Phõn phối chương trỡnh húa học 11 trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 (học kỳ i) trung học phổ thông (Trang 42 - 59)

Chƣơng Tờn chƣơng Lớ thuyết Luyện tập Thực hành ễn tập Kiểm tra Tổng số tiết 1 Sự điện li 5 1 1 7 2 Nitơ – Photpho 8 2 1 11 3 Cacbon – Silic 4 1 0 5 4 Đại cương về

húa học hữu cơ 5 1 0 6

5 Hiđrocacbon 3 1 1 5 6 Hiđrocacbon khụng no 4 2 1 7 7 Hiđrocacbon thơm. Nguồn gốc hiđrocacbon thiờn nhiờn 4 1 0 5 8 Dẫn xuất halogen – Ancol. Phenol 4 1 1 6 9 Anđờhit. Xeton. - Axit cacboxylic 4 2 1 7 ễn tập đầu năm, học kỡ I và cuối năm 5 5 Kiểm tra 6 6 Tổng số tiết 41 12 6 5 6 70 Tỉ lệ 58,6% 17,1% 8,6% 7,1% 8,6%

2.1.2.2. Nội dung chương trỡnh Húa học trung học phổ thụng

Chƣơng 1: Sự điện li

Sự điện li: Hiện tượng điện li – Phõn loại cỏc chất điện li.

Axit, Bazơ, Muối: Axit, Bazơ (Theo A-rờ-ni-ut). Hiđroxit lưỡng tớnh.

Muối (Định nghĩa, sự điện li của muối trong nước).

Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ: Nước (Sự điện li của

nước, tớch số ion của nước, ý nghĩa ). Khỏi niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li: Điều kiện xảy ra

phản ứng trao đổi ion (Phản ứng tạo thành chất kết tủa, phản ứng tạo thành chất điện li yếu, phản ứng tạo thành chất khớ).

Luyện tập.

Thực hành.

Chƣơng 2: Nitơ – Photpho.

Nitơ: Vị trớ, cấu hỡnh electron trong nguyờn tử. Tớnh chất vật lý, tớnh chất

húa học (Tớnh oxi húa, tớnh khử). Ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn, điều chế.

Amoniac – Muối amoni: Amoniac (Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ, tớnh

chất húa học. Ứng dụng, điều chế). Muối amoni (Tớnh chất vật lớ , tớnh chất húa học).

Axit nitric – Muối nitrat: Axit nitric (Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ, tớnh

chất húa học. Ứng dụng, điều chế). Muối nitrat (Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học; Nhận biết ion nitrat, ứng dụng). Chu trỡnh của nitơ trong tự nhiờn.

Photpho: Vị trớ, cấu hỡnh electron nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất

húa học, ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn, sản xuất.

Axit photphoric – Muối photphat: Axit photphoric (Cấu tạo phõn tử, tớnh

chất vật lớ, tớnh chất húa học. Ứng dụng, điều chế). Muối photphat (Tớnh tan; Nhận biết ion photphat).

Phõn bún húa học: Phõn đạm, phõn lõn, phõn kali, phõn hỗn hợp, phõn

phức hợp, phõn vi lượng.

Luyện tập.

Thực hành.

Chƣơng 3: Cacbon – Silic

Cacbon: Vị trớ, cấu hỡnh electron trong nguyờn tử. Tớnh chất vật lý, tớnh chất

húa học ( Tớnh oxi húa, tớnh khử). Ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn, điều chế.

Hợp chất của cacbon:

- Cacbon monoxit: Tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học (oxit trung tớnh, tớnh khử) - Cacbon đioxit:Tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học (oxit axit); Điều chế. - Axit cacbonic. Muối cacbonat: Tớnh axit, tớnh chất húa học muối cacbonat; Ứng dụng.

Silic – Hợp chất của silic: Silic (Vị trớ, cấu hỡnh electron trong nguyờn tử.

Tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học “Tớnh oxi húa, tớnh khử ”. Ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn, điều chế). Hợp chất của silic (Silic đioxit “oxit axit”, axit silixic, muối silicat ).

Cụng nghiệp silicat: Thủy tinh (Thành phần húa học, tớnh chất, một số

loại thủy tinh ). Đồ gốm (Gạch ngúi, sành sứ). Xi măng (Thành phần húa học, sản xuất ).

Luyện tập.

Chƣơng 4: Đại cƣơng húa học hữu cơ

Mở đầu về húa học hữu cơ: Khỏi niệm về hợp chất hữu cơ và húa học

hữu cơ. Phõn loại chất hữu cơ (Hiđocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon). Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. Sơ lược về phõn tớch nguyờn tố (Phõn tớch định tớnh, phõn tớch định lượng).

