Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục GTS,KNS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở dương quang huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 37)

8. Cấu trúc của luận văn

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục GTS,KNS

1.5.1. Yếu tố chủ quan

Để đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng giáo dục GTS, KNS nói riêng cần lưu ý đến sự tương tác giữa người dạy và người học. Học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức dưới sự hướng dẫn, điều khiển hoạt động dạy học của giáo viên, sự tương tác giữa người dạy và người học chính là trung tâm của hoạt động dạy và học. Điều đó có nghĩa là chất lượng giáo dục GTS, KNS được tạo ra trong quá trình tương tác này.

1.5.2. Yếu tố khách quan

Nội dung chương trình và tài liệu dạy học hoạt động giáo dục GTS, KNS là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS Trung học cơ sở. Tiếp cận GTS, KNS thể hiện việc vận dụng vào thực tế cuộc sống những kiến thức, kỹ năng, thái độ và sử dụng các phương pháp dạy học tương tác. Với ý nghĩa này, tiếp cận GTS, KNS có thể sử dụng tích hợp trong bất cứ chủ đề nào của chương trình dạy học...

Các chương trình giáo dục GTS, KNS về bất cứ chủ đề nào được coi là hiệu quả thì phải đưa ra được mơ hình thực tế về tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định (học để biết), các kỹ năng tự kiểm sốt bản thân, đương đầu với cảm xúc và tình cảm (học để tồn tại) và các kỹ năng giao tiếp liên nhân cách ( học để chung sống với mọi người ) cũng như các kỹ năng thực hành ( học để làm) để thực hiện các hành vi mong muốn, đáp ứng được yêu cầu thực tế của xã hội.

Tiểu kết chƣơng 1

Hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Nhiều cơng trình nghiên cứu về GTS, KNS cũng như quản lý hoạt động này của các tác giả trong và ngoài nước đã được nghiên cứu, tạo cơ sở lý luận cho một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, cũng như khẳng định tính thời sự sâu sắc của vấn đề giáo dục GTS, KNS cho HS nói chung cũng như cơng tác quản lý hoạt động này nói riêng.

Khung lý luận của vấn đề nghiên cứu đã được xây dựng hoàn chỉnh trên cơ sở luận giải các khái niệm cốt lõi như, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, các khái niệm GTS, KNS và hoạt động giáo dục GTS, KNS, cũng như quản lý hoạt động này. Các quan điểm khác nhau trong nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS đã được xem xét để đi tới kết luận là cần tổ chức quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS trong mối quan hệ biện chứng của 2 khái niệm này.

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục mạnh mẽ như hiện nay, trong đó Nghị quyết 29, hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 của Đảng Khóa XI, đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới có tác động tới quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS cũng được xem xét toàn diện, các yếu tố khách quan, các yếu tố chủ quan mà người quản lý phải tính đến trong q trình hoạt động giáo dục GTS, KNS trong trường mình.

Khung lý thuyết được xây dựng hồn chỉnh tại chương 1 là tiền đề để tác giả luận văn khảo sát thực trạng giáo dục GTS, KNS và quản lý hoạt động này tại trường THCS Dương Quang huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

DƢƠNG QUANG HUYỆN MỸ HÀOTỈNH HƢNG YÊN 2.1. Khái quát chung về xã Dƣơng Quang huyện Mỹ Hào tỉnh Hƣng Yên

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của xã Dương Quang

Dương Quang lµ một trong 13 xã thị trấn cña huyện Mỹ Hào, xã nằm ë phía Đơng Nam huyện Mỹ Hào, diƯn tÝch 391 héc ta. Có tỉnh lộ 387 đi qua, ven đường trục kinh tế Bắc - Nam của huyện, thị xã Mỹ Hào trong tương lai gần. Một trong tuyến giao thông huyết mạch, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện nói chung và của xã nói riêng.

Vị trí địa lý: Xã Dương Quang phía Đơng giáp với xã Minh Đức , phía Tây giáp xã Cẩm Xá, phía Nam giáp với xã Phùng Chí Kiên, phía Bắc giáp huyện Văn Lâm.

