Hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên các trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho đoàn viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 29)

Đại học, Cao đẳng

1.4.1. Mục tiêu hoạt động giáo dục

Mục tiêu hoạt động giáo dục là trang bị cho ĐV, SV lối sống văn hóa khơng những trong nhà trường mà cịn ngồi xã hội. Lối sống văn hóa này là lối sống đẹp, phù hợp với truyền thống của dân tộc, s n sàng tiếp thu cái tiên tiến trong kho tàng kiến th c của nhân loại từ các quốc gia tiên tiến; có khả năng tự rèn luyện để phát triển; có lập trường kiên định theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, thế giới khoa học về chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

1.4.2. Nội dung, hình thức hoạt động giáo dục

Một là, Giáo d c đ h nh thành nên thế giới quan khoa h c, nhân sinh quan cách mạng, theo quan đi m của Đảng và nhà nước

Đảng và Nhà nước luôn hướng ĐV, SV Việt Nam học tập và thực hành lối sống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, kết hợp với tư duy cách mạng. Đó là lối sống ln mong muốn hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ được ông cha ta ngàn đời nay đúc kết truyền lại, chẳng hạn như: sống giản dị, hòa nhã yêu thương và quan tâm gia đình, người xung quanh, ln tơn trọng người lớn tuổi, tơn trọng bản sắc dân tộc, có ý th c giữ gìn và phát triển xã hội chủ nghĩa mà Đảng đã chỉ đạo. Khi đã có lối sống văn minh, ĐV, SV tự hình thành một thế giới quan cách mạng, lập trường kiên định, có “chuẩn giá trị sống” là kim chỉ nam hướng dẫn hành vi sống, nếp sống, lối sống dù cho có nhiều mối đe dọa tác động như tình trạng “diễn biến hịa bình”, các phần tử bên ngồi lợi dụng sự hịa nhập của đất nước gây xấu hình ảnh của Đảng, của Nhà nước. Khi được GD-LSVH, ĐV, SV ý th c được được tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc dân tộc tốt đẹp của bao đời ông cha ta để lại, tiếp tục phát huy nền văn hóa Việt Nam ra cộng đồng thế giới, cũng như hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gìn thành quả hịa bình của q trình cách mạng gian khổ của Đảng ta, đồng thời mỗi người là một mắc xích cùng đóng góp cho sự phát triển vượt bậc, sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ hằng mong muốn.

Hai là, Giáo d c lý tưởng sống cao đ p, niềm tin đối với sự nghiệp cách mạng, công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo, ý thức tự vươn lên trong h c tập lao động

Lý tưởng sống là một khái niệm xã hội, là cái mục tiêu sống cao nhất của một con người. Lý tưởng sống được xây dựng dựa trên mong muốn của con người trong một hồn cảnh sống đó, từ đó hình thành hồi bão, nghị lực và niềm tin, dẫn đến hành động kiên định để đạt được mục tiêu đó. Mỗi người có một lý tưởng sống khác nhau, dựa vào m c độ hoài bão, nghị lực, mà quan trọng hơn hết dựa vào nhân sinh quan khác nhau. Nhân sinh quan được hình thành dựa trên đạo đ c và kiến th c, mà đạo đ c lại phụ thuộc vào rất nhiều từ sự giáo dục lối sống, nền tảng văn hóa, và điều kiện kinh tế chính trị và mục tiêu ở quốc gia mà người đó đang sống. Khi ĐV, SV đã có lý tưởng sống tốt đẹp, họ ln có s c mạnh tinh thần để đạt được mục tiêu đó, dù bao nhiêu khó khăn, thử thách cản đường, ln lạc quan và có niềm tin vào con đường mình chọn, từ đó dẫn dắt sự nghiệp phát triển, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.

Ba là, Giáo d c nếp sống văn hóa tích cực có trong truyền thống, lối sống cần, kiệm, liêm, chính, đời sống trong sáng

Nếp sống là đặc điểm biểu hiện của lối sống đã được hình thành nề nếp, thói quen của cá nhân (nét tính cách), của gia đình (nếp nhà), của xã hội (phong tục, tập quán, truyền thống)… Khái niệm “lối sống” là khái niệm mang tính định hướng, định tính, trong khi khái niệm “nếp sống” mang tính định hình và định lượng cho từng mục tiêu cụ thể. Có thể nói, nếp sống là cách xử sự đặc trưng của một chủ thể, được lặp đi lặp lại hằng ngày, ăn sâu trong tiềm th c và trở thành đặc trưng của cá nhân, thể hiện qua tác phong sống. Nếp sống có thể biểu hiện trong mọi hoạt động thông thường hằng ngày, trong phong tục tập quán, hành vi đạo đ c của một con người, một nhóm xã hội. Nếp sống mang dấu ấn cá nhân, định hình phong cách, cách xử sự của cá nhân đấy trong một tình huống xã hội cụ thể (nếp sống quan liêu, hay rộng rãi, hay ham danh lợi). Nếp sống còn là phương th c xử sự được quy định với các giá trị đạo đ c (tơn kính người trên, giữ gìn trật tự xã hội).

