Tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hà Đơ

Một phần của tài liệu Tên đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tập đoàn hà đô (Trang 39)

2.2.1. Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn của cơng ty

2.2.1.1. Tình hình tài sản

a, Phân tích biến động tài sản

Bảng 2.1: Bảng phân tích biến động tài sản của cơng ty

(Đơn vị: triệu đồng)

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021 2020 so với 2019 2021 so với 2020

Chênh lệch % Chênh lệch %

Tiền và các khoản tương đương tiền 400,931 437,922 215,662 36,991 9.23 (222,260) -50.75

Đầu tư tài chính ngắn hạn 249,453 69,960 689,939 (179,493) -71.95 619,979 886.19

Các khoản phải thu ngắn hạn 1,716,004 1,779,093 1,810,640 63,089 3.68 31,547 1.77

Hàng tồn kho 3,498,007 1,756,579 1,316,744 (1,741,428) -49.78 (439,835) -25.04

Tài sản ngắn hạn khác 199,407 143,686 142,054 (55,721) -27.94 (1,632) -1.14

TÀI SẢN NGẮN HẠN 6,063,803 4,187,241 4,175,040 (1,876,562) -30.95 (12,201) -0.29

Các khoản phải thu dài hạn 8,974

5,414 82,737 (3,560) -39.67 77,323 1428.20 Tài sản cố định 3,358,548 4,182,495 9,624,553 823,947 24.53 5,442,058 130.12 Bất động sản đầu tư 1,384,716 842,572 828,181 (542,144) -39.15 (14,391) -1.71

Tài sản dở dang dài hạn 2,855,924 4,498,142 918,235 1,642,218 57.50 (3,579,907) -79.59

Đầu tư tài chính dài hạn 39,440 6,130 4,130 (33,310) -84.46 (2,000) -32.63

Tài sản dài hạn khác 154,912 156,651 341,735 1,739 1.12 185,084 118.15

TÀI SẢN DÀI HẠN 7,802,514 9,691,404 11,799,571 1,888,890 24.21 2,108,167 21.75

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 13,866,317 13,878,645 15,974,611 12,328 0.09 2,095,966 15.10

34

Đánh giá khái quát về tài sản:

Trong giai đoạn 2019-2021, tổng tài sản của Hà Đơ có sự tăng trưởng qua từng năm dù phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực do đại dịch Covid-19 làm trì trệ nền kinh tế tồn cầu. Tổng tài sản năm 2019 là 13,866,317 triệu đồng, sang năm 2020 có tăng nhưng không đáng kể tương ứng với khoảng 0.09%. Năm 2021 tổng tài sản có dấu hiệu tăng mạnh hơn so với năm 2020. Tuy nhiên, nhìn chung trong tổng tài sản thì tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn khá nhiều so với tài sản ngắn hạn. Có thể thấy, trong giai đoạn này doanh nghiệp đang có xu hướng đầu tư vào tài sản cố định nên lượng tài sản dài hạn cao.

Dựa vào bảng số liệu ta sẽ đưa ra một số nhận xét, phân tích, đánh giá chi tiết về biến động tài sản của công ty như sau:

- Tài sản ngắn hạn: Ta thấy được quy mô của tài sản ngắn hạn trong giai

đoạn 2019-2021 có dấu hiệu bị sụt giảm. Năm 2019 là 6,063,803 tỷ đồng, đến năm 2020 giảm khoảng 31% so với năm 2019. Đến năm 2021, quy mô tài sản ngắn hạn vẫn tiếp tục giảm nhưng với số lượng không đáng kể khoảng 0.29%. Thực trạng này cho thấy chiến lược đầu tư tài sản ngắn hạn của công ty trong giai đoạn này khơng được hiệu quả, có thể do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Trong năm 2020, tiền và các khoản tương đương tiền tăng 9.23% so với năm 2019. Tuy nhiên sang đến năm 2021 thì lượng tiền giảm gần như 50% so với năm 2020. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì ngun nhân của sự giảm mạnh giai đoạn 2020- 2021 này là do lượng tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn của cơng ty giảm mạnh. Cơng ty có thể đã rút lượng tiền này ra để đầu tư tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, dự trữ lượng tiền mặt quá thấp sẽ làm giảm khả năng thanh toán nhanh và mất đi một số cơ hội kinh doanh của cơng ty. Vì vậy, thời gian tới công ty cần xem xét lại lượng tiền mặt dự trữ hợp lý để vừa nắm bắt được các cơ hội đầu tư vừa không làm ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh tốn nhanh của mình.

