1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.3. Đoàn viên, sinh viên
Đồn viên: Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh nêu khái niệm về đoàn viên
như sau: “Đoàn viên Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là thanh niên Việt Nam tiên tiến, phân đ u v lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc; có lối sống lành mạnh, cần kiệm, trung thực; tích cực, gương mẫu trong h c tập, lao động, hoạt động xã hội và ảo vệ Tổ quốc, gắn ó mật thiết với thanh niên; ch p hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và Điều lệ Đồn”. Bên cạnh đó, Điều lệ Đoàn cũng quy định điều
cực h c tập, lao động và ảo vệ Tổ quốc, được t m hi u về Đoàn và tán thành Điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Đồn, có lý lịch rõ ràng đều được xét kết nạp vào Đoàn” [11, tr.3].
Như vậy, đoàn viên là thành viên cấu thành nên Đồn TNCS Hồ Chí Minh Việt Nam, tiên phong trong đi đầu tuyên truyền, thực hiện lối sống văn hóa và hoạt động trong xã hội, nhằm xây dựng xã hội tốt đẹp theo định hướng chính trị.
Sinh viên: Là một nhóm xã hội đang nhận được sự giáo dục của cơ sở giáo
dục có chuyên trách, đang đi khai thác tri th c của nhân loại. Sinh viên có thể coi là lực lượng ưu tú của thanh niên Việt Nam, được Đảng và Nhà nước ta xác định là lực lượng chính làm đất nước phát triển, bởi lẽ đây là nhóm người đang ở độ tuổi 18 – 25 [19], đã trải qua quá trình rèn luyện, giáo dục tại các cơ sở giáo dục phổ thông và trải qua kỳ thi ĐH, CĐ căng thẳng và nghiêm túc; có ý th c về trách nhiệm, nghề nghiệp, tình cảm, có khả năng tự rèn luyện; đã biết đánh giá tồn diện vấn đề, hình thành sự tự ý th c về thế giới xung quanh, biết đặt mình trong trong liên kết xã hội nên sinh viên dễ dàng điều chỉnh thế giới quan, hành vi, lối sống thích ng với một hồn cảnh xã hội đặc thù. Do đó, việc giáo dục ở độ tuổi sinh viên vô cùng quan trọng để sinh viên hình thành lối sống văn hóa phù hợp với mục tiêu phát triển thanh niên của Đảng và Nhà nước ta đề ra. Hơn nữa, sinh viên đã có năng lực tưởng tượng, có tính sáng tạo, ước mơ và hồi bão riêng. Đây là yếu tố quan trọng để hình thành nên lý tưởng sống, từ đó định hướng lối sống đặc trưng.
Với nhu cầu ln muốn khẳng định bản thân, được xã hội nhìn nhận và với s c trẻ vốn có, sinh viên ln cố gắng đáp ng nhu cầu của xã hội. xã hội Việt Nam, nhu cầu xã hội là kiến th c sâu, trình độ chun mơn tốt, tăng vốn hiểu biết với xã hội thơng qua q trình tự học hỏi và được giáo dục, có tinh thần trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ đất nước.
Chính vì vậy, sự giáo dục đúng đắn cho l a tuổi sinh viên sẽ góp phần tạo ra một lối sống văn hóa ổn định sau này, góp phần tạo ra một nhóm lao động trí th c cho xã hội, một nhóm lao động vừa có kiến th c, vừa có đạo đ c, tình cảm giúp cho đất nước phát triển vượt bậc.
1.2.4. Tổ chức hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên
Giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên là tổng thể các hoạt
động giáo dục được chỉ đạo của Đảng, của Bộ GD&ĐT, của Ban Giám hiệu nhà trường nhằm phát triển ĐV, SV có lối sống văn hóa phù hợp mục tiêu của Đảng trong công cuộc xây dựng đất nước, để thanh niên trở thành lực lượng nòng cốt
“vừa hồng, vừa chuyên” góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Hình thức, phương tiện giáo dục: Hình th c giáo dục chủ yếu thông qua
việc truyền đạt những tri th c về kiến th c và văn hóa được xây dựng dựa trên kiến th c nhân loại, văn hóa truyền thống của dân tộc, phù hợp với thể chế chính trị và thơng qua tuyên truyền trong các hoạt động nội khóa và ngoại khóa. Trong bối cảnh hội nhập ngày nay, hình th c và phương tiện giáo dục được tổ ch c sao cho vừa đa dạng, kết hợp các hình th c, phương tiện giáo dục khác nhau, nhằm thúc đẩy hiệu quả nhất quá trình GD-LSVH, quá trình định hướng sinh viên tự rèn luyện, khuyến khích, cổ vũ sinh viên ni dưỡng ước mơ, hồi bão, chủ động sáng tạo và làm chủ khoa học công nghệ hiện đại.
