Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính của công ty tnhh mua bán nợ việt nam (Trang 47)

Đơn vị: triệu VND

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

1,837,766.72 1,306,300.60 1308164.8

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

- - -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,837,766.72 1,306,300.60 1308164.8 4. Giá vốn hàng bán 1,746,422.35 1,256,385.87 1152039.9 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 91,344.38 49,914.73 156124.9

6. Doanh thu hoạt động tài chính

253,420.61 248,445.50 214981.9

7. Chi phí tài chính 32,129.30 -35,960.55 26187.1 9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp

103,342.92 121,421.50 122652.5

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

209,292.76 212,899.29 222267.3

11. Thu nhập khác 93.25 1.65 955.8

12. Chi phí khác 6.64 361.16

13. Lợi nhuận khác 86.61 -359.51 955.8

14. Tổng lợi nhuận kế toán trướ c thuế

209,379.37 212,539.78 223223.2

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

41,875.88 42,380.22 43841.4

16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

167,503.50 170,159.56 179381.7

a. ệ số khả năng thanh tốn

Bảng 2.7. Nhóm hệ số khả năng thanh tốn giai đoạn 2019-2021

2019 2020 2021

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

5.09 4.37 3.74

Hệ số khả năng thanh toán nhanh 5.03 4.34 3.72 Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0.21 0.34 0.14

(Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam)

Biểu đ 2.5. Biểu đ hệ số khả năng thanh toán giai đoạn 2019 – 2021

(Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam)

Theo bảng 2.5, hệ số khả năng thanh toán hiện hành của năm 2020 và năm 2021 lần lượt là 4.37 và 3.74, đều > 1 cho thấy Cơng ty có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tỷ số càng cao càng đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp, tính thanh khoản ở mức cao.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty năm 2020 – 2021 là 4.34 và 3.72, đều > 1 thể hiện cho khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn

hạn của Cơng ty nằm ở mức cao. Trong tình trạng này, Công ty không gặp phải vấn đề trong việc thanh tốn ln các khoản nợ ngắn hạn.

- Hệ số khả năng thanh tốn tức thời của Cơng ty năm 2020 – 2021 là 0.34 và 0.14, cho thấy với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, Cơng ty khơng đảm bảo khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả trong vịng 3 tháng.

Nhìn chung, chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2021 giảm so với năm trước. Cụ thể, hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh lần lượt đạt 3.74 lần và 3.72 lần (so với năm 2020 đạt tương ứng 4.37 lần và 4.34 lần). Khả năng thanh tốn và tính thanh khoản đều quan trọng như nhau, và các cơng ty có năng lực tài chính lành mạnh vừa có khả năng thanh tốn vừa có khả năng thanh khoản ổn định. Việc duy trì một tỷ lệ thanh khoản và thanh toán phù hợp là việc vô cùng cần thiết để giữ vững sức khỏe tài chính của một doanh nghiệp.

b. ệ số hiệu quả hoạt động

Bảng 2.8. Nhóm hệ số hiệu quả hoạt động giai đoạn 2019 – 2021

2019 2020 2021

Vòng quay hàng tồn kho 23.62 28.22 30.65 Vòng quay các khoản phải thu 0.63 0.41 0.32

Vòng quay tổng tài sản 0.06 0.04 0.05

Vòng quay vốn chủ sở hữu 0.31 0.22 0.22 (Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam)

Biểu đ 2.6. Biểu đ hệ số hiệu quả hoạt động 2019 – 2021

(Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam) Theo bảng 2.6, so với năm 2019, các chỉ số liên quan đến vòng quay hàng tồn kho cũng như doanh thu thuần/tổng tài sản của năm 2020 và 2021 vẫn giữ được mức ổn định. Cụ thể năm 2019 có số vịng quay là 23.62, đến năm 2020 tăng lên 28.22, rồi tăng lên 30.65 ở năm 2021. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho càng cao, hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Điều này cho thấy Cơng ty sẽ có ít rủi ro hơn khi phản ánh trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm.

