Ảnh hưởng bón của các biện pháp cắt tỉa cành đến đến năng suất và của giống đào Nhị nguyệt đào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và biện pháp kỹ thuật đối với giống đào có triển vọng tại huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 67 - 69)

- Các loại bệnh hại:

3.3.2. Ảnh hưởng bón của các biện pháp cắt tỉa cành đến đến năng suất và của giống đào Nhị nguyệt đào

của giống đào Nhị nguyệt đào

Đối với cây ăn quả hạt cứng việc đốn tỉa cho cây phải đạt được 4 yêu cầu sau:

1. Giữ được kích thước của cây theo yêu cầu.

2. Cho phép ánh sáng và thuốc BVTV, phân bón lá phun tới được tất cả các phần của cây

3. Kích thích được sự sinh trưởng, phát triển của cây trong mùa xuân và mùa hè, ra các cành mới cho mùa quả sau.

4. Đốn tỉa các cành dư thừa trong mùa đông

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa đến phân hóa lộc của giống đào nhị nguyệt đào được trình bầy trong bảng 3.15.

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa cành đến phân hóa các đợt lộc của giống đào Nhị nguyệt đào

Chỉ tiêu

Công thức Lộc xuân/cành Lộc hè/cành

Cắt tỉa sau thu hoạch 23,19 21,13

Cắt tỉa thường xuyên 20,13 19,06

Khơng cắt tỉa 29,25 24,06

Sau khi thực hiện thí nghiệm cắt tỉa cành theo 3 công thức, kết quả thu được cho thấy việc cắt tỉa cành đều có ảnh hưởng tới sự phân hóa của các đợt lộc. Đối với lộc xuân, ở công thức cắt tỉa thường xuyên và cắt tỉa sau thu hoạch, số lượng lộc xuân chỉ đạt từ 20,13 đến 23,19 lộc/cành trong khi công thức đối chứng là 29,25 lộc/cành theo dõi.

Đối với lộc hè : Lộc hè có vai trị quan trọng với năng suất đào, qua theo dõi chúng tơi thấy đợt lộc có số lượng ít nhưng tỷ lệ đậu quả cao hơn so với đợt lộc khác. Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm cắt tỉa cho thấy cả hai cơng thức của cắt tỉa đều có số lượng lộc hè thấp hơn (từ 19,06 - 21,13 lộc hè/cành) so với không cắt tỉa 24,06 lộc hè/cành.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất giống đào Nhị nguyệt đào được trình bày qua bảng 3.16

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các biện pháp cắt tỉa cành đến năng suất của giống Nhị nguyệt đào

Chỉ tiêu Cơng thức

Chiều cao

quả (cm) Đường kínhquả (cm)

Trọng lượng quả

(g)

Năng suất (kg/cây)

Cắt tỉa sau thu hoạch 4,98 4,82 62,25 27,10 Cắt tỉa thường xuyên 5,11 4,92 63,69 28,06

Không cắt tỉa 4,89 4,67 61,54 23.94

CV (%) 11,8

LSD.05 3,16

Qua số liệu bảng 3.16 cho thấy, áp dụng các biện pháp kỹ thuật cắt tỉa có ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất của giống đào Nhị nguyệt đào. Ở công thức cắt tỉa cắt tỉa thường xuyên đạt năng suất cao nhất 28,06 kg/cây, công thức cắt tỉa sau thu hoạch đạt 27,10 kg/cây. Cả hai công thức trên cao hơn so với công thức đối chứng không cắt tỉa chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Như vậy, biện pháp cắt tỉa thường xuyên vừa tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng tốt, hạn chế sâu bệnh hại còn làm tăng năng suất của giống đào Nhị nguyệt đào.

Kết quả sơ bộ hạch tốn kinh tế của biện pháp cắt tỉa được trình bày qua bảng 3.17.

Bảng 3.17. Sơ bộ hạch toán kinh tế của biện pháp cắt tỉa cho giống đào Nhị nguyệt đào

Công thức (tấn/ha) (1000đ) (1000đ) thuần (1000đ) đối chứng (1000đ)

Cắt tỉa sau thu hoạch 13,550 44,850 271,000 226,150 30,100 Cắt tỉa thường xuyên 14,030 45,750 280,600 234,850 38,800 Không cắt tỉa 11,970 43,350 239,400 196,050 -

Qua số liệu bảng 3.17 cho thấy, với các chi phí đầu tư như nhau chỉ tăng thêm công cắt tỉa. Các biện pháp cắt tỉa đều có sự chênh lệch về thu nhập cao hơn đối chứng. Hạch tốn chi phí cho thấy, ở các cơng thức cắt tỉa chi phí cao hơn so với khơng cắt tỉa là không lớn. Công thức cắt tỉa thường xuyên đạt tổng thu nhập cao nhất và có lãi thuần cao nhất, lãi cao hơn so với đối chứng 38,800,000 đồng/ha. Bên cạnh đó việc cắt tỉa làm cho quả to hơn nên bán được giá hơn và thị trường tiêu thu ưa chuộng hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và biện pháp kỹ thuật đối với giống đào có triển vọng tại huyện ba bể tỉnh bắc kạn (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w