1.3. Vị trí, vai trị của Đồn TNCS Hồ Chí Minh và các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong trong việc giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên đẳng trong trong việc giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên
1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ, vai trị c a tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh
Đồn TNCS Hồ Chí Minh là tổ ch c chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Đồn TNCS Hồ Chí Minh có vai trị quan trọng trong việc truyền đạt những chỉ đạo của Đảng đến với đoàn viên, thanh niên, sinh viên Việt Nam thơng qua hình th c tun truyền nhằm định hướng cho ĐV, SV có lối sống văn hóa, có đạo đ c, tình cảm, bản lĩnh chính trị vững vàng, ln có ý th c giữ gìn và phát huy các nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc. Từ đó, Đồn TNCS Hồ Chí Minh huy động ĐV, SV trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước hịa bình và phát triển.
1.3.2. Vai trò c a trường Đại học, Cao đẳng trong giáo dục lối sống văn hóa
Đại học và Cao đẳng có nhiệm vụ quản lý sinh viên, đồng thời giáo dục sinh viên về kiến th c, văn hóa theo chỉ thị của Đảng và Bộ GD&ĐT. Với vai trị đó,
trường Đại học và Cao đẳng có vai trị rất lớn trong việc trực tiếp hình thành và giáo dục lối sống của sinh viên, giúp đào tạo nguồn nhân lực trí th c vừa có chun mơn, vừa có đạo đ c và vững vàng chính trị nhằm phát triển đất nước.
1.3.3. Vai trò c a tổ chức Đoàn trong việc giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên
Các tổ ch c Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên, Cơng đồn, phịng Cơng tác Chính trị sinh viên trong nhà trường thường tham mưu, tổ ch c, phát động các phong trào ngoại khóa dưới sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường. Thông qua phong trào này, ĐV, SV vừa có sân chơi, vừa được đào tạo các nội dung cần thiết để tự rèn luyện, hình thành nên lối sống văn hóa của riêng mình, xa rời các cám dỗ tồn tại trong xã hội. Là đơn vị trực tiếp hoạt động với ĐV, SV, các tổ ch c cần linh hoạt trong mọi công việc, nghiên c u phương th c hoạt động phù hợp. Hình th c tuyên truyền và giáo dục phải đa dạng, phong phú, phải gắn liền với thực tế, chẳng hạn như đặc điểm kinh tế, điều kiện tự nhiên, xã hội, CSVC hạ tầng ở mỗi địa phương, ở mỗi trường học, và nguyện vọng của ĐV, SV nhằm tổ ch c các hoạt động phù hợp, đem lại hiệu quả cao. Bên cạnh đó, các tổ ch c đồn thể trong trường cần có khả năng tổ ch c, nhằm phát huy khả năng vừa tập hợp được ĐV, SV, vừa thực hiện được các nhiệm vụ chính trị thơng qua việc tun truyền, GD-LSVH cho ĐV, SV.
