Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn tự học theo môđun phần động lực học chất điểm thuộc môn vật lí đại cương ở trường sĩ quan lục quân 1 (Trang 88 - 115)

Bảng 3.6. Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác nhau ( nhóm TN- ĐC) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % H S đ ạt đ iể m X i t rở x u n g Điểm TN ĐC Các thông số Lớp TN ĐC Điểm trung bình (X) 7,40 6,41 Độ lệch chuẩn (S) 1,28 1,31 V (hệ số biến thiên) % 17,58 20,44

Phân tích kết quả thực nghiệm.

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của SV ở các nhóm thực nghiệm cao hơn ở các nhóm đối chứng. Điều này được thể hiện:

Tỉ lệ HV yếu kém, trung bình, khá và giỏi:

Tỷ lệ % SV đạt điểm khá, giỏi ở nhóm thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % SV đạt điểm khá, giỏi ở nhóm đối chứng; Ngược lại tỷ lệ % SV đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % SV đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm đối chứng.

Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển khả năng nhận thức của SV, góp phần giảm tỷ lệ SV yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ SV khá, giỏi.

Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường lũy tích của nhóm thực nghiệm ln nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các nhóm thực nghiệm tốt hơn các nhóm đối chứng.

. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của SV nhóm thực nghiệm cao hơn SV nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ SV các nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn SV các nhóm đối chứng.

- Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ hơn S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán của điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC.

- Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10% - 30% (dao động trung bình) Kết quả khảo sát trên cho thấy mặc dù thời gian triển khai giảng dạy thực nghiệm chưa dài song với phương pháp dạy học tiếp cận môđun được biên soạn và biện pháp sử dụng hợp lí đã nâng cao năng lực tự học cho SV

trong q trình học tập, góp phần phát triển được năng lực nhận thức cho SV nhà trường quân đội.

3.5.2. Đánh giá về mặt định tính

Để đánh giá về mặt định tính sau khi học phần “Động lực học chất điểm” thuộc mơn Vật lí đại cương ở trường Sĩ quan Lục quân 1, chúng tôi đã thông qua các phiếu tham khảo ý kiến (phụ lục 2) để đánh giá các tài liệu được xây dựng đối với việc tự học của SV. Với 25 phiếu thu được (dành cho SV tham gia học tập thử nghiệm), chúng tôi thấy rằng các tiêu chí được đánh giá cao, với các số liệu cụ thể như sau:

Bảng 3.7. Bảng kết quả đánh giá tài liệu hướng dẫn SV tự học theo mô đun

STT Nội dung

Đánh giá (%) Có Khơng Một

phần 1 Mục tiêu học tập của phần, của từng mơ

đun có rõ ràng khơng?

90 0 10

2 Nội dung kiến thức trong tài liệu có chính xác khơng?

100 0 0

3 Các câu hỏi, gợi ý hướng dẫn tự học đã đầy đủ, đúng trọng tâm của bài học chưa?

96 0 4

4 Thông tin phản hồi đã cung cấp đầy đủ và chính xác các kiến thức chưa?

100 0 0

5 Các bài tập tự kiểm tra có bám sát mục tiêu bài học không?

95 0 5

6 Tài liệu trình bày có rõ cấu trúc nội dung không?

90 5 5

7 Tài liệu trình bày có đẹp (có tính thẩm mĩ ) khơng?

80 10 10

9 Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ năng tự học không?

95 0 5

10 Tài liệu có giúp cho HV tự chiếm lĩnh lấy kiến thức không?

90 0 10

Kết luận chƣơng 3

Trong chương này chúng tơi đã trình bày q trình TNSP bao gồm: - Kế hoạch TNSP đã được xác lập một cách khoa học và được chuẩn

bị chu đáo.

- Kết quả thu được của TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết đã nêu. Cụ thể là:

+ PPDH mới có tính khả thi.

+ HV chấp nhận và hứng thú học tập học phần VLĐC theo phương pháp mới.

+ Chất lượng học phần VLĐC được nâng cao khi sử dụng PPDH mới này.

+ Nâng cao được năng lực tự học cho HV.

- TNSP đã phát hiện được những ưu điểm, hạn chế của PPDH mới và khẳng định được những điều kiện cần thiết đảm bảo PPDH này đạt kết quả. Qua TNSP cũng khẳng định được khả năng ứng dụng mở rộng của PPDH này ở một số môn học khác.

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận

Trong suốt quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã cố gắng bám sát và thực hiện từng bước các nhiệm vụ và mục đích của đề tài, từ kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận sau:

1. Đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu của đề tài. Đổi mới PPDH ở đại học cần theo hướng dạy học tích cực, nâng cao năng lực tự học cho SV. Việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun vào dạy học học phần VLĐC ở trường SQLQ1 là sự lựa chọn đúng hướng, có khả thi và phù hợp với điều kiện hiện nay.

2. Đưa ra các cơ sở lí luận về tự học và phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, tăng cường năng lực tự học cho SV nhà trường quân đội, đề xuất quy trình thiết kế và biên soạn mơđun học phần VLĐC. Dựa trên giáo trình VLĐC hiện hành của trường SQLQ1, chúng tôi đã tổ chức biên soạn tài liệu và tổ chức TNSP cho phép khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của PPDH mới.

