Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2020/2019 2021/2020 2019 2020 2021 Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ 1. Tổng NVBQ = Tổng TSBQ 6861. 5 7690. 5 8185 829 12% 494.5 6% 2. DT BH và CCDV 4340 4758 5002 418 10% 244 5% 3. DT tài 187 190 1189 3 2% 999 526% Hình 10: Chỉ số hệ số sinh lời VLĐ
chính 4. Thu nhập khác 2 5 3 3 150% -2 (40%) 5. LNST 113 239 257 126 112% 18 8% 6. DTT = (2)+(3)+(4) 4529 4953 6194 424 9% 1241 25% 7. ROE 6% 12% 12% 6% 0% 8. ROA = (5)/(1) 2% 3% 3% 1% 0% 9.Lãi gộp từ hoạt động đầu tư tài
chính 222 299 162 77 35% (137) (46%) Các khoản phải trả người bán 554 471 538 (83) (15%) 67 14%
Nguồn: Dữ liệu từ BCTC của PTI và tính tốn của tác giả
Hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp cho ta cái nhìn tổng quan về hiệu quả kinh doanh của tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp. Qua bảng phân tích về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp có thể thấy:
Qua bảng trên, có thể thấy chỉ số ROE có chiều hướng tăng và cho thấy khả năng sinh lợi trên VCSH của doanh nghiệp đang được cải thiện. Tỷ suất này cho biết quy mô lợi nhuận sau thuế được tạo ra từ mỗi đồng vốn đầu tư của các chủ sở hữu, từ đó phản ánh hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp và mức doanh lợi tương đối mà các cổ đông được hưởng khi đầu tư vào doanh nghiệp.
Quan sát ba năm ta có thể thấy VCSH và cả LNST đều tăng ở mức ổn định, khơng có xu hướng giảm, quan sát qua tỷ suất ROE ta cũng có thể nhận ra được kết quả cuối cùng của công ty khi sử dụng vốn hiệu quả như thế nào, 2019 đa ̣t 6% và năm 2020 tăng đến 12%, cao hơn mức trung bình ngành bảo hiểm là 2,2%.
Có thể thấy chỉ số ROA của PTI đang có xu hướng tăng ma ̣nh mẽ. Năm 2021 tăng 1% so vớ i năm 2019. Đây là mô ̣t dấu hiê ̣u cho thấy công ty đang hoa ̣t đô ̣ng tốt.
Doanh thu tăng trưởng nhanh và ổn định, lợi nhuận sau thuế tăng mạnh trong năm 2020, năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2019.
Trong năm 2019, lãi gộp từ hoạt động đầu tư tài chính của PTI đạt 222 tỷ đồng, hoàn thành 88,9% kế hoạch năm. Nguyên nhân chính do lỗ từ hoạt động đầu tư chứng khoán. Năm 2019 thị trường chứng khoán tiếp tục suy giảm mạnh, dẫn đến trích lập dự phịng giảm giá chứng khoán cũng tăng lên. Năm 2020, lãi gộp từ hoạt động đầu tư tài chính của PTI đạt 299 tỷ đồng, hoàn thành 130% kế hoạch năm. Nếu trừ đi chi phí sử dụng vốn, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư và hoạt động khác đạt 103,5% kế hoạch. Tới năm 2021, lãi gộp từ hoạt động đầu tư tài chính của PTI đạt 162 tỷ đồng, hồn thành 136,2 % kế hoạch năm. Nguyên nhân chính do hoạt động đầu tư được tái cấu trúc theo hướng tất toán tối đa các khoản đầu tư chưa hiệu quả đang tồn đọng, hoạt động đầu tư chứng khoán đạt hiệu quả cao. Ngồi ra dịng tiền tăng mới từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc trong năm cũng được tập trung ở hoạt động đầu tư tiền gửi.