Cụng thức phõn tử hợp chất hữu cơ: Cụng thức đơn giản nhất, cụng thức

Cấu trỳc phõn tử hợp chất hữu cơ: Cụng thức cấu tạo, thuyết cấu tạo húa

học, đồng đẳng, đồng phõn, liờn kết húa học và cấu trỳc phõn tử.

Phản ứng hữu cơ: Phõn loại phản ứng hữu cơ (Phản ứng thế, phản ứng

cộng, phản ứng tỏch). Đặc điểm của phản ứng húa học hữu cơ.

Luyện tập.

Chƣơng 5 : Hiđrocacbon no

Ankan: Đồng đẳng, đồng phõn. Danh phỏp (Ankan khụng phõn nhỏnh,

ankan phõn nhỏnh). Tớnh chất, ứng dụng, điều chế.

Xicloankan: Cấu tạo. Tớnh chất húa học (Phản ứng thế, phản ứng tỏch,

phản ứng oxi húa). Ứng dụng, điều chế.

Luyện tập.

Chƣơng 6 : Hiđrocacbon khụng no

Anken: Đồng đẳng, đồng phõn. Danh phỏp (Tờn thụng thường, tờn thay

thế). Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học (Phản ứng cộng hiđro, halogen, HX; phản ứng trựng hợp phản ứng oxi húa). Ứng dụng, điều chế.

Ankađien: Định nghĩa, phõn loại, Tớnh chất húa học (Phản ứng cộng hiđro,

halogen, HX; phản ứng trựng hợp phản ứng oxi húa). Ứng dụng, điều chế.

Ankin: Đồng đẳng, đồng phõn. Danh phỏp (Tờn thụng thường, tờn thay

thế ). Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học (Phản ứng cộng, phản ứng thế, phản ứng oxi húa). Ứng dụng, điều chế.

Luyện tập.

Chƣơng 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiờn nhiờn

Khỏi niệm về hiđrocacbon thơm

Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khỏc: Đồng đẳng, đồng

phõn. Danh phỏp, cấu tạo. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học (Phản ứng cộng, phản ứng thế, phản ứng oxi húa). Stiren, Naphtalen (cấu tạo, tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng ).

Nguồn hiđrocacbon thiờn nhiờn: Dầu mỏ (Thành phần, khai thỏc, chế biến). Khớ thiờn nhiờn và dầu mỏ, than mỏ.

Luyện tập.

Chƣơng 8 : Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol

Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon: Khỏi niệm, phõn loại. Tớnh chất vật

lớ, tớnh chất húa học (Phản ứng thế nguyờn tử halogen bằng nhúm –OH, phản tỏch hiđro hologenua)

Ancol: Định nghĩa, phõn loại, đồng phõn, danh phỏp. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng, điều chế .

Phenol: Định nghĩa, phõn loại.

Phenol (Cấu tạo, tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học “cấu tạo phõn tử, phản ứng thế nguyờn tử H của nhúm –OH và ở vong benzen”. Ứng dụng, điều chế)

Luyện tập.

Thực hành.

Chƣơng 9 : Anđehit. Xeton.- Axit cacboxylic

Anđehit: Định nghĩa, phõn loại, danh phỏp, cấu tạo. Tớnh chất vật lớ, tớnh

chất húa học (Phản ứng cộng, phản ứng oxi húa khụng hoàn toàn). Ứng dụng, điều chế.

Sơ lược về Xeton: Định nghĩa, tớnh chất, ứng dụng và điều chế.

Axit cacboxylic: Định nghĩa, phõn loại, danh phỏp, cấu tạo. Tớnh chất vật

lớ, tớnh chất húa học (Tớnh axit yếu, phản ứng thế nhúm – OH “Phản ứng este húa”). Ứng dụng, điều chế.

Luyện tập.

2.1.3. Kiến thức và kĩ năng đạt được trong chương trỡnh Húa học 11

Kiến thức và kĩ năng mà học sinh cần đạt được khi học chương trỡnh húa học 11 (học kỡ I) trung học phổ thụng được cụ thể húa theo từng bài như sau: [2] Tờn bài Mức độ cần đạt I. Sự điện li 1. Sự điện li Kiến thức Biết được:

Khỏi niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cõn bằng điện li.

Kĩ năng

- Quan sỏt thớ nghiệm, rỳt ra được kết luận về tớnh dẫn điện của dung dịch chất điện li.