35

+ Đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty cũng có sự tăng giảm khơng ổn định, chủ yếu đến từ tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn. Năm 2019, khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là 249,453 triệu đồng. Năm 2020 giảm xuống chỉ còn 69,960 triệu đồng, sự giảm mạnh này là do đã bán các khoản kinh doanh chứng khoán kinh doanh của năm 2019 và chỉ còn lại tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (theo thuyết minh báo cáo tài chính). Năm 2021, khoản này tăng 886% so với 2020, nguyên nhân là do khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn tăng mạnh từ 70 tỷ lên 620 tỷ cộng với khoản chứng khoán kinh doanh tăng 68 tỷ.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Năm 2019, khoản phải thu của công ty được ghi nhận là 1,716,004 triệu đồng. Sang năm 2020, khoản này có sự tăng nhẹ lên 1,779,093 triệu đồng. Đến năm 2021 vẫn tiếp tục tăng khoảng 1.8%. Khoản phải thu của công ty đang ở mức khá cao đồng nghĩa với việc nguồn vốn của công ty đang bị đối tác chiếm dụng làm phát sinh tăng chi phí các khoản phải thu, có nguy cơ tăng các khoản nợ khó địi, ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của cơng ty. Điều này cho thấy việc quản lý các khoản tín dụng của cơng ty chưa thực sự tốt, dù mức tăng không đáng kể nhưng công ty cũng cần có những giải pháp giảm các khoản phải thu, tránh tình trạng nợ quá nhiều mà lại phải đi vay vốn ngân hàng với lãi suất cao để đầu tư, trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Hàng tồn kho: Q trình hoạt động kinh doanh của cơng ty muốn diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn đòi hỏi doanh nghiệp phải dự trữ lượng hàng tồn kho hợp lý tránh gia tăng chi phí tồn kho gây ứ đọng vốn. Năm 2019, hàng tồn kho của công ty ở mức khá cao là 3,498,007 triệu đồng. Tuy nhiên sang năm 2020 giảm xuống còn 1,756,579 triệu đồng. Hàng tồn kho của công ty trong giai đoạn này giảm là do các dự án bất động sản xây dựng để bán được hoàn thành để bàn giao, tiêu biểu là dự án Hà Đô Centrosa Garden, dự án Khu đô thị An Khánh-An Thượng,…

Năm 2021 cơng ty tiếp tục hồn thành các dự án xây dựng nên lượng hàng tồn kho tiếp tục giảm 25% xuống cịn 1,316,744 triệu đồng. Có thể thấy,

36

dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh khiến quá trình xây dựng bị trì hỗn nhưng đến cuối năm 2021 thì cơng ty cũng đã bàn giao được một số dự án làm giá trị hàng tồn kho giảm.

+ Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2019, giá trị của tài sản ngắn hạn khác là 199,407 triệu đồng. Năm 2020 giảm xuống còn 143,686 triệu đồng, năm 2021 tiếp tục giảm còn 142,054 triệu đồng. Tài sản ngắn hạn khác của công ty chủ yếu bao gồm các khoản ký quỹ và tạm ứng cho nhân viên với mục đích thực hiện các dự án xây dựng và bất động sản. Có thể trong giai đoạn này, cơng ty đã thực hiện thắt chật việc tạm ứng tránh việc sử dụng không hợp lý nên tài sản ngắn hạn khác có xu hướng giảm.

- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn của Tập đồn Hà Đơ giai đoạn 2019- 2020 có sự tăng mạnh qua từng năm. Cụ thể, năm 2020 tài sản dài hạn của công ty là 9,691,404 triệu đồng, tăng 24% so với năm 2019. Sang đến năm 2021, tiếp tục tăng 21% so với năm 2020. Sự gia tăng mạnh mẽ này chủ yếu là do tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn.

+ Tài sản cố định: Chỉ tiêu tài sản cố định của công ty chủ yếu bao gồm: nhà cửa, dụng cụ văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các tài sản khác. Trong giai đoạn này, tài sản cố định của cơng ty có xu hướng lên khá mạnh. Năm 2019 chỉ có 3,358,548 triệu đồng nhưng đến năm 2021 đã tăng lên đến 9,624,553 triệu đồng, mức độ đầu tư vào tài sản cố định của công ty trong năm 2021 là khá lớn. Trong giai đoạn này, cơng ty đang có dấu hiệu đẩy mạnh đầu tư vào tài sản cố định mua máy móc thiết bị để phục vụ cho việc phát triển mảng năng lượng, bởi trong thời gian này bất động sản đang có sự suy giảm.