Số vòng quay các khoản phải thu thấp, cụ thể ba năm lần lượt là 0.63, 0.41 và 0.32, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều.

Tỷ lệ vòng quay tổng tài sản cho biết được 1 đồng tài sản tham gia vào hoạt động vận hành của doanh nghiệp thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Đối với Công ty nằm trong lĩnh vực Mua bán nợ, Cơng ty có cơ sở tài sản lớn nhưng cùng với đó là vịng quay tài sản sẽ thấp. Tuy nhiên vòng quay tổng tài sản của công ty giảm nhẹ từ 0.06 năm 2019 xuống còn 0.04 ở năm

2020 rồi lại tăng lên 0.05 cho thấy đầu tư vào sản xuất kinh doanh của Công ty chưa đem lại hiệu quả và tạo ra được dòng tiền thực sự.

Sự ổn định trong chỉ tiêu năng lực hoạt động cho thấy công ty vẫn giữ được mức hoạt động tốt bất chấp tình hình kinh tế chung đang diễn biến tiêu cực.

c. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời

Bảng 2.9. Nhóm hệ số chỉ tiêu sinh lời giai đoạn 2019 - 2021

2019 2020 2021

ROS 9.11 13.03 13.71

ROA 0.61 0.61 0.63

ROE 2.88 2.9 3.03

(Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam)

Biểu đ 2.7. Biểu đ hệ số chỉ tiêu sinh lời giai đoạn 2019 – 2021

(Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam) Theo bảng 2.7, ROS tăng từ 9.11 đến 13.03 đến 13.71, ROS càng cao cho thấy khả năng sinh lợi từ doanh thu càng cao, và ngược lại. Tỷ suất này

còn gián tiếp phản ánh hiệu quả quản lý chi phí của doanh nghiệp. Như vậy, với doanh thu không đổi, nếu doanh nghiệp quản lý chi phí tốt, tối thiểu hóa được các chi phí phát sinh thì lợi nhuận sẽ cao hơn và nhờ vậy tỷ suất sinh lợi doanh thu ROS cũng được cải thiện.

Chỉ số ROA vẫn duy trì ở 0,61 tăng nhẹ lên 0.63, chỉ số ROE là 2.9 và 3.03. Hệ số ROE/ROA (hệ số địn bẩy tài chính) năm 2021 là 4.94 chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng nợ vay để thúc hoạt động.

Trong năm 2021 chỉ số về khả năng sinh lời của công ty vẫn đạt được mức cao hơn so với năm 2019 và 2020. Nguyên nhân của việc những chỉ tiêu này được cải thiện nhờ tăng biên lợi nhuận, bên cạnh đó là doanh thu từ hoạt động tài chính tăng đã giúp tăng lợi nhuận sau thuế của Công ty. Cụ thể, hệ số tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) và hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/doanh thu thuần đều tăng so với năm 2019.

d. ệ số cơ cấu tài chính

Bảng 2.10. Nhóm hệ số cơ cấu tài chính giai đoạn 2019 - 2021

Chỉ tiêu 2019 2020 2021

Hệ số nợ 0.79 0.79 0.79

Hệ số vốn chủ sở hữu 4.71 4.76 4.82

Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu 3.71 3.76 3.82

Biểu đ 2.8. Biểu đ hệ số cơ cấu tài chính giai đoạn 2019 – 2021

(Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam)

- Hệ số nợ

Hệ số nợ của công ty biến động không nhiều trong giai đoạn 2019- 2021, duy trì và giữ nguyên ở mức 0.79. Hệ số cao thường đi kèm với rủi ro cao; cơng ty đã tích cực trong việc tài trợ cho sự phát triển của mình bằng nợ. Nếu nhiều khoản nợ được sử dụng để tài trợ cho tăng trưởng, một cơng ty có khả năng tạo ra nhiều thu nhập hơn so với những gì họ có nếu khơng có khoản tài chính đó.