- Phõn biệt được chất điện li, chất khụng điờn li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

- Viết được phương trỡnh điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

2. Axit – bazơ – Muối Kiến thức

Biết được :

- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tớnh và muối theo thuyết A-rờ-ni-ut.

- Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hũa, muối axit.

Kĩ năng

- Phõn tớch một số vớ dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rỳt ra định nghĩa.

- Nhận biết được một số chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđoxit lưỡng tớnh, muối trung hũa, muối axit theo định nghĩa.

bazơ, muối, hiđoxit lưỡng tớnh cụ thể.

- Tớnh nồng độ mol ion trong dung dịch.

3. Sự điện li của nƣớc.pH. Chất chỉ thị axit, bazơ.

Kiến thức

Biết được:

- Tớch số ion của nước, ý nghĩa tớch số ion của nước. - Khỏi niệm về pH, định nghĩa mụi trường axit, mụi trường trung tớnh và mụi trường kiềm.

- Chất chỉ thị axit, bazơ: Quỳ tớm, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.

Kĩ năng

- Tớnh pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh. - Xỏc định được mụi trường của dung dịch bằng cỏch sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, Quỳ tớm hoặc phenolphtalein

4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

Kiến thức

Hiểu được:

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch cỏc chất điện li là phản ứng giữa cỏc ion.

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li phải cú ớt nhất một trong cỏc điều kiện sau:

+ Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khớ.

Kĩ năng

- Quan sỏt hiện tượng thớ nghiệm để cú phản ứng húa học xảy ra.

- Dự đoỏn kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li.

- Viết được phương trỡnh ion đầy đủ và rỳt gọn. - Tớnh được khối lượng kết tủa hoặc thể tớch khớ

sau phản ứng; Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp; Tớnh nồng độ mol ion thu được sau phản ứng.

II. Nitơ - Photpho

1. Nitơ Kiến thức

Biết được:

- Vị trớ trong bảng tuần hoàn, cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố nitơ.

- Cấu tạo phõn tử, tớch chất vật lớ (trạng thỏi vật lớ, màu, mựi, tỉ khối, tớnh tan), ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn, điều chế nitơ trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

Hiểu được:

- Phõn tử nitơ cú liờn kết ba rất bền, nờn nitơ khỏ trơ ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tớnh chất húa học đặc trưng của nitơ: Tớnh oxi húa, ngoài ra nitơ cũn cú tớnh khử.

Kĩ năng

- Dự đoỏn và kết luận về tớnh chất húa học của nitơ. - Viết phương trỡnh húa học minh họa tớnh chất của nitơ. - Tớnh thể tớch khớ nitơ ở đktc trong phản ứng húa học; tớnh thành phần phần trăm về thể tớch khớ nitơ trong hỗn hợp khớ. 2. Amoniac Kiến thức Biết được:

- Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ (tớnh tan, tỉ khối, màu, mựi), ứng dụng, cỏch điều chế amoniac trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

- Tớnh chất húa học của amoniac: Tớnh bazơ yếu và tớnh khử.

Kĩ năng

- Dự đoỏn tớnh chất húa học, kiểm tra bằng thớ nghiệm và kết luận được tớnh chất húa học của amoniac.

- Quan sỏt thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh, rỳt ra được nhận xột về tớnh chất vật lớ và húa học của amoniac. - Viết cỏc phương trỡnh húa học dạng phõn tử và ion rỳt gọn.

- Phõn biệt amoniac với một số khớ đó biết bằng phương phỏp húa học.

- Tớnh thể tớch khớ amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất phản ứng.

3. Muối amoni Kiến thức

Biết được:

- Tớnh chất vật lớ (trạng thỏi, màu sắc, tớnh tan) - Tớnh chất húa học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phõn) và ứng dụng.

Kĩ năng

- Quan sỏt thớ nghiệm, rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của muối amoni.

- Viết phương trỡnh húa học dạng phõn tử, ion rỳt gọn minh họa cho tớnh chất húa học.

- Phõn biệt muối amoni với một số muối khỏc bằng phương phỏp húa học.

- Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng của muối amoni trong hợp chất.

4. Axit nitric Kiến thức

Biết được: Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ (trạng thỏi, màu sắc, khối lượng riờng, tớnh tan ), ứng dụng, cỏch

điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là chất oxi húa mạnh: Oxi húa hầu hết cỏc kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.

Kĩ năng

- Dự đoỏn tớnh chất húa học, kiểm tra dự đoỏn bằng thớ nghiệm và rỳt ra kết luận.

