Kiểu số nguyên dài không dấu. -Ulong: Kiểu số nguyên dài có dấu. -Float: Kiểu số thực.

-Double: Kiểu số thực. -String: Kiểu chuỗi.

-Data time: Kiểu ngày giờ.

-Raw data type: Kiểu dữ liệu thô(ta có thể định nghĩa kiểu dữ liệu như trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao: C, VB...).

-I/O tương tự: Nhóm này chứa tất cả các biến truy nhập các đầu vào/ra tương tự.

Một kết nối logic diễn tả giao diện giữa hệ thống tự động và quản lí dữ liệu. Mỗi nhóm biến được gán với một khối kênh. Mỗi kênh có thể chứa nhiều nhóm biến.

Alarm management: hệ thống quản lý thông báo, báo cáo, sự cố.

Alarm management trong WinCC flexible có các đặc tính sau:

• Cung cấp các thông tin về lỗi và trạng thái hoạt động toàn diện, cho phép sớm nhận ra các tình trạng vận hành của thiết bị, tránh và giảm thiểu sự cố và nâng cao hiệu quả và chật lượng của sản phẩm ngày càng tăng.

• Cung cấp các số liệu cần thiết cho nhu cầu lưu trữ và kiểm tra về sau.

Script: tập lệnh trong WinCC flexible 2008.

Trong WinCC flexible 2008 ta có thể lập trình những hàm tùy ý hay những lệnh không được hỗ trợ bởi WinCC flexible. Những hàm này được viết trên nền ngôn ngữ C.

Để tạo một Script mới ta có thể kích đúp chuột vào mục Add Script trong cửa sổ Tool của màn hình.

Để tạo ra những cấu trúc cần thiết ta

nhấp vào thẻ Tab Code Template Wizard

sẽ hiện ra những danh sách những cấu trúc thường dùng chọn cấu trúc thích hợp rồi chọn Apply.

Sau khi chọn được cấu trúc thích hợp ta chỉ cần thay đổi số thích hợp để tạo được hàm như mong muốn.

Chúng ta có thể thêm những lệnh có sẵn trong WinCC flexible 2008 bằng vào thẻ Tab Function list Wizard chọn lệnh thích hợp .

Để gọi hàm vừa tạo ra, ta vào thuộc tính events của một đối tượng mà ta mong muốn khi tác động sẽ làm một nhiệm vụ mà ta mong muốn nhấp chọn hàm vừa tạo ở mục User Script.

Lưu ý: đối với cách này thì hàm vừa tạo ra thì chỉ được gọi một lần duy nhất vào lúc load màn hình hay một sự kiện diễn ra. Để hàm vừa tạo ra được gọi liên tục trong quá trình làm việc của chương trình. Ta có thể tạo một biến động trong chương trình, biến này sẽ luôn luôn thay đổi trong suốt quá trình làm việc, rồi lợi dụng sự kiện chuyển giá trị của biến động này gọi hàm vừa tạo ra.

Các tạo một biến động khi load màn hình: khi sự kiện load màn hình diễn ra thực hiện lệnh sumilate tag.

Tag(In/Out): là một biến thực int được tạo trong tag.

Cycle: là khoảng thời gian giữa hai lần thay đổi. cycle này có thể biên tập trong cửa sổ Cycles ở mục Communication .

Maximum value: giá trị lớn nhất của biến, khi đạt tới giá trị này sẽ quay trở về giá trị ban đầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để gọi hàm khi giá trị biến động này thay đổi ta vào mục tag chọn biến động thay đổi khi màn hình được load ở đây là biến Tag_1. Cửa sổ biên tập thuộc tính của biến Tag_1 hiện ra như sau, ta chọn muốn gọi khi biến thay đổi trong sự kiên Change value.

Historical data: chức năng lưu trữ dữ liệu trong WinCC flexible 2008.

Để tạo ra một lưu trữ dữ liệu trong WinCC flexible 2008 ta nhấp chuột vào mục data logs.

2.2.Xây dựng hệ thống đo và điều khiển tốc độ động cơ. 2.2.1. Bộ đếm tốc độ cao HSC

Một phần của tài liệu Đo, điều khiển và cảnh báo tốc độ động cơ với dải đo 0 – 1500 (vòng phút) bằng encoder (Trang 43 - 51)