Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh ở trường trung học phổ thông hàn thuyên thành phố bắc ninh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp (Trang 38 - 43)

1 38 Đặc điểm tâm lý la tuổi học sinh trung học phổ thông

1.4. Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng

tiếp ở trƣờng trung học phổ thông

1.4.1. Khái niệm quản lý và quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp phát triển năng lực giao tiếp

Từ ý kiến của các nhà khoa học Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich [8], Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc.., luận văn xác định: Quản lý là tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý

đến đối tượng quản lý diễn ra trong một môi trường nhất định nhằm đạt được mục ti u quản lý đặt ra

Từ khái niệm quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp luận văn xác định: quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là tác động có mục đích có chương trình, kế hoạch của hiệu trưởng nhà trường đến hoạt động dạy học môn tiếng Anh trong nhà trường cùng giáo vi n và học sinh để đạt được mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh và phát triển được năng lực giao tiếp cho học sinh.

Khái niệm trên cho thấy mục ti u của quản lý dạy học môn tiếng Anh theo

hướng phát triển năng lực giao tiếp là nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn

Chủ thể quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp trong nhà trƣờng THPT bao gồm nhiều chủ thể: hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, và tổ trƣởng tổ Ngoại ngữ trong nhà trƣờng, trong đó nhấn mạnh đến 2 chủ thể theo văn bản pháp qui Nhà nƣớc là hiệu trƣởng và tổ trƣởng. Chủ thể chính trong luận văn là Tổ trƣởng trực tiếp quản lý dạy học môn tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp.

Đối tượng quản lý là toàn bộ nội dung hoạt động dạy học môn tiếng

Anh cùng với giáo viên và học sinh, những lực lƣợng thực hiện hoạt động dạy học môn tiếng Anh trong nhà trƣờng.

Nội dung quản lý bao gồm quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp,

quản lý giảng dạy trên lớp của giáo viên; quản lý hoạt động học tập của học sinh; quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý các điều kiện phƣơng tiện phục vụ cho dạy học môn tiếng Anh theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

Phương pháp quản lý bao gồm các phƣơng pháp về hành chính - tổ

chức, phƣơng pháp tâm lý - giáo dục và phƣơng pháp kích thích bằng các yếu tố kinh tế và tinh thần...

1.4.2. Nội dung quản lý dạy học môn tiếng Anh cho học sinh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp phát triển năng lực giao tiếp

1.4.2.1. Quản lý soạn bài của giáo vi n theo hướng phát triển năng lực giao tiếp Quản lý hoạt động soạn bài và chuẩn bị l n lớp của giáo vi n dạy môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là tác động có mục đích có chương trình của tổ trưởng đến hoạt động soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên nhằm đạt được mục ti u nâng cao được chất lượng bài soạn và chuẩn bị l n lớp theo hướng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

Nội dung quản lý soạn bài và chuẩn bị lên lớp theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh bao gồm các nội dung: Xây dựng hƣớng dẫn các quy định, yêu cầu soạn bài theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp; Phổ

biến những yêu cầu của của việc chuẩn bị bài giảng theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp; Quy định chất lƣợng một bài soạn theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp; Chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn và giáo viên xác định các tri thức, kĩ năng cần có cho học sinh trong từng bài dạy; Chỉ đạo việc lựa chọn các tri thức bài giảng phù hợp với trình độ học sinh; Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên cách thức soạn bài theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp; Cung cấp các kiến thức về tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông; Kiểm tra chuẩn bị bài dạy môn học theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