Như vậy, mục đích việc giáo dục cho ĐV, SV nếp sống tích cực mang đậm truyền thống dân tộc là định hình cho ĐV, SV có nếp sống văn minh trong mọi sinh hoạt hằng ngày trên trường lớp, trong làng xóm và xã hội. Nếp sống này trở thành lịch trong sinh hoạt, trong ăn, mặc, ở, nói năng, đi lại, giao tiếp lịch sự, nhã nhặn ở mọi hoàn cảnh và mọi nơi, mọi lúc. Giáo dục tuyên truyền cho ĐV, SV biết khái niệm và tác hại của các lối sống, thói quen xấu ảnh hưởng đến sự thành công của ĐV, SV, nhằm từ từ xóa bỏ để hình thành nếp sống văn minh. Q trình bỏ thói quen xấu, xây dựng nếp sống mới văn minh hơn là đầy khó khăn, phải lặp đi, lặp lại nhiều lần mới thành nếp sống mới được, đòi hỏi sự quyết tâm và kiên trì thường xuyên.

Bốn là, Giáo d c giá trị sống dựa trên lịng vị tha, sống có nghĩa t nh, khoan dung ứng x tốt trong xã hội

Giá trị sống là điều cá nhân cho là quan trọng nhất mà cuộc đời họ mong muốn đạt được. Giá trị sống giúp cho cá nhân xác định cái gì, hoạt động nào là ưu tiên hơn, quan trọng hơn để phấn đấu đạt được giá trị sống này.

Giá trị sống mang tính cá nhân, có người có giá trị sống là sống vì đồng tiền, hoặc sống vì cá nhân mình, có người xác định giá trị sống là phải quan tâm giúp đỡ người khác, sống vì cộng đồng. Tùy theo giá trị sống của mỗi cá nhân, mà mỗi cá nhân xếp th tự ưu tiên của các hoạt động, quyết định các hoạt động trong cuộc sống của mình để đạt được giá trị sống đó. Chẳng hạn như đối với người sống vì tiền, họ phấn đấu để kiếm tiền bằng mọi cách, có thể chà đạp lên người khác, khơng coi trọng tình thân, khơng màng đến sự đau khổ của người khác. Do đó, giá trị sống có thể là giá trị khơng hợp với số đơng (như sống cá nhân, lạnh nhạt, keo kiệt, tham tiền); tuy nhiên cũng có giá trị sống phù hợp với chuẩn mực của xã hội, phù hợp với bản sắc dân tộc (như trung thực, u hịa bình, nhân ái, cơng bằng, tình bằng hữu, lịng vị tha). Giáo dục giá trị sống cho ĐV, SV nhằm cho họ nhận biết và trang bị những giá trị sống tốt đẹp, bỏ thói hư tật xấu để phát triển nhân cách đẹp. Giá trị sống luôn bị ảnh hưởng bởi xã hội, đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế như ngày nay, xu hướng thay đổi về giá trị sống càng diễn ra mạnh mẽ khi mà nhiều mặt xấu và mặt tốt đan xen nhau thâm nhập vào Việt Nam. Do đó, việc trang bị giá trị sống tốt đẹp cho ĐV, SV phải chú trọng hơn nữa, nhằm hình thành cho ĐV, SV một lý tưởng sống tốt đẹp.

1.4.3. Lực lượng tham gia hoạt động giáo dục

Lực lượng tham gia vào GD-LSVH của ĐV, SV, gồm 03 nhóm chủ thể: nhóm chủ thể lãnh đạo quản lý, nhóm chủ thể trực tiếp truyền đạt kiến th c, và chủ thể hỗ trợ. Sự phối hợp của cả 03 chủ thể này là cần thiết nhằm đảm bảo cho sự thành công của cơng tác GD-LSVH cho ĐV, SV.

