Chỉ tiêu 2019 2020 2021
Hệ số nợ 0.79 0.79 0.79
Hệ số vốn chủ sở hữu 4.71 4.76 4.82
Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu 3.71 3.76 3.82
Biểu đ 2.8. Biểu đ hệ số cơ cấu tài chính giai đoạn 2019 – 2021
(Nguồn: Tác giả xử lý từ Báo cáo tài chính Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam)
- Hệ số nợ
Hệ số nợ của công ty biến động không nhiều trong giai đoạn 2019- 2021, duy trì và giữ nguyên ở mức 0.79. Hệ số cao thường đi kèm với rủi ro cao; cơng ty đã tích cực trong việc tài trợ cho sự phát triển của mình bằng nợ. Nếu nhiều khoản nợ được sử dụng để tài trợ cho tăng trưởng, một cơng ty có khả năng tạo ra nhiều thu nhập hơn so với những gì họ có nếu khơng có khoản tài chính đó.
- Hệ số vốn chủ sở hữu
Giống với hệ số vốn nợ, hệ số vốn chủ sở hữu cũng không nhiều biến động qua các năm. Năm 2019 hệ số vốn chủ sở hữu là 4.71 và tăng thêm đạt 4.76 vào năm 2020, cuối cùng là 4.82 vào năm 2021. sự tăng trưởng của công ty được thúc đẩy bởi các khoản nợ, không phải bởi vốn chủ sở hữu của các cổ đông.
- Hệ số nợ / vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ /vốn chủ sở hữu của công ty năm 2019 là 3.71 và tiếp tục tăng nhẹ trong năm 2020 và 2021. Hệ số này > 1 nghĩa là tài sản của Công ty chủ yếu là các khoản nợ vay vốn bên ngoài tài trợ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã khái quát được tổng quan về Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam, tóm lược q trình hình thành và phát triển, mục đích thành lập, nhiệm vụ, ngành nghề và hoạt động tài chính của Cơng ty, cơ cấu tổ chức nhân sự, tình hình kinh doanh tài chính của Cơng ty và các yếu tổ ảnh hưởng những năm gần đây. Đồng thời tác giả đã phân tích tình hình kinh doanh tài chính của Cơng ty từ các Báo cáo số liệu chi tiết (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ…) Qua phân tích thực trạng hiệu quả tài chính của Cơng ty, ta có thể thấy hiệu quả tài chính của Cơng ty giai đoạn 2019 - 2021 nhìn chung là khá cao, các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ở mức tương đối và các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty đều là khá cao nếu đem so sánh với các Cơng ty cùng ngành. Trong đó, hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời của Công ty giữ ở mức ổn định và có phần gia tăng. Tuy nhiên trong điều kiện thị trường gặp nhiều biến cố như hiện nay thì đây đã là một kết quả lý tưởng, thể hiện năng lực quản trị của Công ty ở mức cao.
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM
3.1. Đánh giá hiệu quả tài chính
3.1.1. Điểm mạnh
- Giai đoạn 2019 - 2021, hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty đạt mức tương đối, khá ổn định và có phần gia tăng; bên cạnh đó thì khả năng sinh lời của Công ty cũng đạt mức khá cao và nếu đem so các Cơng ty ngành thì khả năng sinh lời của Công ty là lý tưởng.
- Các lĩnh vực kinh doanh và các dịch vụ khác đang hoạt động có hiệu quả. - Lợi nhuận sau thuế giữ ở mức ổn định.
- Doanh thu từ hoạt động mua bán xử lý nợ và tài sản đạt trên 1.300 tỷ đồng, đạt 120% kế hoạch
- Cơng ty đang có chính sách hợp lý trong việc sử dụng tài sản, nâng cao hiệu quả tài chính của cơng ty.
- Đáp ứng thanh tốn được tất cả các khoản nợ với số lượng tài sản mà Công ty đang sở hữu, các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều được đảm bảo trong khả năng thanh toán.
- Sự ổn định trong chỉ tiêu năng lực hoạt động cho thấy công ty vẫn giữ được mức hoạt động tốt bất chấp tình hình kinh tế chung đang diễn biến tiêu cực.
3.1.2. Điểm yếu
- Khả năng quản lý hàng tồn kho của Cơng ty đang có xu hướng suy giảm trong khi đây là TSNH quan trọng của Cơng ty.
- Địn bẩy tài chính chưa được Công ty tận dụng đúng mức để nâng cao ROE, ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên ROE giai đoạn 2019 - 2021 vẫn còn khá thấp.
- Từ năm 2019 đến năm 2020, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp còn chưa cao. Với cơ cấu nguồn vốn như vậy, mức độ an tồn cịn thấp và rủi ro kinh doanh cao.
- Công ty sử dụng cả vốn chủ sở hữu và nợ để đầu tư tài sản, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm dần vì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu.
- Công ty không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả trong vòng 3 tháng.
- Hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều.
- Đầu tư vào sản xuất kinh doanh của Công ty chưa đem lại hiệu quả và tạo ra được dòng tiền thực sự.