3. Một trong những định hướng đổi mới PPDH là tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của SV. Việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng một cách hợp lí tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập của SV với mơn Vật lí cũng như các mơn học khác.

II. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, tơi có một số đề xuất với Nhà trường:

- Cần có biện pháp hỗ trợ để các GV tích cực biên soạn, thiết kế các tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm giúp SV học tập tốt hơn, hiệu quả hơn.

- Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun khơng chỉ thích hợp và có hiệu quả với SV ở mơn Vật lí mà có thế áp dụng cho các mơn học khác. Do đó cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu theo môđun, đồng thời tổ chức cho SV học tập theo phương pháp tự học có hướng dẫn dẫn theo mơđun theo những quy trình phù hợp để nâng cao chất lượng của các môn học.

Từ thành công bước đầu của việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học phần “Động lực học chất điểm” thuộc môn VLĐC ở trường SQLQ1, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và ứng dụng biên soạn các tài liệu tự học ở các phần khác và tiếp tục TNSP trong q trình giảng dạy để khẳng định tính khả thi của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên) (1998), Vật lý đại cương tập 1. NXB Giáo

dục, Hà Nội.

2.Lƣơng Duyên Bình (chủ biên) (1998), Bài tập vật lý đại cương tập 1.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Đoàn Thanh Hà (2012), Xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự

học theo môđun trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12, Luận

văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Đặng Vụ Hoạt, Hà Thị Đức, Lí luận dạy học đại học. NXB ĐHQG Hà Nội. 5. Dƣơng Thị Thanh Huyền, Bài giảng “Quá trình tự học và phương pháp dạy tự học cho sinh viên”.

6. Phạm Văn Lâm (1995), Nâng cao chất lượng thực tập Vật lí đại cương ở

trường Đại học kỹ thuật bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo modul.Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm - Tâm lí, Hà Nội.

7. PGS. TS. Lê Đức Ngọc (2008), Bài giảng đo lường và đánh giá thành quả

học tập trong giáo dục.

8. Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật giáo dục năm

2005, NXB Tư pháp, Hà Nội.

10. Trƣờng Sĩ quan lục qn 1 -Giáo trình Vật lí đại cương (2008) 11.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Các hình thức tự học 12.http://my.opera.com/gdbvmt/Khái niệm mơđun dạy học

13. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Phương pháp tự học có hướng

Phụ lục 1

Trường Sĩ quan Lục quân 1

Họ và tên ……………………………………………………………….. Chức vụ………………………………………………………………… Đơn vị ……………………………………………………………………

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN

Để phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học của sinh viên trường Sĩ quan lục quân 1 xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc khoanh trịn vào số mà đồng chí cho là phù hợp với ý kiến của mình và ghi bổ sung vào phần để trống có dấu ...

Câu 1: Theo đồng chí việc tự học của SV trong q trình học tập ở trường

Sĩ quan lục quân 1 là (chọn một phương án trả lời) Rất cần thiết

Cần thiết Bình thường

Câu 2: Theo đồng chí, nhận thức của SV về tác dụng của tự học là

- phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập

- rèn luyện phong cách làm việc khoa học, năng lực tự học suốt đời - củng cố, mở rộng, nắm vững tri thức

- có khả năng giải quyết các tình huống - hình thành và phát triển nhân cách - đạt kết quả cao trong kì thi

- tất cả các tác dụng trên

Câu 3: Theo đồng chí, hiện nay các điều kiện vật chất, tài liệu, giáo trình

đảm bảo cho việc tự học mơn vật lí đại cương đã đáp ứng ở mức độ nào? Đầy đủ

Bình thường

Câu 4: Theo đồng chí, SV tự kiểm tra việc tự học mơn Vật lí đại cương của mình như thế nào?

Tất cả các nội dung tự học Một số nội dung tự học

Không kiểm tra

Câu 5: GV hướng dẫn nội dung tự

học cho SV thông qua

Tần số thực hiện 1. Thường xuyên 2. Không thường xuyên 3. Chưa bao giờ Mức độ thực hiện 1. Rất tốt 2. Tốt 3.Trung bình 4.Chất lượng thấp

- Giới thiệu sách, tài liệu tham khảo 1 2 3 1 2 3 4 - Hướng dẫn chuẩn bị Xêmina, giao

bài tập thực hành

1 2 3 1 2 3 4

Câu 6: GV bồi dưỡng năng lực tự học cho SV thông qua

1.Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực thơng qua: Tần số thực hiện 1. Thường xuyên 2. Không thường xuyên 3. Chưa bao giờ Mức độ thực hiện 1. Rất tốt 2. Tốt 3.Trung bình 4.Chất lượng thấp

- Hình thức bài giảng 1 2 3 1 2 3 4 - Giáo trình mơn học 1 2 3 1 2 3 4 2. Hướng dẫn phương pháp tự học thông qua: - Hội nghị tự học 1 2 3 1 2 3 4 - Xêmina, bài tập 1 2 3 1 2 3 4 - Hoạt động tổ phương pháp học tập 1 2 3 1 2 3 4