Nhóm chủ th lãnh đạo quản lý (Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, phịng Cơng tác Chính trị sinh viên, Ban Chủ nhiệm khoa, giáo viên chủ nhiệm lớp):

Nhóm chủ thể này có vai trị trong liên kết với tổ ch c chính trị, chỉ đạo của cấp trên nhằm biên soạn giáo trình, xây dựng chương trình đào tạo, vận hành phù hợp với đặc điểm của toàn trường, tâm lý đặc trưng của ĐV, SV. Trong cơng tác này, nhóm chủ thể này cần vừa tiếp nhận và xử lý, giải quyết, triển khai các chủ trương, chính sách, chỉ thị của trung ương, của Chính phủ và của Bộ GD&ĐT về GD- LSVH cho ĐV, SV.

Nhóm truyền đạt kiến thức về lối sống văn hóa cho sinh viên (đội ngũ giảng viên, áo cáo viên, tuyên truyền viên): Nhóm này có nhiệm vụ triển khai các kế hoạch,

nội dung, chương trình đào tạo được biên soạn từ nhóm th nhất, nhằm trang bị cho ĐV, SV một lối sống văn hóa, vừa có kiến th c, vừa kiên định với đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, thế giới quan khoa học về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Sâu xa hơn, việc truyền dạy làm sao giúp ĐV, SV hình thành thế giới quan, nhân sinh quan tiến bộ với lập trường tư tưởng, niềm tin, tình cảm và thái độ với chế độ XHCN, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động của đất nước.

Nhóm chủ th h trợ (Đồn trường, Hội Sinh viên, Cơng đồn) là nhóm chủ

thể trực tiếp các hoạt động ngoại khóa, giúp kiến th c được học của ĐV, SV gắn liền với thực tiễn. Yêu cầu của nhóm này phải suy nghĩ để tổ ch c các phong trào vừa sâu, vừa rộng, vừa có tính lan tỏa nhằm huy động s c mạnh của ĐV, SV tuân theo các đường lối của trường lớp và Đảng ủy đề ra.

Do đó, các tổ ch c này phải linh hoạt trong mọi công việc vừa có nhiệm vụ tổ ch c thực hiện đúng trách nhiệm được lãnh đạo giao, vừa phải chủ động phối hợp GD-LSVH cho ĐV, SV. Các tổ ch c Đồn, Hội, Cơng đồn cần phát huy khả năng vừa tập hợp được ĐV, SV vừa thực hiện được nhiệm vụ chính trị thơng qua việc tuyên truyền, GD-LSVH cho ĐV, SV. Cùng với đó, gia đình cũng có vai trị vơ cùng quan trọng trong GD-LSVH cho ĐV, SV thông qua sự động viên, chia sẻ, tạo điều kiện học tập và phối hợp chặt chẽ với nhà trường.

1.4.4. Các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục

Cơ sở vật ch t (CSVC)

Cơ sở vật chất ở đây bao gồm CSVC phục vụ cho việc dạy học chính khóa (phịng học, bàn ghế, điện chiếu sáng, phịng thí nghiệm, trại thực nghiệm…), nghiên c u khoa học (phịng thí nghiệm, trại thực nghiệm, xưởng thực nghiệm) và các cơ sở phục vụ cho đời sống vật chất và tinh thần của ĐV, SV (như ký túc xá, khu tự học, sân chơi, sân thể thao, hội trường…). Đồng thời, CSVC cũng là khái niệm liên quan tới cảnh quan, khuôn viên trong trường… Khi CSVC được đảm bảo, công tác giáo dục chuyên mơn được triển khai một cách rộng rãi có chiều sâu, hiệu quả truyền đạt nội dung đến ĐV, SV cao, thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng lối sống văn hóa cho ĐV, SV.

Tr nh độ nhận thức chính trị, kiến thức chun mơn của đội ngũ giảng viên, cán ộ quản lý và nhân viên

Trình độ nhận th c chính trị, kiến th c chuyên môn của đội ngũ GV, CBQL và nhân viên ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của công tác GD lối sống, nếp sống cho ĐV, SV. Bởi họ là người trực tiếp túc xúc với ĐV, SV hằng ngày thơng qua các giờ học chính khóa hoặc các hoạt động ngoại khóa. Vì vậy, đạo đ c, kiến th c của cán bộ GV luôn được ĐV, SV cho là tấm gương để noi theo để hình thành nên một lối sống tương tự. Do đó, họ phải ln chỉnh chu trong ngôn ngữ, tác phong, cử chỉ hành vi để có thể truyền đạt được những nội dung mang tính định hướng tư tưởng trong bài giảng.