- Hệ số vốn chủ sở hữu

Giống với hệ số vốn nợ, hệ số vốn chủ sở hữu cũng không nhiều biến động qua các năm. Năm 2019 hệ số vốn chủ sở hữu là 4.71 và tăng thêm đạt 4.76 vào năm 2020, cuối cùng là 4.82 vào năm 2021. sự tăng trưởng của công ty được thúc đẩy bởi các khoản nợ, không phải bởi vốn chủ sở hữu của các cổ đông.

- Hệ số nợ / vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ /vốn chủ sở hữu của công ty năm 2019 là 3.71 và tiếp tục tăng nhẹ trong năm 2020 và 2021. Hệ số này > 1 nghĩa là tài sản của Công ty chủ yếu là các khoản nợ vay vốn bên ngoài tài trợ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã khái quát được tổng quan về Công ty Mua bán nợ Việt Nam, tóm lược q trình hình thành và phát triển, mục đích thành lập, nhiệm vụ, ngành nghề và hoạt động tài chính của Cơng ty, cơ cấu tổ chức nhân sự, tình hình kinh doanh tài chính của Cơng ty và các yếu tổ ảnh hưởng những năm gần đây. Đồng thời tác giả đã phân tích tình hình kinh doanh tài chính của Cơng ty từ các Báo cáo số liệu chi tiết (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ…) Qua phân tích thực trạng hiệu quả tài chính của Cơng ty, ta có thể thấy hiệu quả tài chính của Cơng ty giai đoạn 2019 - 2021 nhìn chung là khá cao, các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ở mức tương đối và các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty đều là khá cao nếu đem so sánh với các Công ty cùng ngành. Trong đó, hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời của Công ty giữ ở mức ổn định và có phần gia tăng. Tuy nhiên trong điều kiện thị trường gặp nhiều biến cố như hiện nay thì đây đã là một kết quả lý tưởng, thể hiện năng lực quản trị của Công ty ở mức cao.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM

3.1. Đánh giá hiệu quả tài chính

3.1.1. Điểm mạnh

- Giai đoạn 2019 - 2021, hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty đạt mức tương đối, khá ổn định và có phần gia tăng; bên cạnh đó thì khả năng sinh lời của Công ty cũng đạt mức khá cao và nếu đem so các Cơng ty ngành thì khả năng sinh lời của Công ty là lý tưởng.

- Các lĩnh vực kinh doanh và các dịch vụ khác đang hoạt động có hiệu quả. - Lợi nhuận sau thuế giữ ở mức ổn định.

- Doanh thu từ hoạt động mua bán xử lý nợ và tài sản đạt trên 1.300 tỷ đồng, đạt 120% kế hoạch

- Cơng ty đang có chính sách hợp lý trong việc sử dụng tài sản, nâng cao hiệu quả tài chính của cơng ty.

- Đáp ứng thanh toán được tất cả các khoản nợ với số lượng tài sản mà Công ty đang sở hữu, các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều được đảm bảo trong khả năng thanh toán.

- Sự ổn định trong chỉ tiêu năng lực hoạt động cho thấy công ty vẫn giữ được mức hoạt động tốt bất chấp tình hình kinh tế chung đang diễn biến tiêu cực.

3.1.2. Điểm yếu

- Khả năng quản lý hàng tồn kho của Cơng ty đang có xu hướng suy giảm trong khi đây là TSNH quan trọng của Công ty.

- Địn bẩy tài chính chưa được Cơng ty tận dụng đúng mức để nâng cao ROE, ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên ROE giai đoạn 2019 - 2021 vẫn còn khá thấp.

- Từ năm 2019 đến năm 2020, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp cịn chưa cao. Với cơ cấu nguồn vốn như vậy, mức độ an tồn cịn thấp và rủi ro kinh doanh cao.

- Công ty sử dụng cả vốn chủ sở hữu và nợ để đầu tư tài sản, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm dần vì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu.

- Công ty không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng.

- Hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều.

- Đầu tư vào sản xuất kinh doanh của Công ty chưa đem lại hiệu quả và tạo ra được dòng tiền thực sự.

