Kết quả đánh giá thực trạng kế hoạch hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở dương quang huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 57 - 60)

T T

Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Rất khơng tốt

SL % SL % SL % SL % SL %

1

Kế hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS được tích hợp vào kế hoạch chung của nhà trường.

1 7.14 2 14.29 5 35.71 5 35.71 1 7.14

2

Kế hoạch bao quát các GTS, KNS tương ứng đã được chọn lọc,phù hợp nhất với đối tượng học sinh trong trường

1 7.14 1 7.14 6 42.86 5 35.72 1 7.14

3

Kế hoạch chỉ rõ các mốc thời gian, các nội dung chính của từng giai đoạn,các lực lượng chủ trì, các lực lượng phối hợp và các nguồn lực khác cần huy động. 1 7.14 2 14.29 7 50 3 21.43 1 7.14 4 Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, quán triệt cho toàn thể giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh cũng như sự cần thiết phải huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong hoạt động này.

1 7.14 2 14.29 6 42.86 4 28.57 1 7.14

5

Xây dựng kế hoạch tập huấn cho cán bộ, giáo viên các kỹ năng tích hợp hoạt động

giáo dục GTS, KNS trong các hoạt động của mình.

6

Xây dựng kế hoạch tập huấn kỹ năng lôi cuốn các lực lượng khác, như phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh. 1 7.14 2 14.29 4 28.57 5 35.71 2 14.29 7 Xây dựng kế hoạch phối hợp với phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh.

0 0 2 14.29 3 21.43 6 14.86 3 21.42

8

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh sau mỗi giai đoạn.

1 7.14 2 14.29 5 35.71 5 35.72 1 7.14

Kết quả ở bảng 2.8. Sau khi thống kê số liệu cho thấy điểm phần trăm thấp. Điều đó cho rằng nhà trường đã có kế hoạch giáo dục GTS, KNS cho HS và GV. Tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh chưa thực sự được quan tâm. Hầu hết các nội dung điều tra đều được CBQL nhà trường đánh giá ở mức độ không tốt. Kế hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS chủ yếu là lồng ghép vào kế hoạch chung của nhà trường, như kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp, kế hoạch hoạt động Liên Đội nhà trường, mà chưa có kế hoạch chi tiết cụ thể về nội dung đối tượng và thời gian, kinh phí, lực lượng phối hợp thực hiện, hình thức kiểm tra đánh giá.

Kế hoạch chưa bao quát hết các GTS, KNS tương ứng đã được chọn lọc phù hợp nhất với đối tượng học sinh của trường. Chỉ có7,14 % cán bộ quản lý đánh giá rất tốt nội dung hoạt động giáo dục GTS, KNS; 14.29 % ở mức độ tốt; trung bình 35.71 % , 35.71 % khơng tốt và đặc biệt có 7.14 % ở mức rất không tốt. Điều này cho thấy, BGH nhà trường chưa hiểu thấu đáo các nội dung của hoạt động này và điều đó đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của việc xây dựng kế hoạch.

Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, quán triệt cho toàn thể GV, HS, PHHS và các tổ chức xã hội về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS cũng chưa được quan tâm. Có 7.14 % đánh giá mức rất tốt, 14.29 % tốt, 42.86 % trung bình, 28.46 % chưa tốt, 7.14 % rất không tốt. Kết quả cho thấy việc kế hoạch hóa của Ban giám hiệu chưa đạt yêu cầu.

Kế hoạch chưa mang tính đồng tâm, chưa chỉ rõ các mốc thời gian, các nội dung chính của từng giai đoạn, các lực lượng chủ trì, các lực lượng phối hợp và các nguồn lực khác cần huy động. 7.14 % mức rất tốt, 14.29 % ở mức tốt, 50 % ở mức trung bình ,21.43 % ở mức không tốt, 7.14 % ở mức rất không tốt. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phối hợp giữa các ban ngành đồn thể chưa đồng bộ, thống nhất. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS chưa cao.

Kết quả khảo sát nội dung xây dựng kế hoạch tập huấn kỹ năng lôi cuốn các lực lượng phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh cũng cho bức tranh tương tự. Có 7.14 % đánh giá rất tốt; 14.29 % tốt, 28.57 % đánh giá mức trung bình, 42.86 % đánh giá cơng việc này chưa tốt, 7.14 % rất không tốt. Điều này khẳng định các lực lượng tham gia giáo dục chưa được huy động hiệu quả.

Xây dựng kế hoạch phối hợp với PHHS, các lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh được đánh giá như sau: 14,29 % tốt 21.43 % trung bình, 14.86 % khơng tốt, 21.42 % rất khơng tốt, qua số liệu đó cho thấy, BGH nhà trường chưa thực sự làm tốt ở phần phối hợp với PHHS và các lực lượng xã hội trong việc giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường mình.

Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh sau mỗi giai đoạn vẫn còn yếu. 7.14 % cán bộ GV đánh giá rất tốt, 14.29 % đánh giá tốt; 35.71 % mức trung bình; 35.71 % đánh giá chưa tốt, 7.14 % ở mức rất không tốt.

Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy, nội dung kế hoạch hóa hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trong nhà trường cịn có nhiều điểm nhiều hạn chế mà cần phải khắc phục và đổi mới. Đây cũng là cơ sở thực tiễn của biện pháp quản lý ở chương ba.

2.4.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường THCS Dương Quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở dương quang huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)