Bên cạnh đó, sự nhiệt huyết và kinh nghiệm tổ ch c các hoạt động giảng dạy, ngoại khóa của lực lượng này cũng góp phần vào sự thành cơng của công tác GD- LSVH cho ĐV, SV. Để hình thành nhiệt huyết tham gia cơng tác giáo dục lối sống cho ĐV, SV, ngoài các sự bắt buộc từ nhà trường, các cán bộ này phải ý th c được tầm quan trọng của công tác GD-LSVH cho ĐV, SV lên sự phát triển của đất nước.

Thêm nữa, vì là người tham gia tổ ch c giảng dạy và hoạt động ngoại khóa cho ĐV, SV, đội ngũ GV, CBQL cần phải có kiến th c chuyên môn sâu rộng, kiến th c và kinh nghiệm tổ ch c các hoạt động liên quan đến giáo dục lối sống nhằm huy động đông đảo ĐV, SV tham gia, và có thể truyền đạt được lượng kiến th c, ý đồ hiệu quả nhất đến với ĐV, SV.

1.5. Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho đồn viên, sinh viên các trƣờng Đại học, Cao đẳng

1.5.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

Trong trường Đại học, Cao đẳng, Ban Giám hiệu là người trực tiếp xây dựng nội dung và chịu trách nhiệm chính cho cho chương trình GD-LSVH cho ĐV, SV. Trong đó, các phịng ban, khoa, các Hội Sinh viên, Đoàn trường, trực tiếp mỗi bộ phận một ch c năng, quan sát nắm bắt tình hình ĐV, SV, xây dựng kế hoạch nội bộ của phịng, khoa mình, từ đó tham mưu cho Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch tổng thể.

về những nghị định, nghị quyết của Đảng, Bộ GD&ĐT liên quan đến công tác GD- LSVH cho ĐV, SV, phát triển thanh niên Việt Nam trong thời đại mới.

- Từ đó Ban Giám hiệu chỉ đạo các đơn vị ch c năng, tổ ch c đoàn thể trong trường (Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, phịng Cơng tác Chính trị sinh viên) có trách nhiệm tham gia xây dựng kế hoạch GD-LSVH cho ĐV, SV. Mỗi đơn vị đều có nhiệm vụ riêng dựa trên năng lực thực tế của bộ phận đấy mà giao việc.

Để kế hoạch tổ ch c mang tính thực tiễn, kế hoạch phải xây dựng dựa trên tình hình giảng dạy của nhà trường, thực lực, nguồn lực của giảng viên và chủ thể hỗ trợ đào tạo, các chủ trương công tác trọng tâm và nhiệm vụ chính trị của địa phương, CSVC của nhà trường, chi phí phân bổ cho hoạt động giáo dục từ nhà trường hoặc tài trợ từ các đơn vị ngoài nhà trường. Để kế hoạch mang tính dân chủ, có sự đồng thuận cao, kế hoạch phải được xây dựng dựa trên sự góp ý, bàn bạc của đại diện các phòng, khoa, cơ quan đồn thể trong trường và thậm chí là đại diện của ĐV, SV. Khi kế hoạch đã được ban hành thành văn bản, kế hoạch mang tính quy chế, tất cả các bộ phận liên quan đều phải tham gia trên tinh thần bắt buộc.

1.5.2. Tổ chức xây dựng nội dung, hình thức hoạt động giáo dục

Nội dung của chương trình phải căn c vào hướng dẫn của Đảng, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ GD&ĐT, của tỉnh, yêu cầu thực tế của nhà trường và phải cụ thể, dễ hiểu, đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, tính hướng đích. Phương án hành động cần vạch rõ những tiêu chí phải đạt được, thời gian cụ thể, phân phối nhân lực năng lực phù hợp để thực hiện tiêu chí đó, nhằm đảm bảo tính tiết kiệm và bám sát kế hoạch đặt ra. Bên cạnh đó, cần có cơng tác kiểm tra giám sát xuyên suốt từng giai đoạn giáo dục, dựa trên cơ sở các tiêu chí mà mục tiêu giáo dục đề ra. Kiểm tra giám sát phải bao gồm giám sát hành chính thơng qua văn bản, giấy tờ và giám sát dựa trên quan sát đánh giá.

1.5.3. Tổ chức các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục

Đầu tiên phải xác định năng lực thực tế của từng lực lượng tham gia hoạt động GD-LSVH cho ĐV, SV ở từng khoa, từng phịng ban, tổ ch c trong trường, từ đó có cơ sở giao nhiệm vụ nhằm đảm bảo kế hoạch đó thành cơng. Việc xác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động giáo dục lối sống văn hóa cho đoàn viên, sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)