3.2. Một số giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng tạ
3.2.3. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ
ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dãn, Kiểm sát viên
Để nâng cao năng lực phẩm chất của đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Kiểm sát viên đòi hỏi mồi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Kiểm sát viên phải tự mình tích cực học tập nghiên cứu để nắm vững các quy định của pháp luật về Hình sự, các luật có liên quan, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật; nắm vừng các quan điếm, đường lối cùa Đăng và Nhà nước, đặc biệt tuân thủ chặt chẽ theo quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Pháp lệnh Thấm phán và Hội thẩm nhân dân, Pháp lệnh Kiểm sát viên. Mồi Thẩm phán phải không ngừng trau dồi các kỳ năng nghiệp vụ về tham gia phiên tồ hình sự như kỹ năng điều khiển phiên tòa, kỹ năng xét hởi ... Căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tịa để có quyết định về tội danh và hình phạt chính xác, khơng để xảy ra tình trạng người khơng có tội bị kết án. Mồi Hội thẩm tồ án nhân dân cần tích cực tự học tập, tự nghiên cửu, tìm hiểu pháp luật, nhất là việc cập nhật các văn bản pháp luật mới ban hành. Chủ động nghiên cứu kỳ hồ sơ vụ án được tham gia Hội đồng xét xử, nghiên cứu luật và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến vụ án để cùng Thẩm phán trong Hội đồng xét xử điều hành phiên toà, tiến hành xét xử và đưa ra quyết định đảm bào khách quan, chính xác, đúng pháp luật, có tính thuyết phục. Mồi Kiểm sát viên phải rèn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu hồ sơ, xây dựng đề cương xét hởi, kỹ năng trình bày bản luận tội ... tôn trọng sự điều khiển của Thấm phán - chủ tọa phiên toà, thể hiện sự ứng xử có văn hố trong thái độ, trong cách xưng hơ tại phiên tồ, tơn trọng quyền và nghĩa vụ của nhũng người tham gia tố tụng đặc biệt là Luật sư, bào chữa viên. Sau mỗi phiên tòa cần đánh giá lại kết quả hoạt
động của mình, rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc những thiêu sót, tiêp thu ý kiến của đồng nghiệp, dư luận quần chúng tham dự phiên toà với thái độ cầu thị để khơng ngừng hồn thiện hơn kỹ năng nghiệp vụ của mình trong cơng tác thực hành quyền cơng tố, kiếm sát xét xử vụ án Hình sự nói chung cũng như trình bày luận tội, tham gia tranh luận của Kiểm sát viên tại các phiên tồ hình sự nói riêng.
Trên cơ sở đó xây dựng đội ngũ này theo hướng tiêu chuẩn hóa về trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm và kiến thức xã hội, xây dựng chương trình đào tạo chung về những kiến thức luật cơ bản, tiếp đó đào tạo chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể như nghiệp vụ Kiểm sát viên, nghiệp vụ xét xử. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo. Thường xuyên bồi dưỡng theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội nhằm nâng cao kỳ năng nghề nghiệp, kiến thức thực tiễn, nâng cao bàn lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng cách mạng; có phẩm chất đạo đức trong sáng, lương tâm, trách nhiệm, tận tụy và có tính tự giác cao với cơng việc; có tinh thần kiên quyết đấu tranh bão vệ công lý, không thiên lệch trước bất kỳ áp lực nào; ln ln có ý thức, thường xun tự hồn thiện mình, khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, kịp thời cập nhật những vãn băn pháp luật mới và những kiến thức cơ bản về nhiều chuyên ngành, lĩnh vực khác nhau để nắm bắt được những kiến thức mới của thực tiễn cuộc sống.
