3.2. Một số giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng tạ
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự
Hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự trong thực tế cịn bộc lộ nhiều bất cập, một phần nguyên nhân là do những quy định của pháp luật vẫn còn hạn chế, nhiều nội dung chưa thực sự phù hợp với thực tế khách quan cũng như yêu cầu đặt ra đối với hoạt động tranh tụng. Do đó, muốn nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật TTHS về vấn đề này. Tác giả luận văn xin đưa ra những kiến nghị về hoàn thiện quy định của pháp luật như sau:
Thứ nhất, hoàn thiện quy định về nguyên tắc xác định sự thật của vụ án. Điều 15 BLTTHS năm 2015 về nguyên tắc xác định sự thật vụ án quy
định “trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thấm quyền tiến hành tố tụng”. Tuy nhiên quy định như vậy còn khá chung chung dẫn đến việc thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan bị chồng chéo, chức năng tố tụng khơng hồn tồn độc lập, ảnh hường đến chất lượng tiến hành tố tụng nói chung và hoạt động tranh tụng nói riêng. Cơ quan điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đều có chức năng, nhiệm vụ tiến hành các hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ để làm sáng tở sự thật khách quan của vụ án. Viện kiểm sát với chức năng thực hành quyền công tố, truy tố người phạm tội nên cũng là một chủ thế có trách nhiệm chứng minh tội phạm và bảo vệ các quan điểm buộc tội của mình trước Tịa
án. Nói cách khác, “Cơ quan điêu tra và Viện kiêm sát cùng có trách nhiệm phát hiện tội phạm, đưa kẻ phạm tội ra trước Tòa đế xét xử, hoạt động điều tra là để phục vụ cho hoạt động công tố, nhưng Cơ quan điều tra vẫn có vai trị chủ động của mình, Viện kiếm sát khơng làm thay nhiệm vụ của điều tra viên mà đóng vai trị dần đường trong việc thu thập chứng cứ, chứng minh sự thật vụ án trong giai đoạn điều tra”.
T/ỉM’ hai, hoàn thiện Điều 20 BLTTHS năm 2015 quy định về chức năng
thực hành quyền công tố và kiêm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự. Viện kiểm sát có hai chức năng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong TTHS. Có quan điểm cho rằng, tại phiên tịa, “Viện kiểm sát vừa là chù thể buộc tội, một bên cùa tố tụng, lại vừa đứng ra kiếm sát việc xét xử, thật chẳng khác nào vừa đá bóng vừa thối cịi”. Quan điểm này đã thể hiện được cái nhìn chân thực về chức năng của Viện kiểm sát trên thực tế. Khi tiến hành tranh tụng tại phiên tòa, Viện kiểm sát (mà đại diện là kiểm sát viên) tham gia với vai trò là chủ thề buộc tội, tiến hành thu thập các chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội của bị cáo, khẳng định quan điểm buộc tội là có căn cứ. Nhưng với chức năng của một cơ quan tiến hành tố tụng, Viện kiểm sát lại kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS, có nghĩa là sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, chủ thể khác trong quá trình giải quyết vụ án cũng như tại phiên tòa sơ thẩm, bao gồm kiểm sát việc xét xử. Như vậy, bản thân Viện kiểm sát sẽ có sự chồng lấn về chức năng: vừa buộc tội, vừa giám sát cơ quan tiến hành xét xừ, trong khi tại phiên tịa khơng có bất cứ cơ chế giám sát nào đối với Viện kiểm sát. Muốn Viện kiểm sát thực sự làm tốt chức năng buộc tội thì cần có sự sửa đổi về nhiệm vụ• • • • của Viện kiểm sát theo hướng: tại phiên tòa Viện kiểm sát chỉ thực hành quyền công tố, không thực hiện hoạt động kiếm sát xét xử đối với hoạt động của Tịa án. Viện kiểm sát chỉ đóng một vai trị là chủ thể buộc tội, khơng
kiểm sát xét xử. Neu Tòa án khi tiến hành xét xử vụ án lại bị giám sát bởi một bên tranh tụng thì đã làm giảm tính vơ tư, khách quan. Sự sửa đối này là cần thiết bới lẽ khi cải cách tư pháp đã xác định vai trò trung tâm của Tịa án trong TTHS thì “ngồi nhân dân và Tịa án cấp trên ra khơng ai có thể giám sát hoạt động của Tòa án”. Điều 20 BLTTHS năm 2015 có thể sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định tại phiên tịa thì Viện kiểm sát chỉ thực hiện chức năng thực hành quyền công tố (chức năng buộc tội).