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của PTI 2.4.1. Những kết quả đạt được 2.4.1. Những kết quả đạt được
Dù năm 2020 là mô ̣t năm nhiều khó khăn, biến đô ̣ng đa ̣i di ̣ch Covid-19 diễn biến phứ c ta ̣p nhưng kết quả đa ̣t được của công ty rất đáng trân tro ̣ng, cu ̣ thể:
- Doanh thu và lợi nhuâ ̣n của công ty tăng lên so với năm 2019. Đây là mô ̣t thành tích đáng ghi nhâ ̣n trong tình hình diễn biến di ̣ch bê ̣nhg hiê ̣n ta ̣i. Công ty vẫn đang sản xuất kinh doanh tốt, chứng tỏ được uy tín của công ty trên thương trường. - Về vốn lưu động ròng trong hai năm đều ở mức dương, vốn lưu đô ̣ng được sử
dụng mô ̣t cách hợp lý.
- Hàng tồn kho của công ty năm 2020 đã giảm ma ̣nh mẽ so với năm 2019, công ty đã thực hiê ̣n tốt công tác tiếp thi ̣, bán hàng, sản phẩm tồn kho.
- Hiệu suất sử du ̣ng VCĐ, hàm lượng VCĐ, Tỷ suất sinh lợi nhuâ ̣n VCĐ đều tăng, cho thấ y doanh nghiệp sử du ̣ng có hiê ̣u quả vốn cố đi ̣nh.
- ROA, ROE củ a công cao hơn nhiều so với chỉ số của trung bình ngành khai khoáng.
- Để đa ̣t được thành tích đáng khen ngợi trên là cả mô ̣t quá trình cố gắng tâ ̣n tâm của toàn bô ̣ CBCNV, ban quản lý, lãnh đa ̣o của công ty. Bên ca ̣nh đó Công ty còn có truyền thống, bề dày kinh nghiê ̣m và uy tín của Công ty Viê ̣t Phát trên thi ̣ trường trong và ngoài nước.
2.4.2. Những hạn chế
- Chi phí bán hàng và quản lý của doanh nghiê ̣p còn cao, làm giá thành sản phẩm cao lên gây khó khăn trong quá trình ca ̣nh tranh với các doanh nghiê ̣p khác
- Giá vốn hàng bán vẫn còn chiếm chỉ tro ̣ng cao trong doanh thu thuần, năm 2020 giá vốn hàng bán tăng lên so với 2019
- Tài sản ngắ n ha ̣n và tài sản dài ha ̣n chưa cân đối
- Tốc độ tăng của vốn cố định thấp hơn so với tốc độ tăng của doanh thy thuần, dẫn đến việc hai chỉ tiêu này đều tăng nhưng hàm lượng vốn cố định vẫn giảm.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI PTI 1. Định hướng phát triển của ngành bảo hiểm nói chung và của PTI nói riêng
Theo các báo cáo cập nhật gần nhất của Cục Quản lý giám sát bảo hiểm và phân tích của tác giả, mặc dù chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 nhưng thị trường bảo hiểm trong nước vẫn tăng trưởng ổn định. Tổng doanh thu phí bảo hiểm cả năm 2021 đạt khoảng 215.000 tỷ đồng, tăng 24,98% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt khoảng 47.245 tỷ đồng, tăng 2,26% so với cùng kỳ năm 2020 và doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt khoảng 123.600 tỷ đồng, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam được đánh giá là tiềm năng với tỷ lệ thâm nhập và phí bảo hiểm bình qn ở mức thấp, số người tham gia bảo hiểm nhân thọ chỉ khoảng 10 triệu người tương đương với khoảng 10% dân số.
Theo nghiên cứu và đánh giá của tác giả, thị trường bảo hiểm Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển với tỷ lệ thâm nhập (doanh thu phí bảo hiểm/GDP) và phí bảo hiểm bình quân (chi tiêu cho bảo hiểm bình quân đầu người) ở mức thấp. Tỷ lệ thâm nhập bảo hiểm ở Việt Nam hiện dao động ở mức 2,3% - 2,8%, thấp hơn so với các thị trường mới nổi và cách xa mức 9,6% tại các thị trường phát triển. Tại Việt Nam, mức chi tiêu cho bảo hiểm bình quân trên đầu người hiện nay dao động quanh mức 72 - 75 USD, thấp so với mức 175 USD tại các thị trường mới nổi và cách xa con số 4.664 USD tại các thị trường phát triển.