+ Bất động sản đầu tư: Năm 2019, bất động sản đầu tư của công ty là 1,384,716 triệu đồng. Năm 2020 giảm xuống còn 842,572 triệu đồng, sang năm 2021 vẫn tiếp tục giảm xuống còn 828,181 triệu đồng. Bởi ảnh hưởng của dịch bệnh nên thị trường bất động sản có xu hướng đi lùi, không mấy khởi sắc, công ty cũng bàn giao được ít căn hộ hơn nên cơng ty đã có động

37

thái cắt giảm khoản mục này trong năm 2020-2021 để tập trung đẩy mạnh mảng khác có ưu thế hơn đó là mảng năng lượng.

+ Đầu tư tài chính dài hạn: Năm 2019 khoản mục đầu tư tài chính dài hạn của Hà Đô là 39,440 triệu đồng, trong năm 2020 giảm mạnh xuống còn 6,130 triệu đồng. Năm 2021 vẫn tiếp tục giảm còn 4,130 triệu đồng. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty chủ yếu là cổ phiếu của các ngân hàng thương mại, tiền gửi,…Tuy nhiên, do 2 năm khó khăn của nền kinh tế nên có thể cơng ty đã khơng cịn đầu tư vào các khoản này nhiều được nữa.

Có thể thấy tình hình tài sản của cơng ty trong giai đoạn 2019-2021 về cơ bản vẫn có sự tăng trưởng nhẹ song khơng có gì q nổi bật. Sự gia tăng của tài sản chủ yếu là do tài sản cố định tăng mạnh, trong khi đó lượng tiền lưu động lại có dấu hiệu giảm khá mạnh ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của cơng ty. Ngun nhân có thể do trong giai đoạn 2020-1021 thì dịch bệnh bùng phát tác động không tốt đến nền kinh tế, trong đó đặc biệt là sự sụt giảm của thị trường bất động sản khiến cho việc bàn giao, mua bán của công ty trên thị trường khơng được thuận lợi. Chính vì thế, cơng ty đã phải đầu tư vào tài sản dài hạn, cụ thể là tài sản cố định mua máy móc thiết bị để phục vụ cho mảng năng lượng thay cho bất động sản trong giai đoạn này.

38

b, Phân tích cơ cấu tài sản

Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty

(Đơn vị: triệu đồng)

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021 Tỷ trọng (%)

2019 2020 2021

Tiền và các khoản tương đương tiền 400,931 437,922 215,662 2.89 3.16 1.35

Đầu tư tài chính ngắn hạn 249,453 69,960 689,939 1.80 0.50 4.32

Các khoản phải thu ngắn hạn 1,716,004 1,779,093 1,810,640 12.38 12.82 11.33

Hàng tồn kho 3,498,007 1,756,579 1,316,744 25.23 12.66 8.24

Tài sản ngắn hạn khác 199,407 143,686 142,054 1.44 1.04 0.89

TÀI SẢN NGẮN HẠN 6,063,803 4,187,241 4,175,040 43.73 30.17 26.14

Các khoản phải thu dài hạn 8,974 5414

82,737 0.06 0.04 0.52

Tài sản cố định 3,358,548 4,182,495 9,624,553 24.22 30.14 60.25

Bất động sản đầu tư 1,384,716 842,572 828,181 9.99 6.07 5.18

Tài sản dở dang dài hạn 2,855,924 4,498,142 918,235 20.60 32.41 5.75

Đầu tư tài chính dài hạn 39,440 6,130 4,130 0.28 0.04 0.03

Tài sản dài hạn khác 154,912 156,651 341,735 1.12 1.13 2.14

TÀI SẢN DÀI HẠN 7,802,514 9,691,404 11,799,571 56.27 69.83 73.86

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 13,866,317 13,878,645 15,974,611 100 100 100

39

Tài sản ngắn hạn: Năm 2019, tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng 43.73% trong tổng tài sản. Sang năm 2020 giảm mạnh xuống còn 4,187,241 triệu đồng chiêm tỷ trọng 30.17%. Năm 2021, tiếp tục giảm tỷ trọng xuống cịn 26.14%. Có thể thấy tài sản ngắn hạn qua 3 năm có xu hướng giảm dần cả về giá trị lẫn tỷ trọng do sự biến động của các khoản mục:

+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền giai đoạn 2019-2021 có sự tăng giảm nhưng khơng đáng kể. Năm 2020 tăng so với 2019 nhưng năm 2021 lại bị giảm. Nhìn chung, xét về tỷ trọng thì khoản mục này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản và không ổn định qua các năm. Nguyên nhân có thể do cơng ty là một tập đồn lớn với lượng hạng mục đầu tư lớn nên việc kiểm soát tiền mặt và các khoản tương đương tiền ổn định là điều khó khăn. Vì thế, cơng ty cần có biện pháp để duy trì lượng tiền mặt ở mức hợp lý, phù hợp với tình hình vay nợ để tăng tính an tồn trong khả năng thanh tốn và đề phịng những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra.