1.4. Hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên các trƣờng Đại học, Cao đẳng Đại học, Cao đẳng
1.4.1. Mục tiêu hoạt động giáo dục
Mục tiêu hoạt động giáo dục là trang bị cho ĐV, SV lối sống văn hóa khơng những trong nhà trường mà cịn ngồi xã hội. Lối sống văn hóa này là lối sống đẹp, phù hợp với truyền thống của dân tộc, s n sàng tiếp thu cái tiên tiến trong kho tàng kiến th c của nhân loại từ các quốc gia tiên tiến; có khả năng tự rèn luyện để phát triển; có lập trường kiên định theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, thế giới khoa học về chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.4.2. Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục
Một là, Giáo d c đ h nh thành nên thế giới quan khoa h c, nhân sinh quan cách mạng, theo quan đi m của Đảng và nhà nước
Đảng và Nhà nước luôn hướng ĐV, SV Việt Nam học tập và thực hành lối sống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, kết hợp với tư duy cách mạng. Đó là lối sống ln mong muốn hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ được ông cha ta ngàn đời nay đúc kết truyền lại, chẳng hạn như: sống giản dị, hòa nhã yêu thương và quan tâm gia đình, người xung quanh, ln tơn trọng người lớn tuổi, tôn trọng bản sắc dân tộc, có ý th c giữ gìn và phát triển xã hội chủ nghĩa mà Đảng đã chỉ đạo. Khi đã có lối sống văn minh, ĐV, SV tự hình thành một thế giới quan cách mạng, lập trường kiên định, có “chuẩn giá trị sống” là kim chỉ nam hướng dẫn hành vi sống, nếp sống, lối sống dù cho có nhiều mối đe dọa tác động như tình trạng “diễn biến hịa bình”, các phần tử bên ngồi lợi dụng sự hịa nhập của đất nước gây xấu hình ảnh của Đảng, của Nhà nước. Khi được GD-LSVH, ĐV, SV ý th c được được tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc dân tộc tốt đẹp của bao đời ông cha ta để lại, tiếp tục phát huy nền văn hóa Việt Nam ra cộng đồng thế giới, cũng như hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gìn thành quả hịa bình của q trình cách mạng gian khổ của Đảng ta, đồng thời mỗi người là một mắc xích cùng đóng góp cho sự phát triển vượt bậc, sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong muốn.
Hai là, Giáo d c lý tưởng sống cao đ p, niềm tin đối với sự nghiệp cách mạng, công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo, ý thức tự vươn lên trong h c tập lao động
Lý tưởng sống là một khái niệm xã hội, là cái mục tiêu sống cao nhất của một con người. Lý tưởng sống được xây dựng dựa trên mong muốn của con người trong một hồn cảnh sống đó, từ đó hình thành hồi bão, nghị lực và niềm tin, dẫn đến hành động kiên định để đạt được mục tiêu đó. Mỗi người có một lý tưởng sống khác nhau, dựa vào m c độ hoài bão, nghị lực, mà quan trọng hơn hết dựa vào nhân sinh quan khác nhau. Nhân sinh quan được hình thành dựa trên đạo đ c và kiến th c, mà đạo đ c lại phụ thuộc vào rất nhiều từ sự giáo dục lối sống, nền tảng văn hóa, và điều kiện kinh tế chính trị và mục tiêu ở quốc gia mà người đó đang sống. Khi ĐV, SV đã có lý tưởng sống tốt đẹp, họ ln có s c mạnh tinh thần để đạt được mục tiêu đó, dù bao nhiêu khó khăn, thử thách cản đường, ln lạc quan và có niềm tin vào con đường mình chọn, từ đó dẫn dắt sự nghiệp phát triển, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Ba là, Giáo d c nếp sống văn hóa tích cực có trong truyền thống, lối sống cần, kiệm, liêm, chính, đời sống trong sáng
Nếp sống là đặc điểm biểu hiện của lối sống đã được hình thành nề nếp, thói quen của cá nhân (nét tính cách), của gia đình (nếp nhà), của xã hội (phong tục, tập quán, truyền thống)… Khái niệm “lối sống” là khái niệm mang tính định hướng, định tính, trong khi khái niệm “nếp sống” mang tính định hình và định lượng cho từng mục tiêu cụ thể. Có thể nói, nếp sống là cách xử sự đặc trưng của một chủ thể, được lặp đi lặp lại hằng ngày, ăn sâu trong tiềm th c và trở thành đặc trưng của cá nhân, thể hiện qua tác phong sống. Nếp sống có thể biểu hiện trong mọi hoạt động thông thường hằng ngày, trong phong tục tập quán, hành vi đạo đ c của một con người, một nhóm xã hội. Nếp sống mang dấu ấn cá nhân, định hình phong cách, cách xử sự của cá nhân đấy trong một tình huống xã hội cụ thể (nếp sống quan liêu, hay rộng rãi, hay ham danh lợi). Nếp sống còn là phương th c xử sự được quy định với các giá trị đạo đ c (tơn kính người trên, giữ gìn trật tự xã hội).