3.2. Quan điểm định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty
3.2.1. Giai đoạn 5 năm (2020-2025)
Trong giai đoạn tới, Công ty xác định các phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ là tiếp tục phối hợp các Bộ, ngành, địa phương kịp thời tiếp nhận nợ và tài sản loại trừ khỏi giá trị doanh nghiệp khi sắp xếp, chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước, phấn đấu hoàn thành xong việc xử lý nợ và tài sản đã tiếp nhận để thu hồi vốn cho Nhà nước với hiệu quả cao nhất. Đồng thời, công ty nghiên cứu đổi mới cách làm, cách thức phối hợp với các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, đối tác, từ đó đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp tương xứng với quy mô và năng lực của công ty.
Bên cạnh đó, từng bước thực hiện lộ trình cổ phần hố cơng ty theo chỉ đạo của Bộ Tài chính; kiện tồn bộ máy, tổ chức của công ty phù hợp với giai đoạn mới; tiếp tục duy trì, tăng cường và mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế để trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm trong xử lý nợ và tài sản cũng như trong chiến lược phát triển công ty giai đoạn mới. Công ty đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng bình quân trong kỳ 10 - 15% so với giai đoạn trước, ổn định thu nhập, đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên.
Mục tiêu 5 năm tiếp theo của Công ty là tập trung tiếp tục củng cố các điều kiện để trở thành doanh nghiệp đi đầu, dẫn dắt và tạo lập thị trường trong lĩnh vực mua bán nợ, khai thác tài sản và tái thiết doanh nghiệp; tiếp tục mở rộng lĩnh vực hoạt động; hoàn thành các nhiệm vụ được Chính phủ chỉ định
thực hiện; chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cổ phần hóa trong giai đoạn tiếp theo.
- Củng cố các đơn vị thành viên đã có và mở rộng số lượng đơn vị thành viên trong cơ cấu Tổng công ty, tăng số lượng chi nhánh và văn phòng đại diện tại các địa bàn quan trọng theo yêu cầu hoạt động, tăng quy mô người lao động vào 2025.
- Tăng Quy mô vốn điều lệ vào 2025;
- Tăng Quy mô doanh số, doanh thu hoạt động vào năm 2025;
- Đẩy mạnh các hoạt động M&A và tái cơ cấu doanh nghiệp trong nền kinh tế;
- Hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ về xử lý nợ theo các nhóm nhiệm vụ được Chính phủ giao.
3.2.2. Giai đoạn 5 năm tiếp theo
- Tiếp tục củng cố, duy trì và mở rộng các hoạt động đã được xác lập ở giai đoạn 2016- 2025;
- Từng bước mở rộng hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực tài chính và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực hoạt động khác phù hợp, chuyển dần sang hình thức tập đồn đầu tư tài chính (holding company).
- Thực hiện phương án cổ phần hóa, kết hợp chuyển đổi để hình thành tập đồn tài chính hoạt động đa ngành và đa dạng hóa hình thức sở hữu trong đó Nhà nước sở hữu vốn chi phối.
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của Cơng ty
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong vốn, có một lượng vốn lớn bị ứ đọng và không thể sinh lời trong khi khả năng xử lý hàng tồn kho của Công ty lại suy giảm. Cơng ty nên có biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động nằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; tập trung nguồn lực hoàn thành xử lý mua bán nợ tránh hiện tượng nợ xấu tồn đọng kéo dài.
Cải thiện khả năng thanh toán
Đảm bảo lượng tiền mặt nhất định để thanh toán các khoản vay gần đến hạn. Kể cả khoản nợ chưa đến hạn cũng cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần thanh toán gấp, doanh nghiệp cũng cần dự trữ tiền mặt để thanh toán.
Dự trữ chứng khoán có tính thanh khoản cao để có thể chuyển đổi thành tiền nhanh chóng khi cần thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ. Để có một chiến lược rõ ràng và tạo uy tín thì đầu tiên cần phải có một kế hoạch kinh doanh rõ ràng, được trình bày ngắn gọn, súc tích, bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau và cung cấp đầy đủ chi tiết có thể thỏa mãn tất cả các câu hỏi của nhà đầu tư về khả năng hồn thành các mục tiêu đề ra. Đối với cơng tác sử dụng vốn: Khi thực hiện, công ty phải căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.
Xây dựng chiến lược phát triển công ty
Khắc phục những tồn tại trong hoạt động kinh doanh, có mục tiêu trung hạn và dài hạn để khắc phục tình trạng hoạt động theo mục tiêu ngắn hạn như hiện nay, làm nền tảng cho việc xây dựng cơ chế, chính sách, hồn thiện các quy trình, quy chế hoạt động cho Công ty tạo công cụ thơng thống trong hoạt động kinh doanh.