+ Đầu tư tài chính ngắn hạn: Năm 2019, tỷ trọng đầu tư tài chính ngắn hạn của cơng ty chỉ chiếm 1.8%. Năm 2020 giảm xuống chỉ còn 0.5% trên tổng tài sản. Sang đến 2021 thì tỷ trọng này tăng lên 4.32%. Khoản mục này tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản nhưng có thể thấy năm 2021 công ty đã chú trọng hơn vào đầu tư tài chính ngắn hạn, dù nhỏ nhưng nó cũng mang lại cho công ty lượng tài sản khá lớn.

+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn lại có xu hướng tăng giảm nhưng không quá nhiều. Năm 2020, tỷ trọng chiếm 12.82% trong tổng tài sản. Sang năm 2021, tỷ trọng các khoản phải thu giảm xuống chỉ còn 11.33%. Tỷ trọng năm 2021 có xu hướng giảm hơn so với 2020 cho thấy cơng ty đã kiểm sốt, quản lý các khoản tín dụng tốt hơn. Tuy nhiên, thực tế thì các khoản phải thu ngắn hạn của công ty vẫn đang ở con số lớn, điều đó đồng nghĩa với việc vốn của công ty đang bị chiếm dụng làm phát sinh tăng chi phí khoản phải thu, có nguy cơ tăng các khoản nợ khó địi và ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của cơng ty.

40

+ Hàng tồn kho: Năm 2019, tỷ trọng hàng tồn kho của cơng ty có xu hướng giảm dần qua từng năm, từ 25.23% năm 2019 xuống còn 8.24% năm 2021. Tỷ trọng hàng tồn kho giảm qua từng năm cũng phản ánh giá trị hàng tồn kho của công ty cũng đang giảm dần. Công ty đã bàn giao dần được các dự án sau khi bị trì hỗn nên tỷ trọng hàng tồn kho cũng giảm dần.

Tài sản dài hạn: Tỷ trọng tài sản dài hạn của cơng ty có sự tăng lên qua từng năm. Năm 2019 chỉ chiếm 56.27% trong tổng tài sản nhưng sang đến năm 2021 đã tăng lên thành 73.86%. Nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng tỷ trọng của tài sản dài hạn trong tổng tài sản là do tài sản cố định tăng mạnh qua các năm và đặc biệt là vào năm 2021. Cụ thể, tỷ trọng tài sản cố định năm 2019 chiếm 24.22% trong tổng tài sản, đến năm 2021 thì tăng vọt lên chiếm 60.25% trong tổng tài sản. Tỷ trọng này tăng mạnh do công ty đang có kế hoạch đầu tư mua sắm thiết bị máy móc để phát triển mảng năng lượng.

Có thể thấy, tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty luôn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tài sản dài hạn trong tổng tài sản và có xu hướng gia tăng sự chênh lệch. Cơng ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản dài hạn, cụ thể là tài sản cố định trong khi đó lại khơng chú trọng đến việc dự trữ lượng tiền mặt cần thiết. Các khoản nợ phải thu thì vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản làm lượng tài sản ngắn hạn ln có tỷ trọng ít hơn tài sản dài hạn. Cơng ty cần có kế hoạch về tài sản ngắn hạn hợp lý, cụ thể là lượng tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh tốn cũng như duy trì hoạt động của doanh nghiệp.

41

2.2.1.2: Tình hình nguồn vốn

a, Phân tích biến động nguồn vốn

Bảng 2.3: Bảng phân tích biến động nguồn vốn của cơng ty

(Đơn vị: triệu đồng)

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021 2019 so với 2020 2020 so với 2021

Chênh lệch % Chênh lệch % NỢ PHẢI TRẢ 10,585,948 9,901,226 10,593,638 (684,722) -6.47 692,412 6.99 Nợ ngắn hạn 5,876,128 4,032,303 3,574,080 (1,843,825) -31.38 (458,223) -11.36 Phải trả người bán ngắn hạn 710,318 532,649 300,882 (177,669) -25.01 (231,767) -43.51

Người mua trả trước

3,014,341 1,301,982 1,125,852 (1,712,359) -56.81 (176,130) -13.53

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

148,588 272,078 114,022 123,490 83.11 (158,056) -58.09

Phải trả người lao động

53,047 35,359 26,645 (17,688) -33.34 (8,714) -24.64 Phải trả ngắn hạn khác 283,900 463,082 462,761 179,182 63.11 (321) -0.07 Vay ngắn hạn 1,183,432 849,912 591,556 (333,520) -28.18 (258,356) -30.40 Nợ dài hạn 4,709,820

Một phần của tài liệu Tên đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần tập đoàn hà đô (Trang 39)