Thứ ha, hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về việc Tòa án trả hồ sơ đê điều tra bỏ sung. Theo khoản 1 Điều 280 BLTTHS
năm 2015, Tòa án, cụ thể là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa khi nghiên cứu hồ sơ vụ án có quyền ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung khi thấy thiếu chứng cứ dùng để chứng minh mà khơng thể bổ sung tại phiên tịa; thấy còn tội phạm, đồng phạm hoặc người phạm tội khác có liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố. Đồng thời, nếu tại phiên tòa sơ thẩm xuất hiện các căn cứ này thì Hội đồng xét xử cũng có quyền ra quyết định trà hồ sơ để điều tra bổ sung. Như đã phân tích, Viện kiểm sát có chức năng buộc tội, có trách nhiệm chứng minh một người đã thực hiện hành vi phạm tội còn Tòa án chỉ thực hiện chức năng xét xử. Trên cơ sở các tình tiết được chứng minh tại phiên tịa, nếu đủ căn cứ thì Tịa án kết tội đối với người đã thực hiện tội phạm, nếu không đủ căn cứ khẳng định họ là người thực hiện hành vi phạm tội thì phải tun người đó vơ tội. Neu khơng đủ căn cứ để chứng minh tội phạm mà Tòa án lại trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung thì vấn đề đặt ra là Tòa án muốn Viện kiểm sát bổ sung nội dung gì, bổ sung căn cứ để buộc tội chăng? Như vậy rõ ràng Tòa án lại tiếp tục hỗ trợ Viện kiểm sát trong việc thực hiện chức năng buộc tội cả trước khi mở phiên tòa và tại phiên tịa. Do đó, đế bảo đảm hoạt động tranh tụng tại phiên tòa, bảo đám việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng, ngun tắc suy đốn vơ tội cần bỏ các
căn cứ đê Tòa án trả hô sơ cho Viện kiêm sát điêu tra bô sung quy định tại các điếm a, b, c khoản 1 Điều 280; đồng thời xác định rõ Tòa án sẽ ra phán quyết trên cơ sở các tình tiết được chứng minh, làm rõ tại phiên tòa sơ thẩm mà không chỉ phụ thuộc vào hồ sơ vụ án.
3.2.2. Tăng cường công tác quăn lý chỉ đạo điều hành và tổng kết rút kinh nghiệm nghiệp vụ
Công tác quản lý, chỉ đạo có ý nghĩa quan trọng, có tác dụng thúc đẩy hiệu quả công tác, quyết định sự thành công hay thất bại của một đơn vị. Do đó, phải nêu cao hơn nữa trách nhiệm của lãnh đạo ngành Tịa án trong cơng tác quản lý chỉ đạo, điều hành thụ lý, giải quyết, xét xử các vụ án nói chung và các vụ án Hình sự nói riêng; Thẩm phán đặc biệt chú trọng hoạt động tranh tụng tại phiên tòa, đảm bảo cho phiên tòa được diễn ra đúng quy định của pháp luật; tôn trọng quyền tranh tụng của Kiểm sát viên, Luật sư, Bị cáo, người liên quan ... Một phiên tồ nói chung và phiên tồ sơ thẩm Hình sự nói riêng có bảo đảm tính chất tranh tụng hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Xác định rõ vai trò cùa Hội đồng xét xử, của Kiểm sát viên, của Luật sư, của Những người tiến hành tố tụng và Người tham gia tố tụng khác, nhưng
vai trò cùa Thấm phán - chủ toạ phiên toà là quan trọng nhất. Kết quả phiên toà phụ thuộc chủ yếu vào vai trò của Thấm phán - chủ toạ phiên tồ. Như vậy, u cầu đặt ra đối với cơng tác này là phải tập trung chỉ đạo làm tốt công tác chuẩn bị xét xử như: nghiên cứu hồ sơ vụ án, chuẩn bị đề cương điều khiển phiên tòa, kế hoạch xét hỏi (do Thẩm phán - chủ tọa vừa là người tham gia xét hỏi vừa là người điều khiển tranh tụng); dự thảo các câu hỏi, các tình huống tránh để xảy ra nhầm lẫn (trong trường hợp vụ án có nhiều Bị cáo) trên cơ sở nghiên cứu, nắm vững nội dung vụ án, hệ thống chứng cứ buộc tội, gỡ tội và các nội dung khác có liên quan đến việc giải quyết vụ án. Thực hiện tốt việc nghe báo cáo án; chỉ đạo về đường lối giải quyết án; chỉ đạo cụ thể các