Thực tiễn chất lượng của đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Kiểm sát viên ở Phú Thọ hiện nay cho thấy cần bám sát kế hoạch đào tạo chung của ngành, tiếp tục cho cán bộ theo học các chương trình đào tạo, bồi dưỡng như: lớp đào tạo sau đại học, cao cấp lý luận chính trị, quản lý nhà nước hệ chuyên viên, chuyên viên chính và các lóp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ hình sự ... (phấn đấu đến năm 2022 đội ngũ cán bộ, Kiếm sát viên
có trình độ cao câp lý luận chính trị - hành chính đạt từ 35% đên 40%; đội ngũ Thẩm phán có trình độ Thạc sỳ Luật đạt 40% và có 50% đạt trình độ Cao cấp lý luận chính trị). Bên cạnh đó, cần quan tâm, động viên và có chính sách hỗ trợ hợp lý cho vấn đề đào tạo kiến thức về tin học, ngoại ngữ ... Phấn đấu tỷ lệ Thẩm phán và Kiểm sát viên có kiến thức cơ sở về một loại ngoại ngữ từ 50- 60%, có khả năng nghe, viết, nói, dịch thơng thạo một ngoại ngữ đạt từ 10 -15%. Theo tình hình đội ngũ cán bộ của Phú Thọ (chương 2 đã phân tích) nhận thấy Phú Thọ thiếu trầm trọng nguồn cán bộ trẻ có năng lực. Do vậy cần đẩy mạnh cơng tác đào tại, bồi dưỡng đội ngũ kế cận, nên bồ sung biên chế
“tham mưu” đối với đội ngũ cán bộ có năng lực cao đã đủ tuổi nghỉ hưu nhằm nâng cao trình độ và kinh nghiệm cho đội ngũ kế cận.
Trên thực tế vai trò, hoạt động của Kiểm sát viên ở Phú Thọ trong tham gia xét hỏi Bị cáo, BỊ hại, người làm chứng ..., tranh tụng, tranh luận với Luật sư, Người bào chữa, Bị cáo tại các phiên tồ Hình sự trong thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được hoàn toàn yêu cầu thực tiễn. Do đó, ngành Kiểm sát cần phải quan tâm bồi dưỡng nhiều hơn nữa về kỹ năng về "tranh tụng", "tranh luận" tại phiên toà cho Kiểm sát viên. Kiểm sát viên phải theo sát quá trình tố tụng ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình điều tra chứng minh tội phạm, hành vi phạm tội, bảo đảm để quá trình điều tra được khách quan, toàn
diện và đầy đũ nhất về các tình tiết sự kiện của vụ án, từ đó có sự chuẩn bị tốt• »/ • • • > 9 9 nhất về nội dung tranh tụng.
Người Thấm phán trong quá trình này là trọng tài (người đứng giữa), căn cứ vào kết quả tranh tụng để có quyết định đúng đắn về vụ án. Để đảm bão cho vụ án được diễn ra đúng quy định Thấm phán phải chú trọng xây dựng đề cương điều khiển phiên tòa, đề cương xét hỏi... . Phải luôn tôn trọng các bên tranh tụng, khơng thiên lệch hoặc nghiêng về bên nào.
Hội thâm tồ án nhân dân trong q trình nghiên cứu hơ sơ vụ án trước khi đưa ra xét xử phải dành thời gian thoả đáng cho việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, đảm bảo kỳ càng, sâu sắc, đầy đù (không cho phép bỏ qua hoặc xem nhẹ bất cứ tình tiết nào). Có như vậy thì hội thẩm tồ án nhân dân mới thể hiện rõ vai trò và làm trịn nhiệm vụ của mình tại phiên tồ. Mặt khác với tư cách là• • • 1 • thành viên Hội đồng xét xử tại phiên toà, Hội thẩm nhân dân cần có chính kiến trên cơ sở nghiên cứu vụ án và thực tế quá trình tranh tụng tại phiên tồ, cùng với Thẩm phán trong Hội đồng xét xử để khi nghị án đưa ra quyết định một cách khách quan, đúng pháp luật, có tính thuyết phục do đó cần thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ hội thẩm toà án nhân dân; kịp thời cập nhật thông tin mới liên quan đến hoạt động xét xử (nhất là về kiến thức pháp luật; khi có sự thay đối, điều chỉnh bổ sung luật, ban hành luật mới...); không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức xã hội và kinh nghiệm tham gia phiên toà xét xử của đội ngũ hội thẩm.