3.2. Quan điểm định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty

3.2.1. Giai đoạn 5 năm (2020-2025)

Trong giai đoạn tới, Công ty xác định các phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ là tiếp tục phối hợp các Bộ, ngành, địa phương kịp thời tiếp nhận nợ và tài sản loại trừ khỏi giá trị doanh nghiệp khi sắp xếp, chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước, phấn đấu hoàn thành xong việc xử lý nợ và tài sản đã tiếp nhận để thu hồi vốn cho Nhà nước với hiệu quả cao nhất. Đồng thời, công ty nghiên cứu đổi mới cách làm, cách thức phối hợp với các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, đối tác, từ đó đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp tương xứng với quy mô và năng lực của cơng ty.

Bên cạnh đó, từng bước thực hiện lộ trình cổ phần hố cơng ty theo chỉ đạo của Bộ Tài chính; kiện tồn bộ máy, tổ chức của công ty phù hợp với giai đoạn mới; tiếp tục duy trì, tăng cường và mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế để trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm trong xử lý nợ và tài sản cũng như trong chiến lược phát triển công ty giai đoạn mới. Công ty đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng bình quân trong kỳ 10 - 15% so với giai đoạn trước, ổn định thu nhập, đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên.

Mục tiêu 5 năm tiếp theo của Công ty là tập trung tiếp tục củng cố các điều kiện để trở thành doanh nghiệp đi đầu, dẫn dắt và tạo lập thị trường trong lĩnh vực mua bán nợ, khai thác tài sản và tái thiết doanh nghiệp; tiếp tục mở rộng lĩnh vực hoạt động; hồn thành các nhiệm vụ được Chính phủ chỉ định

thực hiện; chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cổ phần hóa trong giai đoạn tiếp theo.

- Củng cố các đơn vị thành viên đã có và mở rộng số lượng đơn vị thành viên trong cơ cấu Tổng cơng ty, tăng số lượng chi nhánh và văn phịng đại diện tại các địa bàn quan trọng theo yêu cầu hoạt động, tăng quy mô người lao động vào 2025.

- Tăng Quy mô vốn điều lệ vào 2025;

- Tăng Quy mô doanh số, doanh thu hoạt động vào năm 2025;

- Đẩy mạnh các hoạt động M&A và tái cơ cấu doanh nghiệp trong nền kinh tế;

- Hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ về xử lý nợ theo các nhóm nhiệm vụ được Chính phủ giao.

3.2.2. Giai đoạn 5 năm tiếp theo

- Tiếp tục củng cố, duy trì và mở rộng các hoạt động đã được xác lập ở giai đoạn 2016- 2025;

- Từng bước mở rộng hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực tài chính và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực hoạt động khác phù hợp, chuyển dần sang hình thức tập đồn đầu tư tài chính (holding company).

- Thực hiện phương án cổ phần hóa, kết hợp chuyển đổi để hình thành tập đồn tài chính hoạt động đa ngành và đa dạng hóa hình thức sở hữu trong đó Nhà nước sở hữu vốn chi phối.

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của Cơng ty

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

Các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong vốn, có một lượng vốn lớn bị ứ đọng và không thể sinh lời trong khi khả năng xử lý hàng tồn kho của Cơng ty lại suy giảm. Cơng ty nên có biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động nằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; tập trung nguồn lực hoàn thành xử lý mua bán nợ tránh hiện tượng nợ xấu tồn đọng kéo dài.

Cải thiện khả năng thanh toán

Đảm bảo lượng tiền mặt nhất định để thanh toán các khoản vay gần đến hạn. Kể cả khoản nợ chưa đến hạn cũng cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần thanh tốn gấp, doanh nghiệp cũng cần dự trữ tiền mặt để thanh toán.

Dự trữ chứng khốn có tính thanh khoản cao để có thể chuyển đổi thành tiền nhanh chóng khi cần thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ. Để có một chiến lược rõ ràng và

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính của công ty tnhh mua bán nợ việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)