Với diện tích 391 héc ta, được chia làm 8 thôn, với dân số tự nhiên là hơn 9742 nhân khẩu.

Về kinh tế – xã hội: Dương Quang xác định phát triển kinh tế với cơ cấu nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ đầu năm 2016 tổng thu ngân sách trên địa bàn thực hiện được 11 tỉ 792 triệu đồng , bằng 98 % so cùng kỳ 2015.

Hoạt động văn hóa - thơng tin và cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa thu được nhiều kết quả khả quan. Rất nhiều gia đình đạt chuẩn “Gia đình văn hóa”.

Chính trị, an ninh - quốc phòng được giữ vững. Triển khai phối hợp các phương án bảo vệ tốt, góp phần quan trọng đảm bảo tuyệt đối an tồn các sự kiện chính trị, văn hóa, diễn ra trên địa bàn.

Đặc biệt, được sự quan tâm chỉ đạo của ĐU – HĐND – UBND xã, sự nghiệp giáo dục của xã trong những năm qua phát triển một cách toàn diện, bền vững trên tất cả các mặt: Chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất, xã hội hóa giáo dục, chương trình phổ cập, phát triển đội ngũ đội ngũ GV. Công tác khuyến học, khuyến tài được quan tâm và có tác dụng hiệu quả thiết thực. Tất cả những điều đó tạo sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp giáo dục của xã phát triển toàn diện, vững chắc và đổi mới về mọi mặt. Đây là những điều kiện thuận lợi tạo mơi trường giáo dục thống nhất giữa gia đình, nhà trường và xã hội.

2.1.2. Tình hình về giáo dục và đào tạo ở xã Dương Quang

Ngành GD&ĐT Xã luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT, ĐU - HĐND - UBND xã luôn chủ động lập kế hoạch và triển khai các hoạt động trọng tâm của năm học tới các trường. Nhiều hạng mục của các trường gần đây được xã quan tâm xây mới, tu bổ về cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học, hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Bảng 2.1.Tổng hợp số liệu các trường của ngành GD&ĐT xã Dương Quang

CẤP HỌC SỐ TRƯỜNG SỐ LỚP SỐ HỌC SINH

Công lập NCL Công lập NCL Công lập NCL

Mầm non 1 0 35 0 700 0

Tiểu học 1 0 24 0 690 0

THCS 1 0 10 0 368 0

Tổng số 3 0 69 0 1758 0

Năm học 2016 - 2017 tồn xã có 1758 học sinh, tăng 90 học sinh so với cùng kỳ năm trước. 100 % các trường khơng có học sinh bỏ học.

Năm học 2015 - 2016 công tác giáo dục của xã được xếp loại xuất sắc. Ngành GD&ĐT xã từ vị trí xếp thứ 8 vươn lên xếp thứ 5/13 xã, thị trấn, đặc biệt, trường THCS Dương Quang được UBND Tỉnh Hưng Yên tặng cờ thi đua “Đơn vị

xuất sắc trong phong trào thi đua, dạy tốt học tốt”.

Bên cạnh đó, một số CBQL có năng lực, cơng tác lâu năm được nghỉ chế độ, thay thế là CBQL trẻ nên kinh nghiệm quản lý chưa nhiều. Mức thu nhập của một bộ phận dân cư trên địa bàn xã chưa cao, trình độ dân trí khơng đồng đều. Với vị trí địa lý và đặc điểm văn hóa xã hội phức tạp đã tác động không nhỏ đến hoạt động giáo dục GTS, KNS, đặc biệt là giáo dục GTS, KNS cho học sinh Trung học cơ sở.

Năm học 2016 - 2017, tổng số trường Trung học cơ sở công lập của xã là 1 trường khơng có trường ngồi cơng lập.

Trong đó tổng số cán bộ giáo viên là 33, trong đó cán bộ quản lý là 3, giáo viên là 27, nhân viên là 3, tổng số học sinh của trường năm học 2016 – 2017 là 368 học sinh.

