Thực trạng quy trình ban hành VBQPPL của chính quyền địa

Một phần của tài liệu Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong lĩnh vực đất đai tại thanh hoá (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 52)

phương cấp tỉnh trong lĩnh vực đất đai tại Thanh Hóa

2.3.1. Quy trình ban hành VBQPPL của HĐND tỉnh Thanh Hoá trong lĩnh vực đất đai trong lĩnh vực đất đai

Ở tĩnh Thanh Hố, số lượng quy phạm có trong một Nghị quyết khơng nhiều và hầu hết chỉ có ở Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh; còn cấp xã thì hầu như khơng có. Phần lớn các Nghị quyết của HĐND tập trung quy định các

biện pháp phát triến kinh tế - xã hội ờ địa phương.

Quy trình ban hành VBQPPL của HĐND tỉnh Thanh Hoá trong mọi lĩnh vực của địa phương nói chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng cũng

tuân thủ chặt chẽ theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.

HĐND tỉnh làm việc tại hai kỳ họp trong năm nên trình tự, thủ tục ban hành

nghị quyết cơ bản ổn định. Sáng kiến ban hành nghị quyết ở rất nhiều nơi được đưa vào trong chương trinh hoạt động sáu tháng hoặc hàng năm của

HĐND. Nghị quyết chứa quy phạm pháp luật của HĐND cấp tỉnh phụ thuộc

nhiều vào văn bản của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ và Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

Quy trình ban hành Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh trong lĩnh vực đất đai nói riêng được thực hiện như sau:

Lập đề nghị xây dựng nghị quyết của HĐND tỉnh:

- Lập đề nghị xây dựng Nghị quyết để quy định chi tiết các điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nhà nước cấp trên theo quy định

Khoản 1 Điều 27 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015:

Hàng năm, trên cơ sở thông báo của Bộ tư pháp và đề nghị của các cơ

quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh về đề nghị xây dựng VBQPPL chi tiết

VBQPPL của cơ quan nhà nước cấp trên thuộc phạm vi quản lý của ngành, lĩnh vực, Sở tư pháp phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh quy định chi

tiết luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của quốc hội, pháp

lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ quốc hội, lệnh, quyết định Chủ tịch nước.

Hồ sơ đề nghị gồm: Tờ trình đề nghị xây dựng nghị quyết theo quy

định và Bản thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị quyết; trong đó phải thuyết minh về căn cứ ban hành nghị quyết; đối tượng, phạm vi điều chỉnh; nội dung chính của nghị quyết; thời gian dự kiến đề nghị HĐND xem xét, thông qua; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành nghị

quyết.

- Lập đê nghị xây dựng Nghị quyêt của HĐND tinh đê quy định các nội dung tại Khoản 2, 3, 4 Điều 27 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015:

Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có trách nhiệm tham mưu cho UBND tỉnh; các ban của HĐND và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh để quy định chính sách,

biện pháp nham bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, VBQPPL của cơ quan nhà

nước cấp trên; các biện pháp phù họp với từng lĩnh vực, điều kiện của địa

phương, trình Thường trực HĐND tỉnh thơng qua.

Thâm định đề nghị xây dựng Nghị quyết đê quy định các nội dung

khoản 2, 3, 4 Điều 27 do UBND tỉnh trình:

Sở Tư pháp chủ trì, phối họp Sở Tài chính, Sở Nội vụ và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết do

UBND tỉnh trình. Hồ sơ gửi đến Sở Tư pháp để thẩm định, bao gồm: Tờ trình

đề nghị xây dựng nghị quyết; Báo cáo đánh giá tác động cùa từng chính sách

trong đề nghị xây dựng nghị quyết; Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng các vấn đề liên quan đến chính sách; Bản tổng hợp,

giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và đối tượng chịu sự tác động trực tiếp; bản chụp ý kiến góp ý; Đề cương dự thảo

Nghị quyết; Tài liệu khác có liên quan, nếu có.

Thơng qua đề nghị xây dựng Nghị quyết:

Văn phịng UBND tỉnh phối họp với cơ quan đề nghị tham mưu cho UBND tỉnh xem xét, biểu quyết để thông qua đề nghị xây dựng nghị quyết

vào phiên họp thường kỳ của UBND tỉnh để trình HĐND tỉnh, sau khi đề nghị xây dựng nghị quyết đã được tổ chức lấy ý kiến và Sở Tư pháp thẩm định đối với đề nghị xây dựng nghị quyết do UBND tĩnh ban hành.