Đế thực hiện chức năng, nhiệm vụ tại phiên tồ thì người Thẩm phán, Hội thấm nhân dân và Kiểm sát viên ngồi bản lĩnh chính trị vừng vàng và nắm vững các quy định về pháp luật Hình sự, tố tụng Hình sự cịn phải nắm vững tri thức của các lĩnh vực khoa học khác (chứng cứ, dấu vết, tâm lý tội phạm ...); Thường xuyên rèn luyện tính tư duy logic, khả năng tổng họp, phân tích, đánh giá chứng cử, khả năng dự kiến những tình huống có thể xảy ra tại tồ và phương án giải quyết mà không bị động; đồng thời thường xuyên rèn
luyện kỳ năng về đọc, nói, viết, kỹ năng cảm hoá, giáo dục, thuyết phục người tham gia phiên tồ. Đó chính là sự kết hợp hài hịa giữa kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với sự hiếu biết tổng hợp về các môn khoa học khác khi thực hiện nhiệm vụ với mục đích chung là kiên quyết đấu tranh bảo vệ cơng lý, tôn trọng lẽ phải.
3.2.4. Tăng cường đào tạo, bơi dưỡng nâng cao trình độ và trách nhiệm đoi với đội ngũ Điều tra viên
Hoạt động điều tra là khâu mở đầu, có ý nghĩa rất quan trọng trong q trình tiến hành tố tụng. Có thế nói q trình điều tra quyết định tội danh và hình phạt cho Bị can, BỊ cáo. Vì lẽ đó các tài liệu, chứng cứ được thu thập trong quá trình điều tra địi hỏi phái khách quan, toàn diện, đầy đủ và đảm bảo giá trị pháp lý. Chính vì vậy, để thực hiện tốt nguyên tắc: Bình đẳng, dân chủ trong q trình trang tụng tại các phiên tồ, nhằm nâng cao chất lượng xét xử, ở giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra cần phải quan tâm xây dựng đội ngũ Điều tra viên đảm bảo cả về số lượng và chất lượng. Thời điểm năm 2021, tổng biên chế cơ quan điều tra Công an tỉnh Phú Thọ hiện có 601 người đang cơng tác tại các cơ quan điều tra; trong đó điều tra viên 323 người (điều tra viên cao cấp 67; trung cấp 89; sơ cấp 167), trinh sát 154 người, làm công tác khác 124 người; trong đó khống 70% ở cơ quan điều tra cấp huyện, khoáng 30% ở cơ quan điều tra cấp tỉnh, số người đã được bồ nhiệm chức danh Điều tra viên là 323 người (cấp huyện 222; cấp tỉnh 101), chiếm tỷ lệ khoảng 54% tổng số biên chế (601 người) cơ quan điều tra (theo sổ liệu của Công an tỉnh
Phú Thọ cung cấp). Hiện nay ở Phú Thọ bình quân (từ 2017 - 2021) mỗi Điều
tra viên phải thụ lý 57 vụ án Hình sự/năm, khơng kể số vụ việc dưới mức xử lý Hình sự mà Điều tra viên vẫn phải trực tiếp điều tra, giải quyết (thông thường số vụ việc loại này bằng xấp xỉ số vụ án khởi tố). Thống kê trên cho thấy rõ tình trạng quá tải và sự cấp thiết phải tăng cường biên chế cho các Cơ quan điều tra, đặc biệt là cấp huyện, hiện nay cấp huyện đã được tăng thẩm quyền điều tra các vụ án rất nghiêm trọng, nhưng chỉ có 36% Điều tra viên được bổ nhiệm chức danh Điều tra viên trung cấp và Điều tra viên cao cấp.
Mặt khác phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ và pháp luật cho đội ngũ Điều tra viên, trinh sát trong các cơ quan điều tra và các
cơ quan khác trong Công an nhân dân được giao nhiệm vụ tiên hành một sô hoạt động điều tra. Chú trọng hình thức tập huấn theo từng chuyên đề nhằm thiết thực nâng cao kỳ năng vận dụng pháp luật vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm. Thường xuyên làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, nhất là với các vụ án lớn, phức tạp nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, phục vụ trực tiếp công tác điều tra. Quan tâm rèn luyện cho cán bộ điều tra có phương pháp, tác phong làm việc khoa học, tỉ mỉ, trên tinh thần "Thượng tôn pháp luật". Chú trọng thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng và giữ gìn phẩm chất đạo đức của cán bộ điều tra. Điều tra viên trước hết phải giữ cho mình có "cái tâm" trong sáng, đồng thời phải có ý chí, bản lĩnh và nghị lực, có tinh thần tấn cơng tội phạm, lấy đó làm cơ sở để đấu tranh với các tội phạm, đồng thời để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cơng dân, bảo đảm mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật.