- Quan sỏt thớ nghiệm, rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của HNO3.

- Viết phương trỡnh húa học dạng phõn tử, ion rỳt gọn minh họa cho tớnh chất húa học.

- Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng hỗn hợp kim loại tỏc dụng với HNO3.

5. Muối nitrat Kiến thức

Biết được :

- Phản ứng đặc trưng của ion NO3-

với Cu trong mụi trường axit.

- Cỏch nhận biết ion NO3-

bằng phương phỏp húa học. - Chu trỡnh của nitơ trong tự nhiờn.

Kĩ năng

- Quan sỏt thớ nghiệm, rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của muối nitrat.

- Viết phương trỡnh húa học dạng phõn tử, ion rỳt gọn minh họa cho tớnh chất húa học.

- Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; Nồng độ hoặc thể tớch dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

6. Photpho Kiến thức

- Vị trớ trong bảng HTTH, cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố photpho.

- Cỏc dạng thự hỡnh, tớnh chất vật lớ, ứng dụng, trạng thỏi tự nhiờn và điều chế photpho trong cụng nghiệp. Hiểu được:

- Tớnh chất húa học cơ bản của photpho là tớnh oxi húa và tớnh khử.

Kĩ năng

- Dự đoỏn, kiểm tra bằng thớ nghiệm và kết luận về tớnh chất của photpho.

- Quan sỏt thớ nghiệm, rỳt ra được nhận xột về tớnh chất của photpho .

- Viết phương trỡnh phản ứng minh họa cho tớnh chất húa học.

- Sử dụng photpho hiệu quả và an toàn trong phũng thớ nghiệm và trong thực tế. 7. Axit photphoric và muối photphat Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phõn tử, tớnh chất vật lớ, ứng dụng, cỏch điều chế H3PO4 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

- Tớnh chất của muối photphat (Tớnh tan, tỏc dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khỏc), ứng dụng.

- Hiểu được H3PO4 là một axit trung bỡnh, nhiều nấc.

Kĩ năng

- Viết phương trỡnh húa học dạng phõn tử, ion rỳt gọn minh họa cho tớnh chất húa học H3PO4.

- Nhận biết muối photphat và H3PO4 bằng phương phỏp húa học.

phần phần trăm về khối lượng của muối photphat trong hỗn hợp.

8. Phõn bún húa học Kiến thức

Biết được

- Khỏi niệm phõn bún húa học và phõn loại. - Tớnh chất ứng dụng, điều chế phõn đạm, phõn lõn, phõn kali, phõn NPK và phõn vi lượng.

Kĩ năng

- Quan sỏt mẫu vật, làm thớ nghiệm phõn biệt một số phõn bún húa học.

- Sử dụng an toàn hiệu quả một số phõn bún húa học. - Tớnh khối lượng phõn bún cần thiết để cung cấp một lượng nguyờn tố dinh dưỡng nhất định.

III. Cacbon – Silic 1. Cacbon và hợp chất của cacbon

Kiến thức

Biết được:

- Vị trớ trong bảng HTTH, cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố cacbon, tớnh chất vật lớ và ứng dụng của nú.

- Tớnh chất vật lớ của CO và CO2.

Hiểu được:

- Cacbon cú tớnh phi kim yếu (oxi húa hiđro và kim loại canxi), tớnh khử (Khử oxi và oxit kim loại). Trong một số hợp chất cacbon thường cú số oxi húa +2 hoặc +4.

- CO cú tớnh khử, CO2 là một oxit axit cú tớnh oxi húa yếu (tỏc dụng với Mg, C).

- Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học của muối cacbonat.

phỏp húa học.

Kĩ năng

- Viết phương trỡnh húa học minh họa cho tớnh chất húa học của C, CO, CO2 và muối cacbonat.

- Tớnh thành phần phần trăm về khối lượng muối cacbonat trong hỗn hợp, tớnh thành phần phần trăm về khối lượng oxit kim loại trong hỗn hợp phản ứng với CO; Tớnh thành phần phần trăm về thể tớch CO và CO2 trong hỗn hợp khớ.

2. Silic và hợp chất của silic. Cụng nghiệp silicat

Kiến thức

Biết được:

- Vị trớ trong bảng HTTH, cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố silic, tớnh chất vật lớ và ứng dụng của silic.

- Tớnh chất húa học: Là phi kim hoạt động húa học yếu, ở nhiệt độ cao tỏc dụng với nhiều chất (oxi,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 11 (học kỳ i) trung học phổ thông (Trang 42 - 59)