Các Ban của HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tơ qc Việt Nam có trách

nhiệm thơng qua các chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết do mình

trình.

Phân cơng cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo Nghị quyết:

Thường trực HĐND tinh xem xét đề nghị xây dựng Nghị quyết, nếu

chấp thuận thì phân cơng cơ quan, tổ chức trình dự thảo nghị quyết và quyết

định thời hạn trình HĐND tỉnh dự thảo nghị quyết.

Cơ quan, tồ chức trình dự thảo nghị quyết phân cơng cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo, cơ quan phối hợp soạn thảo nghị quyết.

Lẩy ỷ kiến đổi với dự thảo Nghị quyết:

Cơ quan được giao soạn thảo Nghị quyết có trách nhiệm tố chức lấy ý kiến của các cơ quan, tồ chức, cá nhân có liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản và đăng tải dự thảo nghị quyết của HĐND tỉnh thì

phải được đăng tải tồn văn trên cổng thơng tin điện từ của tình.

Thấm định dự thảo Nghị quyết do UBND tinh trình:

Dự thảo Nghị quyết do UBND tỉnh trình phải được Sở Tư pháp tổ chức

thẩm định trước khi trình UBND tỉnh. Hồ sơ cơ quan soạn thảo gửi Sở Tư

pháp thẩm định gồm: Công văn đề nghị thẩm định; Dự thảo nghị quyết; Dự

thảo tờ trình của UBND tỉnh trình HĐND tỉnh dự thảo nghị quyết; Bản tổng

hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bản chụp ý kiến góp ý; Tài liệu khác nếu có. Nội dung thấm định bao gồm: Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo nghị quyết; tính hợp hiến, họp pháp và tính

thống nhất của dự thảo nghị quyết với hệ thống pháp luật; sự phù hợp nội dung dự thảo nghị quyết với các quy định trong văn bản giao cho HĐND quy định cụ thể; nội dung dự thảo nghị quyết với các chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết đã được thơng qua; ngơn ngữ, kỳ thuật soạn thảo.

Trình UBND tỉnh thông qua dự thảo Nghị quyết do UBND tỉnh trình:

Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm giải trình, tiêp thu ý kiên

thẩm định; chỉnh lý, hồn thiện dự thảo nghị quyết và gửi hồ sơ dự thảo nghị quyết đến Văn phòng UBND tỉnh. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình UBND tỉnh

bao gồm: Tờ trình UBND tỉnh về dự thảo Nghị quyết; Dự thảo Nghị quyết;

Báo cáo thẩm định; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định; Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp cùa cơ quan, tố chức, cá nhân; Tài

liệu khác nếu có.

Văn phịng UBND tỉnh trình Chủ tịch UBND tỉnh để xem xét, quyết

định việc trình tại phiên họp của UBND tỉnh. UBND tinh xem xét, thảo luận

tập thể và biểu quyết theo đa số để quyết định việc trình dự thảo nghị quyết ra

HĐND tinh.

Thẩm tra dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh:

Dự thảo nghị quyết của HĐND tỉnh Thanh Hoá phải được Ban của

HĐND cùng cấp thẩm tra trước khi trình HĐND. Cơ quan trình dự thảo nghị

quyết phải gửi hồ sơ dự thảo nghị quyết đến Ban của HĐND được phân công

thẩm tra để thẩm tra. Hồ sơ gửi thẩm tra bao gồm: Tờ trình HĐND về dự thảo nghị quyết; dự thảo nghị quyết, báo cáo thẩm định và báo cáo giải trình, tiếp

thu ý kiến thẩm định đối với dự thảo nghị quyết do UBND trình; ý kiến của UBND và báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của UBND đối với dự thảo do Ban của HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh trình; bản tổng hợp,

giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tồ chức, cá nhân; bản chụp ý kiến góp ý; tài liệu khác, nếu có.

