đấu giá tài sán
Việt Nam khẳng định nhất qn xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, không ngừng củng cố và nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đẻ đạt được những mục tiêu đó, một điều khơng thể thiếu đó là phải hồn thiện hệ thống pháp luật. Nói cách khác, nếu khơng có một hệ thống pháp luật phát triển tồn diện, cả về chất và về lượng, thì sẽ khơng thể có được một nền pháp chế, và lại càng khơng thể có được một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa như chúng ta đang hướng tới, bởi trong yêu cầu cùa nhà nước pháp quyền hay một nền pháp chế đều yêu cầu việc tuân thú pháp
luật một cách tuyệt đối và nghiêm chỉnh.
Pháp luật về bán đấu giá cũng theo những bước phát triến cùa lịch sừ nói chung và lịch sử pháp lý nói riêng mà dần dần có những biến đối, hồn thiện. Giống như một q trình gọt rũa kỳ cơng và lâu dài, cho đến nay, mơ hình ấy đã định hình và trở nên phố biến. Nó khơng chỉ dừng lại trong khuôn khổ một quốc gia mà đã mang hơi thở của quốc tế. Người ta vận dụng nó tuỳ vào từng điều kiện và hồn cảnh, kết hợp nó một cách khéo léo, uyển chuyển cho phù hợp với các mơi trường, từ những quốc gia đã có một hệ thống pháp luật phát triển và một thị trường bán đấu giá sôi động, đến những quốc gia mới bắt đầu xây dựng cho mình một mơ hình bán đấu giá ở những buồi ban đầu.
Theo xu hướng hiện nay, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển về công nghệ thông tin được đánh giá là rất nhanh trên thế giới. Đổi tượng tiếp cận và thân thiện chủ yếu với công nghệ thơng tin chính là những người trẻ, những người đang độ tuổi đi học và độ tuổi lao động. Sự phổ biển
của cơng nghệ thơng tin nói chung và mạng internet nói riêng đã hình thành một thế giới riêng với những khái niệm mới như văn hoá mạng, văn minh mạng, ngôn ngữ mạng... Người ta truy cập thơng tin, tìm kiếm thơng tin, xử lý thơng tin để phục cơng việc và cuộc sống và khơng ít người thực sự đang kiếm tiền qua mạng, lấy đây làm phương tiện kiếm sống chù yếu cùa mình. Chính vì thế, việc kinh doanh qua mạng đang rất phát triển và trong đó, bán đấu giá cũng là một hình thức kinh doanh hiệu quả.
Tuy nhiên, như đã trình bày ở phần thực trạng, việc mua bán hàng hoá qua mạng nói chung và bán đấu giá qua mạng nói riêng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Khơng ít người mua/người bán đã phải khóc dở mếu dở vì những lệnh mua/bán ảo hoặc chất lượng hàng hố, sản phấm khơng như thơng báo do khơng có điều kiện kiểm tra thực tế. Một trong những lý do quan trọng khiến cho tình trạng trên cỏ thể xảy ra đó là pháp luật về bán đấu giá và pháp luật thương mại điện tử đều chưa tạo được một hành lang pháp lý an toàn cho những nhà đầu tư.
Với một website đấu giá, người bán và người mua có thề sử dụng nhiều hình thức gian lận nhằm thu lợi bất hợp pháp như người bán khai gian lận về các thơng số hàng hố hoặc người mua là một thực thể ma, gây nhiễu và cản trở trong quá trình kinh doanh của người bán. Do vậy, việc đảm bảo người bán và người mua tuân thủ đúng trách nhiệm cúa mình cũng có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của một website đấu giá.
về mặt kỹ thuật, một hình thức chứng thực được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu này. Đó là các website trung gian, giúp người bán và người mua tin tưởng vào đối tác cũa mình. Cơng ty trung gian này sẽ có trách nhiệm xác định sự tồn tại và tính trung thực của cả hai phía. Sau khi tính trung thực đã được xác định nhũng người đăng ký sẽ có được một sự bảo đảm nhất định các đối tác chỉ cẩn kiểm chứng người đó đã xác thực tại công ty trung gian là đủ độ tin cậy đế hợp tác làm ăn. Việc sẵn sàng chi một khoản tiền nhỏ đăng ký
vào một cơng ty trung gian uy tín vân tơt hon việc giao tiêp kinh doanh qua mạng không bào đảm với độ rủi ro cao. Thực trạng này là tình trạng chung của hầu như tất cả các quốc gia có bán đấu giá qua mạng. Nó phổ biến và ảnh hưởng xấu tới sự phát triền kinh tế và đời sống dân cư.
về mặt pháp lý, cần sớm bổ sung những quy định cụ thể và chi tiết về vấn đề này trong pháp luật về bán đấu giá. Đối với pháp luật về giao kết hợp đồng thông qua bán đấu giá qua mạng, cần xiết chặt quy chế quản lý đối với những nhà đầu tư (người bán, người mua) và cả người tố chức bán đấu giá:
Các nhà đầu tư (người bán, người mua) phải chịu trách nhiệm về những thông tin mà họ đưa ra. Neu thông tin khơng đúng sự thật, cần xử lý thật nghiêm, có như thế mới tạo được niềm tin của những nhà đầu tư qua mạng.
Tuy là người trung gian, người tổ chức song những đối tượng đứng ra đế thành lập các trang web đấu giá cũng cần phải chịu cơ chế giám sát thích
hợp. Nếu họ khơng áp dụng các biện pháp tích cực để phịng ngừa việc lũng đoạn kết quả bán đấu giá, gây rối trong bán đấu giá hoặc để mặc cho các thông tin thất thiệt lan tràn làm ảnh hưởng tới quyền lợi của các nhà đầu tư thì chính chủ nhân của các trang web đó cũng phải chịu trách nhiệm.
Việc thực hiện quản lý nhà nước về bán đấu giá qua mạng cần được xiết chặt hơn nữa. Nên chăng chúng ta quản lý cả số lượng giao dịch, sổ lượng giao dịch thành công và đánh thuế với những giao dịch thành cơng. Đó chính là sự thể hiện trách nhiệm xã hội của những người tham gia mua bán hàng hoá, đấu giá hàng hoá qua mạng.