Khắc phục và xây dựng nguồn nhân lực có trình độ, có nhiều kinh nghiệm trong mua bán nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp, thực hiện sửa đổi, bổ sung các quy trình, quy chế nội bộ của Cơng ty; kiện toàn lại bộ máy quản lý từ cấp Ban, Chi nhánh, Trung tâm đến cán bộ lãnh đạo cấp cao của Công ty phù hợp với mơ hình hoạt động cơng ty TNHH một thành viên của Công ty; Điều động, bổ sung lao động cho các Ban, Chi nhánh, Trung tâm trực thuộc Công ty nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho hoạt động.
Thường xuyên thực hiện việc đánh giá về chất lượng và số lượng lao động hiện có. Gắn chặt cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực với kế hoạch và chiến lược kinh doanh của Cơng ty; Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch; Thường xuyên thực hiện việc đánh giá về chất lượng và số lượng lao động hiện có; Tăng cường cơng tác dự báo trong xây dựng kế hoạch nhân lực, thực hiên công tác tuyển chọn…
- Mở mở rộng hình thức, nguồn tuyển dụng;
- Cải tiến các hình thức thi tuyển và xét tuyển theo hướng: Cần phỏng vấn ứng viên trước khi xét chọn;
- Nội dung thi thực hành hoặc thi viết nên gắn với thực tế nghiệp vụ chuyên môn về mua bán nợ;
- Giao thêm quyền và trách nhiệm trong công tác tuyển dụng cho các đơn vị trực thuộc Công ty;
- Nhu cầu đào tạo và đối tượng đào tạo cần được xác định đúng hướng; - Đảm bảo các chế độ đối ngộ và phúc lợi cho người lao động;
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác, liên doanh, liên kết trong và ngoài nước
Bên cạnh việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách cho hoạt động của mình, Cơng ty cần duy trì và tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)… nhằm tiếp thu kinh nghiệm trong chiến lược phát triển. Đồng thời tăng cường, củng cố các chương trình hợp tác với các nước, các tổ chức đã đặt quan hệ trước đây như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia, Woori F&I… Xúc tiến công tác trao đổi thông tin với WB, ADB, JICA để hỗ trợ trong xử lý nợ; đào tạo cán bộ; tìm kiếm nhà đầu tư và thu hút nguồn nhân lực mới cho hoạt động của công ty.
Tiếp tục xây dựng mối quan hệ hợp tác với các ngân hàng thương mại, Sở Giao dịch chứng khốn, các cơng ty chứng khốn, kể cả các công ty quản
lý tài sản, thông qua biên bản thỏa thuận hợp tác nhằm phối hợp, hỗ trợ trong cơng tác mua, bán nợ, thối vốn đầu tư.
Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược trong và ngoài nước đặc biệt trong các lĩnh vực mua, bán, xử lý nợ. Trước mắt duy trì quan hệ đối tác chiến lược với Kamco và mở rộng hợp tác với các Công ty xử lý nợ trong khu vực và thế giới.
Để Cơng ty thực hiện vai trị một cách hiệu quả, một số điều kiện cần phải được đáp ứng như sau: Nợ xấu ở Việt Nam hiện nay ở mức cao, nhu cầu xử lý nợ là rất lớn, gắn với xử lý nợ là việc tái cơ cấu doanh nghiệp. Công ty có vị trí rất phù hợp để tham gia nhiều hơn vào hoạt động xử lý nợ ở Việt Nam và qua đó thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả tài chính, đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý, bố trí vốn đúng nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân thanh toán, cân đối hệ số vốn vay trên vốn chủ sở hữu khơng vượt q trung bình của ngành, thường xuyên đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp thơng qua các tỷ số tài chính đặc trưng để đưa ra các kiến nghị cảnh báo về tình hình tài chính là giải pháp trước mắt cũng như lâu dài xử lý và ngăn ngừa nợ xấu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty, nêu ra điểm mạnh về hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng sinh lời của Cơng ty, lợi nhuận, doanh thu ổn định, có chính sách hợp lý và chỉ tiêu năng lực hoạt động ổn định của Cơng ty trong tình hình kinh tế chung diễn biến tiêu cực.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số điểm yếu như khả năng quản lý hàng tồn kho có xu hướng suy giảm, địn bẩy tài chính chưa được tận dụng, mức độ tự chủ tài chính của Cơng ty cịn chưa cao, thiếu khả năng thanh toán tức thời.
Tác giả đã tóm tắt quan điểm định hướng trong 5 năm tới của Công ty, kết hợp điểm mạnh và điểm yếu để đưa ra một số giải pháp cải thiện tình hình kinh doanh tài chính của Cơng ty như: nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và vốn, cải thiện khả năng thanh toán, xây dựng chiến lược phát triển công ty, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xử lý nợ, xây dựng quan hệ đối tác chiến lược trong và ngoài nước đặc biệt trong các lĩnh vực mua, bán, xử lý nợ.
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hiệu quả tài chính và phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam, tác giả đã hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích hiệu quả tài chính của Cơng ty TNHH Mua bán Nợ Việt Nam”. Đề tài đã đạt được