Gửi hồ sơ dự thảo nghị quyết đến đại biêu HĐND tinh:

Thường trực HĐND cấp tỉnh chỉ đạo việc chuẩn bị hồ sơ dự thảo nghị

quyết để gửi đến đại biểu HĐND chậm nhất là 07 ngày trước ngày khai mạc

kỳ họp HĐND.

Hô sơ gừi dự thảo nghị quyêt, báo cáo thâm định và báo cáo giải trình,

tiếp thu ý kiến thẩm định đối với dự thảo nghị quyết do UBND trình; ý kiến của UBND và báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến của UBND đối với dự thảo

do Ban của HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình; bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tồ chức, cá nhân; bản chụp ý kiến góp ý; báo cáo thẩm tra; tài liệu khác (nếu có).

Xem xét, thơng qua dự tháo nghị quyết của HĐND tỉnh:

HĐND thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo nghị quyết. Dự thảo

nghị quyết được thơng qua khi có q nửa tổng số đại biểu HĐND biểu quyết tán thành. Việc xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết tại kỳ họp của HĐND được tiến hành theo trình tự sau đây: Đại diện cơ quan, tổ chức trinh dự thảo

nghị quyết thuyết trình dự thảo nghị quyết; Đại diện ban của HĐND được phân cơng thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra; HĐND thảo luận; Thường trực HĐND tỉnh chỉ đạo Ban của HĐND được phân công thẩm tra chủ trì, phối

hợp cơ quan, tổ chức trình, Sở Tư pháp giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị quyết; HĐND thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo nghị quyết.

Chủ tịch HĐND ký chứng thực nghị quyết.

2.3.2. Quy trình ban hành VBQPPL của ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá trong lĩnh vực đất đai

Đối với UBND tỉnh Thanh Hoá, thực tiễn hoạt động ban hành

VBQPPL trong lĩnh vực đất đai nhìn chung diễn ra tương đối rõ ràng với các

bước, các công đoạn cụ thể, chặt chẽ, tuân thủ theo Luật Ban hành VBQPPL

năm 2015.

Đe nghị xây dựng quyết định của UBND tỉnh:

Cơ quan chun mơn thuộc UBND tĩnh có trách nhiệm đề nghị xây dựng quyết định của UBND tỉnh để quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL cùa cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND

tỉnh vê lĩnh vực đât đai phát sinh trong tỉnh. Quy định các biện pháp quản lý nhà nước về đất đai ở địa phưong. Đối với quyết định quy định những vấn đề

được giao quy định chi tiết, trên cơ sở thông báo của Bộ Tư pháp về danh

mục các nội dung liên quan đến đất đai giao địa phương quy định chi tiết, các

cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh đề nghị xây dựng quyết định UBND.

Quyết định danh mục quyết định đê quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nhà nước cấp trên và chấp thuận đề nghị xây dựng quyết định:

Sở Tư pháp chú trì, phối hợp với Văn phịng UBND tỉnh và các tổ chức, cơ quan có liên quan lập và trình Chủ tịch UBND tình ban hành danh mục quyết định của UBND quy định chi tiết các văn bản của cơ quan cấp

trên. Văn phịng UBND tỉnh chủ trì xem xét, kiểm tra việc đề nghị ban hành quyết định, đề nghị Sở Tư pháp có ý kiến đối với đề nghị xây dựng quyết

định; tổng hợp, báo cáo chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc chấp thuận xây dựng quyết định quy định tại khoản 2, 3 Điều 28 Luật Ban hành VBQPPL

năm 2015.

Soạn thảo dự thảo quyết định của UBND tinh:

Căn cứ chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của UBND

tình. Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố được phân cơng chủ trì soạn thảo phái tổ chức thực

hiện những công việc sau:

Khảo sát thực tế, sưu tầm, thu thập các tài liệu cần thiết có liên quan

đến văn bản cần dự thảo để làm căn cứ và tư liệu cần thiết phục vụ cho việc• • JL • • • soạn thảo văn bản. Những văn bản có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cấp,

nhiều ngành, phải tổ chức lấy ý kiến tham gia của các cấp, các sở, ban, ngành có liên quan. Chậm nhất sau bảy ngày kế từ ngày nhận được dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các sở, ban, ngành được xin ý kiến có trách nhiệm tham

gia góp ý băng văn bản gửi đên cơ quan chủ trì soạn thảo. Cơ quan có trách

nhiệm soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu và chình lý hoàn chỉnh dự thảo, gửi dự thảo đến sở Tư pháp thấm định và đóng góp ý kiến.

Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định nội dung, ngơn ngữ pháp lý, thể

thức, bố cục văn bản và chịu trách nhiệm về tính họp hiển, hợp pháp, tính

thống nhất của dự thảo văn bản trong hệ thống pháp luật. Chậm nhất trong

bảy ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thấm định, sở Tư pháp phải gửi ý kiến thẩm định bằng văn bản cho cơ quan chủ trì soạn thảo và báo cáo UBND

tỉnh.

Khi nhận được đóng góp ý kiến của Sở Tư pháp, cơ quan chủ trì soạn thảo

văn bản hồn chỉnh nội dung dự thảo và gửi trực tiếp văn bản cho Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch phụ trách lĩnh vực xem xét quyết định trình UBND tỉnh hoặc giao cho Văn phịng UBND tỉnh bố trí hội lấy ý kiến trước khi trình

UBND tỉnh.

Lẩy ý kiến về dự thảo quyết định của UBND tỉnh:

Cơ quan chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản và các cơ quan, tổ chức có liên quan.

Thãm định dự thảo quyết định của UBND tỉnh:

Sở Tư pháp có trách nhiệm thấm định dự thảo quyết định trước khi trình UBND tỉnh. Hồ sơ dự thảo VBQPPL của UBND tỉnh gửi Sở Tư pháp thẩm định gồm: Công văn đề nghị thẩm định của cơ quan chủ trì soạn thảo

quyết định; Tờ trình của cơ quan chủ trì soạn thảo; Dự thảo quyết định; Bản

tống hợp, giải trình, tiếp thu ỷ kiến đóng góp của cơ quan, tố chức, cá nhân;

Bản chụp ý kiến góp ý; Tài liệu khác (nếu có).

Trình dự thảo quyết định của UBND tỉnh:

Chậm nhất là 10 ngày làm việc trước ngày UBND tỉnh họp, cơ quan chủ trì soạn thảo phải gửi hồ sơ trình dự thảo quyết định đến Văn phòng

UBND tỉnh đê xem xét, báo cáo UBND tỉnh đưa vào nội dung kỳ họp UBND

tinh. Chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày UBND tỉnh họp, cơ quan chủ

trì soạn thảo phối họp với Văn phòng UBND tỉnh gửi hồ sơ trình dự thảo quyết định đến các thành viên UBND tỉnh. Hồ sơ bao gồm: tờ trình UBND tinh về dự thảo quyết định; dự thảo quyết định; báo cáo thẩm định và báo cáo

giải trình, tiếp thu ý kiến thấm định với dự thảo quyết định; bản tổng hợp, giải

trinh, tiếp thu ý kiến đóng góp; bản chụp ý kiến góp ý; tài liệu khác, nếu có.

Xem xét, thơng qua dự thảo quyết định của UBND tỉnh:

Trình tự xem xét, thơng qua vãn bản quy phạm pháp luật của UBND tỉnh

được thực hiện theo quy định tại Quy chế làm việc của UBND tỉnh. Đối với nhũng văn bản trình UBND tỉnh xem xét, thơng qua bằng hình thức gửi văn

bản xin ý kiến, Văn phịng UBND tỉnh có trách nhiệm trình hồ sơ dự thảo văn

bản lên Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Uỷ viên UBND tỉnh tham gia ý

kiến và phối họp với cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản tổng hợp ý kiến trình

Chủ tịch UBND tỉnh. Nếu được quá nửa số phiếu lấy ý kiến của tổng số thành viên UBND tỉnh tán thành thì văn bản được xem là thơng qua, Chủ tịch UBND tỉnh ký ban hành.

2.3.3. Quy trình ban hành VBQPPL trong lĩnh vực đất đai của HĐND và UBND tỉnh Thanh hoá theo thủ tục rút gọn: HĐND và UBND tỉnh Thanh hoá theo thủ tục rút gọn:

Theo sự tìm hiếu của tác giả, hiện nay tại tỉnh Thanh Hố hiện khơng

Một phần của tài liệu Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh trong lĩnh vực đất đai tại thanh hoá (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)