Câu 7: GV kiểm tra kết quả tự học

của SV Tần số thực hiện 1. Thường xuyên 2. Không thường xuyên 3. Chưa bao giờ Mức độ thực hiện 1. Rất tốt 2. Tốt 3.Trung bình 4.Chất lượng thấp

- Kiểm tra chuẩn bị của SV 1 2 3 1 2 3 4 - Đánh giá bài thực hành giao cho

SV

1 2 3 1 2 3 4

- Ra đề thi có liên quan đến các nội dung tự học

1 2 3 1 2 3 4

Phụ lục 2

Trường Sĩ quan Lục quân 1 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Họ và tên ……………………………………………………………….. Chức vụ………………………………………………………………… Đơn vị……………………………………………………………………

Nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập môn VLĐC cho SV trường SQLQ1, chúng tôi tiến hành thử nghiệm đổi mới phương pháp dạy học phần “Động lực học chất điểm” theo hướng tự học có hướng dẫn theo mơđun. Để bộ tài liệu được hồn thiện hơn, chúng tơi xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về một số vấn đề dưới đây.

STT Nội dung

Đánh giá (%) Có Khơng Một

phần 1 Mục tiêu học tập của phần, của từng mơ đun

có rõ ràng không?

2 Nội dung kiến thức trong tài liệu có chính xác khơng?

3 Các câu hỏi, gợi ý hướng dẫn tự học đã đầy đủ, đúng trọng tâm của bài học chưa? 4 Thông tin phản hồi đã cung cấp đầy đủ và

chính xác các kiến thức chưa?

5 Các bài tập tự kiểm tra có bám sát mục tiêu bài học khơng?

6 Tài liệu trình bày có rõ cấu trúc nội dung khơng?

7 Tài liệu trình bày có đẹp (có tính thẩm mĩ ) khơng?

8 Từ ngữ có trong sáng, dễ hiểu khơng? 9 Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ năng

10 Tài liệu có giúp cho SV tự chiếm lĩnh lấy kiến thức khơng?

11 SV có hứng thú với tài liệu này không?

Phụ lục 3

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA (DÙNG TRONG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM)

Đề kiểm tra 45 phút

Câu 1. Hệ quy chiếu qn tính là hệ quy chiếu trong đó:

A. mọi vật đều bị tác dụng của lực quán tính

B. véc tơ động lượng của chất điểm được bảo toàn C. các vật đều chuyển động thẳng đều theo quán tính D. véc tơ vận tốc của chất điểm cơ lập được bảo tồn

Câu 2. Một chiếc xe khối lượng 500kg đang chạy với vận tốc 36km/h thì

quẹo. Hỏi bán kính cong R của khúc cua tối thiểu là bao nhiêu để xe không bị trượt ra khỏi mặt đường , biết hệ số ma sát tĩnh giữa xe và đường là 0,1: cho g=10m/s2.

A. R>0,5m B. R>100m C. R<20m D. R<150m

Câu 3. Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang vận tốc ban đầu

v0. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tìm biểu thức tính gia tốc pháp tuyến an

của vật trên quỹ đạo ở thời điểm t (gia tốc rơi tự do là g)

A. an=0 B. an=g C. 2 0 2 2 2 v t g t g an   D. 2 0 2 2 0 v t g gv an  

Câu 4. Súng đại bác đặt ngang mặt nước biển, bắn đạn với vận tốc đầu

nịng 100m/s. Tính tầm xa của viên đạn

A. 100m B. 1000m C. 800m D. 2000m

Câu 5. Trong hệ quy chiếu quán tính một vật đang chuyển động

A. sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều B. sẽ tăng tốc cùng với hệ quy chiếu

C. sẽ chuyển động chậm dần cho đến lúc đứng yên D. khơng có câu nào đúng

Câu 6. Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang vận tốc ban đầu

v0. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tìm biểu thức tính gia tốc tiếp tuyến a

của vật trên quỹ đạo ở thời điểm t (gia tốc rơi tự do là g)

A. a=0 B. a=g C. 2 0 2 2 2 v t g t g a    D. 2 0 2 2 0 v t g gv a   

Câu 7. Một chất điểm có khối lượng m = 200g chuyển động chậm dần với

vận tốc biến đổi theo quy luật v = 30-0,4t2

(Hệ SI). Tính lực hãm tác dụng lên chất điểm lúc t =5s.

A. 8N B. 0,8N C. 4N D. 0,4N

Câu 8.Một vật đặt trên đỉnh dốc nghiêng góc  so với mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát k=0,2. Với giá trị nào của góc  thì vật nằm yên không trượt? Cho tan110=0,2 A. 0 20   B. 0 11   C. 0 30   D.một giá trị khác

Câu 9. Một vật có khối lượng m= 2kg đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang thì chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn F=5N hướng lên trên và hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng tài liệu và tổ chức hướng dẫn tự học theo môđun phần động lực học chất điểm thuộc môn vật lí đại cương ở trường sĩ quan lục quân 1 (Trang 88 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)