Thu nhập bình quân đầu người tăng là một trong những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lĩnh vực bảo hiểm. Trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 và 2021 - 2030, đã đặt mục tiêu nâng GDP bình quân đầu người từ mức 2.750 USD năm 2020 lên mức 4.700 - 5.000 USD vào năm 2025 và 7.500 USD vào năm 2030.
Cùng với đó, dân số Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cấu vàng với quy mô ngày càng tăng, tỷ lệ dân số thành thị được dự báo tăng trưởng từ mức 37% ở hiện tại lên mức 45%. Theo ước tính của World Bank, tỷ lệ dân số thuộc tầng lớp trung lưu tại Việt Nam sẽ tăng
từ 13% lên 26% vào năm 2026. Bên cạnh đó, ngành Bảo hiểm cũng được hỗ trợ bởi việc tái cấu trúc hệ thống khám chữa bệnh, chế độ bảo hiểm xã hội và khả năng gia tăng tỉ lệ tiếp cận khách hàng thông qua hệ thống ngân hàng (Bancassurance). Mặc dù bị những tác động mạnh của đại dịch Covid-19, tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm tăng trưởng ấn tượng. Theo tổng hợp số liệu nghiên cứu của tác giả trong giai đoạn 2015 - 2021, tổng doanh thu phí bảo hiểm thị trường Việt Nam tăng trưởng ấn tượng từ 19% đến 26% mỗi năm. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ tăng từ 24% đến 35%/năm, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng từ 8,5% đến 16%/năm. Về khung pháp lý, tháng 8/2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thông báo ngành Bảo hiểm không bị giới hạn tỷ lệ sở hữu nước ngoài; điều này sẽ mở đường cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào các cơng ty bảo hiểm, qua đó, thúc đẩy q trình thối vốn Nhà nước trong ngành. Cùng với đó là những thay đổi tích cực trong dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm mới được ban hành trong năm 2022 về quản lý tài chính bảo hiểm, các quy định về hợp đồng bảo hiểm và cơ sở dữ liệu toàn thị trường hứa hẹn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm phát triển. Với những điều kiện thuận lợi như vậy, ngành Bảo hiểm sẽ tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng hai con số trong tương lai.
Thành lập từ năm 1998, sau hơn 20 năm không ngững nỗ lực, đổi mới và phát triển, Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện ( PTI) đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường bảo hiểm và chiếm được lòng tin người tiêu dùng một cách vững chắc. Ngay từ những ngày đầu thành lập, ban lãnh đạo đã xác định, xây dựng PTI trở thành doanh nghiệp bảo hiểm bán lẻ hàng đầu thị trường và thực sự trở thành công ty bảo hiểm của cộng đồng.
Với sứ mệnh, cam kết đem lại cho người tiêu dùng những sản phẩm bảo hiểm thiết thực, chất lượng dịch vụ chuẩn mực thông qua hệ thống bán hàng và dịch vụ khách hàng phủ kín tồn quốc, ln hoạt động theo tơn chỉ chân thành – tín nghĩa – sẻ chia.
Qua mỗi giai đoạn, khi nhìn lại những thành quả đã đi qua mới nhận thấy sự phát triển vượt bậc của PTI để có được thành quả như hiện nay được xây dựng bởi nền tảng vững chắc từ sự yêu mến, tin tưởng của khách hàng; những chiến lược dài hạn đúng đắn
của Ban điều hành; sự nỗ lực, gắn kết của cán bộ nhân viên toàn hệ thống; và những hỗ trợ, đồng hành vì mục tiêu chung của các cổ đơng.
2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại PTI
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, năm 2021 bên cạnh những thuận lợi là rất nhiều khó khăn, thách thức đối với các doanh nghiệp: chiến tranh dầu mỏ; biến động tỷ giá, lãi suất; rủi ro trên thị trường tài chính;… Đặc biệt khơng thể khơng nhắc tới sự ảnh hưởng nghiêm trọng trên quy mơ tồn thế giới của đại dịch Covid 19. Để tồn tại và phát triển PTI đã không ngừng đổi mới, sắp xếp lại bộ máy quản lý nhằm tự hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi để thu lãi đảm bảo lợi ích của Nhà nước và người lao động. Nhưng bên cạnh những thành cơng đó cịn có những vấn đề cần giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD tiếp tụ duy trì và phát triển.