vấn đề về nghiệp vụ mà Thẩm phán càn lưu ý khi tham gia phiên toà. Nắm chắc tình hình hoạt động của từng bộ phận cơng tác để hướng dẫn, chì đạo kịp thời, tháo gỡ vướng mắc, uốn nắn sai sót trong q trình thực hiện nhiệm vụ, tránh đế xảy ra tình trạng án sửa hủy, oan sai do lỗi chủ quan của Thấm phán. Việc quản lý chỉ đạo đối với các giai đoạn giải quyết vụ án phải đảm bảo chế độ tập trung thống nhất trong ngành song cũng cần thực hiện tốt chế độ phân cấp quản lý theo quy định tại quy chế ngành Tòa án, như vậy mới nâng cao trách nhiệm và phát huy được tính chủ động, sáng tạo mỗi Thẩm phán, Thư ký. Thường xuyên giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức tận tụy phục vụ nhân dân đối với Thẩm phán, Thư ký trong ngành.
Tố chức nghiên cứu và nghiệm thu các đề tài khoa học về đối mới thủ tục hành chính tư pháp trong thực tiễn hoạt động ngành Tòa án tỉnh Phú Thọ để tiến hành ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Tiến hành tổ chức tổng kết và nhân rộng những kinh nghiệm, kết quả tích cực đã đạt được trong q trình thực hiện thí điểm việc đổi mới thủ tục hành chính tư pháp tại Tòa án nhân dân các huyện, thành, thị thuộc tỉnh. Chú trọng và đổi mới công tác sơ kết, tống kết nghiệp vụ hàng năm, ờ từng khâu công tác cần nghiên cứu tổ chức sơ kết, tổng kết, viết các chuyên đề đúc rút kinh nghiệm nghiệp vụ, tập trung vào những vấn đề có khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác đe từng bước nâng cao trình độ nhận thức cũng như năng lực nghiệp vụ cho cán bộ, Thư ký, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân. Các cán bộ, Thư ký, Thẩm phán (đặc biệt là các đồng chí giữ chức vụ lãnh đạo) phải tập trung nhiều hơn nữa trong công tác tham mưu, tống kết kinh nghiệm về kỹ năng nghề nghiệp, đặc biệt là kỹ năng xây dựng đề cương điều khiển phiên tòa, xây dựng kế hoạch xét hỏi của Thẩm phán tại phiên tồ Hình sự (sơ thẩm và phúc thẩm).
Không chỉ dừng lại ở việc tổng kết mà cần nâng lên thành những chuyên đề
cụ thê riêng biệt vê kỳ năng nghiệp vụ xét xử, kỳ năng điêu khiên phiên tịa, sau đó tổ chức cho Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân tham gia thảo luận rút kinh nghiệm thực hành kỳ năng điều khiển phiên tòa, chú trọng kết quả tranh tụng, từng bước phát triển các chun đề có tính chuẩn mực, tồn diện nhất áp dụng thống nhất trong đon vị.
Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ cần thường xuyên tổ chức để Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên tham dự các phiên toà xét xử những vụ án điểm, án nghiêm trọng, án mẫu có nhiều tình tiết phức tạp và có Luật sư bào chữa, kết thúc phiên toà tố chức đưa ra thảo luận tại đơn vị và rút kinh nghiệm. Thường xuyên quán triệt và xác định việc đổi mới thủ tục hành chính tư pháp là một yêu cầu bắt buộc, khách quan và là nhiệm vụ thường xuyên của Tòa án các cấp. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc đối mới thủ tục hành chính tư pháp đặt dưới sự chỉ đạo của Ban cán sự Đãng Tòa án nhân dân tối cao, các cấp ủy đảng của các đơn vị trong ngành Tòa án nhân dân; mỗi đơn vị phải phân cơng 01 đồng chí trong Ban lãnh đạo đề trực tiếp chỉ đạo, điều hành; Đầu tư, tiếp tục nghiên cứu, xây dựng đề án tăng cường và nâng cao hiệu quả ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành Tịa án định hướng đến năm 2030.