Như vậy, mục đích việc giáo dục cho ĐV, SV nếp sống tích cực mang đậm truyền thống dân tộc là định hình cho ĐV, SV có nếp sống văn minh trong mọi sinh hoạt hằng ngày trên trường lớp, trong làng xóm và xã hội. Nếp sống này trở thành lịch trong sinh hoạt, trong ăn, mặc, ở, nói năng, đi lại, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn ở mọi hoàn cảnh và mọi nơi, mọi lúc. Giáo dục tuyên truyền cho ĐV, SV biết khái niệm và tác hại của các lối sống, thói quen xấu ảnh hưởng đến sự thành cơng của ĐV, SV, nhằm từ từ xóa bỏ để hình thành nếp sống văn minh. Q trình bỏ thói quen xấu, xây dựng nếp sống mới văn minh hơn là đầy khó khăn, phải lặp đi, lặp lại nhiều lần mới thành nếp sống mới được, đòi hỏi sự quyết tâm và kiên trì thường xuyên.
Bốn là, Giáo d c giá trị sống dựa trên lịng vị tha, sống có nghĩa t nh, khoan dung ứng x tốt trong xã hội
Giá trị sống là điều cá nhân cho là quan trọng nhất mà cuộc đời họ mong muốn đạt được. Giá trị sống giúp cho cá nhân xác định cái gì, hoạt động nào là ưu tiên hơn, quan trọng hơn để phấn đấu đạt được giá trị sống này.
Giá trị sống mang tính cá nhân, có người có giá trị sống là sống vì đồng tiền, hoặc sống vì cá nhân mình, có người xác định giá trị sống là phải quan tâm giúp đỡ người khác, sống vì cộng đồng. Tùy theo giá trị sống của mỗi cá nhân, mà mỗi cá nhân xếp th tự ưu tiên của các hoạt động, quyết định các hoạt động trong cuộc sống của mình để đạt được giá trị sống đó. Chẳng hạn như đối với người sống vì tiền, họ phấn đấu để kiếm tiền bằng mọi cách, có thể chà đạp lên người khác, khơng coi trọng tình thân, khơng màng đến sự đau khổ của người khác. Do đó, giá trị sống có thể là giá trị khơng hợp với số đông (như sống cá nhân, lạnh nhạt, keo kiệt, tham tiền); tuy nhiên cũng có giá trị sống phù hợp với chuẩn mực của xã hội, phù hợp với bản sắc dân tộc (như trung thực, u hịa bình, nhân ái, cơng bằng, tình bằng hữu, lịng vị tha). Giáo dục giá trị sống cho ĐV, SV nhằm cho họ nhận biết và trang bị những giá trị sống tốt đẹp, bỏ thói hư tật xấu để phát triển nhân cách đẹp. Giá trị sống luôn bị ảnh hưởng bởi xã hội, đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế như ngày nay, xu hướng thay đổi về giá trị sống càng diễn ra mạnh mẽ khi mà nhiều mặt xấu và mặt tốt đan xen nhau thâm nhập vào Việt Nam. Do đó, việc trang bị giá trị sống tốt đẹp cho ĐV, SV phải chú trọng hơn nữa, nhằm hình thành cho ĐV, SV một lý tưởng sống tốt đẹp.
1.4.3. Lực lượng tham gia hoạt động giáo dục
Lực lượng tham gia vào GD-LSVH của ĐV, SV, gồm 03 nhóm chủ thể: nhóm chủ thể lãnh đạo quản lý, nhóm chủ thể trực tiếp truyền đạt kiến th c, và chủ thể hỗ trợ. Sự phối hợp của cả 03 chủ thể này là cần thiết nhằm đảm bảo cho sự thành cơng của cơng tác GD-LSVH cho ĐV, SV.
Nhóm chủ th lãnh đạo quản lý (Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, phịng Cơng tác Chính trị sinh viên, Ban Chủ nhiệm khoa, giáo viên chủ nhiệm lớp):
Nhóm chủ thể này có vai trị trong liên kết với tổ ch c chính trị, chỉ đạo của cấp