Thứ nhất, cần cần tiếp tục cắt giảm hiệu quả các loại chi phí tài chính, bán hàng và QLDN, từ đó có thể giảm giá vốn hàng bán và tăng lợi nhuâ ̣n, thu hút nhiều đới tác hơn. Cụ thể như là có thể xây dựng mạng lưới các điểm gửi bán để hỗ trợ doanh thu, chủ động tìm kiếm ký kết các “hợp đồng dài hạn” với khách hàng. Đồng thời hình thành cơ chế thu hút, ví dụ điểm gửi bán nào đạt doanh số kế hoạch hoặc hon có thể được hưởng ưu đãi và chia sẻ thêm hoa hồng.
Thứ hai, tiếp tu ̣c thực hiê ̣n các chiến di ̣ch tiếp thi ̣, để giảm hàng tồn kho một cách hợp lý như năm 2021 đã áp du ̣ng, vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được vận hành liên tục, vừa đảm bảo yêu cầu tiết kiệm vốn, đặc biệt là trong bối cảnh kinh doanh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19. Ví dụ có thể thực hiện hiện đại hóa trải nghiệm khách hàng. Nghiên cứu và xây dựng các sản phẩm có chung đặc điểm là đơn giản, dễ mua, dễ bán, dễ bồi thường, khách hàng chỉ cần thao tác trên app và được bồi thường trong thời gian nhanh nhất. Tập trung đầu tư phát triển các kênh phân phối, trọng tâm là các kênh như Banca, VNPost và kênh Digital. Trước khi ký hợp đồng với khách hàng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng thanh tốn của đối tác. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng. Khi đã hợp tác sn sẻ, cần giữ tìm cách giữ được uy tín để
duy trì và phát triển khách hàng tiềm năng. Tạo nguồn doanh thu ổn định, lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp.
Thứ ba,trong tình hình hiện nay, khi Covid 19 đang được kiểm sốt thành cơng ở Việt Nam nhưng vẫn còn diễn biến hết sức phức tạp ở các quốc gia khác, doanh nghiệp cũng cần có các chính sách phù hợp để nhanh chóng đạt được mục tiêu khắc phục các hậu quả và nắm bắt cơ hội phục hồi đà tăng trưởng sau đại dịch. -Có kế hoạch tận dụng tốt các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ như: Các gói tài chính hỗ trợ doanh nghiệp, giảm giá điện, giảm lãi suất vay Ngân hàng, gói tín dụng của các Ngân hàng Thương mại.
Thứ tư, yếu tố con người đóng vai trị quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, do đó nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ quản lý là một biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong xu thế 4.0 và tiếp tục phát triển app bán hàng My PTI, đa dạng hóa danh mục các sản phẩm bảo hiểm bán online, giúp khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn và chủ động hơn trong việc tìm hiểu thơng tin và mua bảo hiểm. Đặc biệt tăng nhận diện thương hiệu nhờ vào việc khai thác tối đa giá trị của các kênh phân phối, truyền thông và dịch vụ. Hình ảnh của PTI sẽ xuất hiện ở nhiều nơi với nhiều hình thức thể hiện đa dạng và phong phú, giúp định vị rõ nét hình ảnh PTI trẻ trung, năng động và chủ động trong lòng khách hàng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải linh hoạt thích ứng với cớ chế mới có thể tồn tại và phát triển trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khó khăn, khốc liệt. Và như vậy vấn đề hiệu quả sử dụng vốn phải là mối quan tâm hàng đầu, yêu cầu sống còn của doanh nghiệp. PTI cũng chủ động điều chỉnh chính sách kinh doanh, không tập trung vào tăng trưởng mà tập trung vào nâng cao hiệu quả hoạt động vốn và hoàn thiện trải nghiệm của khách hàng. Điều này, không chỉ giúp PTI tiết giảm được chi phí quản lý mà cịn tăng hiệu quả vận hành. Qua việc thực hiện đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cố phần bảo hiểm bưu điện PTI ”, tôi đã giải quyết được những vấn đề sau:
Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của PTI. Đồng thời, đánh giá chung thực trạng phát triển ngành bảo hiểm, tập trung đánh giá những mặt làm được,