Tập trung nghiên cửu, đề xuất việc xây dựng, sửa đối các quy định, quy chế hiện hành trong hoạt động tố tụng và hoạt động hành chính tư pháp tại Tòa án các huyện, thành, thị trực thuộc để đơn giản hóa các thủ tục và tạo điều kiện, cơ sở pháp lý cho việc từng bước tin học hóa các hoạt động tố tụng và hoạt động hành chính tư pháp tại ngành Tòa án tỉnh Phú Thọ. Nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ, cơng chức, trong đó quan tâm việc đào tạo trình độ về tin học, thường xuyên tập huấn việc sử dụng các phần mềm và sử dụng, vận hành thành thạo các phương tiện điện tử trong hoạt động tác nghiệp đối với từng Thẩm phán, Thư kỷ ngành Tòa án tỉnh Phú Thọ nhằm chuẩn bị tốt
nhất nguồn nhân lực đế thực hiện chủ trương tin học hóa và vận hành có hiệu quả mơ hình Tịa án điện tử trong tương lai.
3.2.3. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dãn, Kiểm sát viên ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dãn, Kiểm sát viên
Để nâng cao năng lực phẩm chất của đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Kiểm sát viên đòi hỏi mồi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Kiểm sát viên phải tự mình tích cực học tập nghiên cứu để nắm vững các quy định của pháp luật về Hình sự, các luật có liên quan, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật; nắm vừng các quan điếm, đường lối cùa Đăng và Nhà nước, đặc biệt tuân thủ chặt chẽ theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Pháp lệnh Thấm phán và Hội thẩm nhân dân, Pháp lệnh Kiểm sát viên. Mồi Thẩm phán phải không ngừng trau dồi các kỳ năng nghiệp vụ về tham gia phiên tồ hình sự như kỹ năng điều khiển phiên tòa, kỹ năng xét hởi ... Căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tịa để có quyết định về tội danh và hình phạt chính xác, khơng để xảy ra tình trạng người khơng có tội bị kết án. Mồi Hội thẩm tồ án nhân dân cần tích cực tự học tập, tự nghiên cửu, tìm hiểu pháp luật, nhất là việc cập nhật các văn bản pháp luật mới ban hành. Chủ động nghiên cứu kỳ hồ sơ vụ án được tham gia Hội đồng xét xử, nghiên cứu luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến vụ án để cùng Thẩm phán trong Hội đồng xét xử điều hành phiên toà, tiến hành xét xử và đưa ra quyết định đảm bào khách quan, chính xác, đúng pháp luật, có tính thuyết phục. Mồi Kiểm sát viên phải rèn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu hồ sơ, xây dựng đề cương xét hởi, kỹ năng trình bày bản luận tội ... tơn trọng sự điều khiển của Thấm phán - chủ tọa phiên tồ, thể hiện sự ứng xử có văn hố trong thái độ, trong cách xưng hơ tại phiên tồ, tôn trọng quyền và nghĩa vụ của nhũng người tham gia tố tụng đặc biệt là Luật sư, bào chữa viên. Sau mỗi phiên tòa cần đánh giá lại kết quả hoạt
động của mình, rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc những thiêu sót, tiêp thu ý kiến của đồng nghiệp, dư luận quần chúng tham dự phiên toà với thái độ cầu thị để khơng ngừng hồn thiện hơn kỹ năng nghiệp vụ của mình trong cơng tác thực hành quyền công tố, kiếm sát xét xử vụ án Hình sự nói chung cũng như trình bày luận tội, tham gia tranh luận của Kiểm sát viên tại các phiên tồ hình sự nói riêng.
Trên cơ sở đó xây dựng đội ngũ này theo hướng tiêu chuẩn hóa về trình