3.2.5. Tăng cường kinh phí, bảo đảm cơ sở vật chất và cải tiến chế độ chính sách cho cán bộ tư pháp chính sách cho cán bộ tư pháp
Ờ một số Tòa án địa phương, cơ sở vật chất, phương tiện chỉ tạm đủ cho việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo hướng tranh tụng tại phiên tòa. Phòng làm việc riêng cho cán bộ, Hội thẩm nhân dân, Kiếm sát viên, Luật
sư còn thiếu. Các trang thiết bị như bàn ghế làm việc, bàn ghế phòng xử án, thiết bị điện tử, âm thanh còn thiếu về số lượng cần được tăng cường thêm.
Để khấc phục tình trạng trên, càn có nguồn kinh phí để sửa chữa nâng cấp trụ sở cũ, trang bị các thiết bị cần thiết cho việc thực hiện tranh tụng tại phiên tịa. Nguồn kinh phí hỗ trợ đầu tư cho ngành Tòa án chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước, do vậy cần có cơ chế thu chi hợp lý để có thể sử dụng ngân sách hiệu quả. Những người là nhân chứng quan trọng của vụ án, cần có sự đầu tư tài chính của Nhà nước trong việc thanh tốn tiền tàu xe, thu xếp chỗ ăn ngủ hoặc thanh toán tiền ăn, tiền phịng trọ hợp lý và tranh gây khó
khăn phiên hà cho họ đê đảm bảo sự có mặt của người làm chứng tại phiên tòa - điều kiện đảm bảo cho hoạt động tranh tụng.
Chế độ chính sách, nhất là chính sách đối với Thẩm phán, Kiểm sát viên mặc dù đã được Tòa án nhân dân và Viện kiếm sát nhân dân tỉnh Phú Thọ quan tâm, đầu tư song về cơ bản mới chỉ đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếu, Thẩm phán và Kiểm sát viên dù ở phương vị nào cũng luôn khắc phục
khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ. Những khó khăn trên đây địi hỏi phải có những đầu tư thực tế hơn về kinh phí, trang bị cơ sớ vật chất, đảm bảo đời sống cho cán bộ Tư pháp.
3.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đăng đối với công tác xét xử các vụ án hình sự và cơng tác tranh tụng tại phiên tòa
Phải thường xuyên quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng đổi với Thẩm phán, Kiềm sát viên trong đấu tranh phòng chống tội phạm cũng như
nhiệm vụ, phương hướng đấu tranh phòng, chống tội phạm của cấp uỷ đảng địa phương. Đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao chất lượng luận tội, tranh luận cùa Kiểm sát viên tại phiên toà xét xử vụ án Hình sự, đề cao vai trị trung gian của người Thẩm phán theo đúng nghĩa “trọng tài”, đảm báo trình độ cũa Hội thấm nhân dân khi tham gia phiên tòa, coi đây là nội dung trọng tâm của hoạt động cải cách tư pháp ở Phú Thọ.
Hoạt động của Thẩm phán và Kiểm sát viên tuy đối chọi nhau song đều là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước. Mỗi Thấm phán, Kiểm sát viên đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động cùa mình. Thực tiễn hiện nay cho thấy ở Phú Thọ 100% đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên đều là Đãng viên, đều có trình độ lý luận chính trị cao (100% đều có trình độ trung cấp, 20% có trình độ cao cấp) đây là điểm thuận lợi trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch phát triến các đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp trong những năm tiếp theo.
3.2.7. Phát huy vai trò của Người bào chữa, mở rộng quyên và phạm vi tham gia của Người bào chữa
Như chúng ta đều biết, bất cứ một Bản án hay Quyết định của Toà án đều phát sinh trên cơ sở đấu tranh, thống nhất biện chứng giữa 2 mặt đối lập. Do đó nếu trong tố tụng Hình sự có chức năng buộc tội thì song song với nó phải có chức năng gỡ tội hay chức năng bào chữa. Việc đảm bảo và phát huy chức năng bào chữa là một trong nhũng điều kiện càn thiết giúp cho phán