1.4.2.2. Quản lý giảng dạy tr n lớp theo hướng phát triển năng lực giao tiếp Quản lý hoạt động giảng dạy tr n lớp của giáo vi n dạy môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là tác động có mục đích có chương trình của tổ trưởng đến tổ ch c hoạt động giảng dạy theo hướng phát triển năng lực giao tiếp nhằm đạt được mục ti u nâng cao được chất lượng bài giảng tr n lớp, đồng thời phát triển được năng lực giao tiếp cho học sinh Nội

dung quản lý giảng dạy trên lớp của giáo viên bao gồm các nội dung: Xác định các năng lực giao tiếp của học sinh trong giờ lên lớp; Tổ chức giảng dạy trên lớp của giáo viên dựa trên năng lực của học sinh; Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, tính chủ động của học sinh; Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học, sử dụng các phƣơng pháp dạy học dựa trên tri thức, năng lực hiện có của học sinh; Xây dựng kế hoạch về việc dự giờ và phân tích giờ dạy của cả năm học theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp; Tổ chức việc dự giờ và phân tích giờ dạy theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp; Xác định các tiêu chuẩn thi đua căn cứ vào mức độ dạy học phát triển năng lực giao tiếp; Xây dựng bầu không khí học tập trên lớp tạo điều kiện cho việc phát triển năng lực giao tiếp

1.4.2.3 Quản lý học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp Quản lý hoạt động học tập của học sinh học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là tác động có mục đích, có chương trình của tổ

trưởng để tổ ch c hoạt động học tập theo hướng phát triển năng lực giao tiếp nhằm đạt được mục ti u nâng cao được chất lượng học tập, đồng thời phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

Nội dung quản lý học tập môn tiếng Anh của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp bao gồm các nội dung:

- Tổ chức giáo dục thái độ, động cơ học tập hƣớng đến phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

- Phân loại trình độ, năng lực giao tiếp để giảng dạy, bồi dƣỡng và phụ đạo cho học sinh

- Chỉ đạo cách thức, phƣơng hƣớng học tập để hình thành kiến thức và kĩ năng cho học sinh

- Tổ chức và chỉ đạo các lực lƣợng tham gia tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

- Tổ chức xây dựng và thực hiện những quy định về học tập theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

- Xây dựng nề nếp, môi trƣờng học tập tạo điều kiện phát triển năng lực giao tiếp

1.4.2.4 Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là tác động có mục đích có chương trình của tổ trưởng đến hoạt động đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực giao tiếp nhằm đạt được mục ti u nâng cao được chất lượng đánh giá kết quả học tập, đồng thời phát triển được năng lực giao tiếp cho học sinh

Nội dung quản lý đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp, bao gồm các nội dung:

- Xây dựng tiêu chí và cách đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hƣớng đánh giá năng lực giao tiếp

- Đánh giá, đo lƣờng các năng lực giao tiếp của học sinh đƣợc hình thành trong quá trình học tập môn tiếng Anh

- Tổ chức nhân sự và tập huấn nhân sự tham gia đánh giá kết quả học tập theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

- Đánh giá giáo viên thông qua việc tổ chức học tập cho học sinh theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

- Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá học tập theo hƣớng phát triển năng lực giao tiếp để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên

1.4.2.5. Quản lý các điều kiện phương tiện dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

Quản lý phương tiện và các điều kiện đảm bảo dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp là tác động có mục đích có chương trình của tổ trưởng đến hoạt động sử dụng phương tiện và các điều kiện đảm

bảo dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp để đạt

được mục ti u nâng cao được hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học, từ đó nâng cao chất lượng học tập, đồng thời phát triển được năng lực giao tiếp cho học sinh

Nội dung quản lý phƣơng tiện và các điều kiện đảm bảo dạy học môn tiếng Anh của học sinh bao gồm các nội dung:

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả phƣơng tiện dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực giao tiếp

- Tổ chức bồi dƣỡng cách thức sử dụng phƣơng tiện dạy học để phát triển năng lực giao tiếp

- Lựa chọn các phƣơng tiện dạy học phù hợp trong bài giảng để phát triển năng lực giao tiếp

- Tổ chức hoạt động cho học sinh sử dụng phƣơng tiện dạy học để tiếp thu tri thức, phát triển kĩ năng giao tiếp của bản thân

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học và sử dụng phƣơng tiện dạy học theo hƣớng phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sử dụng phƣơng tiện dạy học theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh ở trường trung học phổ thông hàn thuyên thành phố bắc ninh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)