Tính đến thời điểm hiện nay cơ bản đội ngũ CBQL ở trường THCS Dương Quang đều có 100 % trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn được chú trọng đào tạo để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo đủ cơ

2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trƣờng THCS Dƣơng Quang trƣờng THCS Dƣơng Quang

2.2.1.Mục tiêu nghiên cứu khảo sát

Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục GTS, KNS nhằm đánh giá, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, xác định nguyên nhân của thành công cũng như chưa thành cơng trong một hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt tại trường THCS Dương Quang trong bối cảnh giáo dục hiện nay. Từ số liệu khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường THCS Dương Quang sẽ là cơ sở thực tiễn cho các biện pháp quản lý.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Phiếu 1: Dành cho Cán bộ quản lý và giáo viên . Phiếu 2: Dành cho học sinh.

Phiếu 3: Dành cho phụ huynh học sinh.

Phân tích thống kê mơ tả

Các chỉ số phân tích thống kê mơ tả bao gồm:

Điểm phần trăm ( % ) : Được dùng trong việc tính điểm đạt được của từng

yếu tố.

Phân tích sử dụng thống kê suy luận: Phân tích so sánh giá trị điểm phần trăm.

2.2.3. Phương pháp tổ chức khảo sát

Do nội dung khảo sát có dung lượng lớn, trong khi điều kiện tiến hành khảo sát còn hạn chế, tác giả đã kết hợp các phương pháp sau:

2.2.3.1.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

Từ khung lý thuyết của đề tài tác giả đã thiết kế các câu hỏi cho phiếu khảo sát. Nội dung khảo sát nhằm vào các vấn đề sau:

- Mục tiêu, nội dung giáo dục GTS, KNS cho học sinh. - Hình thức giáo dục GTS, KNS cho học sinh.

- Phương pháp giáo dục GTS, KNS cho học sinh. - Quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh.

2.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu trao đổi trực tiếp với các đối tượng, tham khảo ý kiến các nhà quản lý, chuyên gia

Phỏng vấn trực tiếp cá nhân. Thiết kế phiếu dành cho cán bộ, giáo viên và học sinh, phụ huynh.

2.2.3.3. Phương pháp quan sát hành vi của học sinh

Quan sát các hoạt động giáo dục, các hành vi hàng ngày của học sinh khi đến trường.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS trƣờng Trung học cơ sở Dƣơng Quang

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS và HS trường Trung học cơ sở Dương Quang về các GTS, KNS

Theo kết quả tự đánh giá của trường, ý kiến đánh giá của ĐU - UBND xã Dương Quang cũng như nhận xét của Ban đại diện PHHS trường THCS Dương Quang những năm gần đây, có thể thấy biểu hiện về GTS, KNS của HS trong nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết các em có lối sống lành mạnh, biết vâng lời ơng bà, bố mẹ, tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động thiện nguyện... Qua khảo sát, chúng tôi thu được kết quả như sau :

Bảng 2.2.a. Tổng hợp ý kiến đánh giá về 12 giá trị sống của CBQL, GV, PHHS và học sinh trường THCS Dương Quang.

STT Giá trị sống Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Trung bình phù hợp Khơng Rất không phù hợp SL % SL % SL % SL % SL % 1 Hồ bình 75 66.97 23 20.53 14 12.50 2 Tôn trọng 80 71.42 20 17.86 12 10.72 3 Yêu thương 89 79.46 18 16.07 5 4.47 4 Khoan dung 91 81.25 16 14.28 5 4.47 5 Trung thực 96 85.71 12 10.71 4 3.58 6 Khiêm tốn 89 79.46 16 14.28 7 6.26 7 Hợp tác 89 79.46 18 16.07 5 4.47 8 Hạnh phúc 91 81.25 16 14.28 5 4.47 9 Trách nhiệm 90 80.34 15 13.40 7 6.26 10 Giản dị 83 74.10 17 15.19 12 10.71 11 Tự do 50 44.64 41 36.61 21 18.75 12 Đoàn kết 80 71.43 20 17.86 12 10.71

- Trong 12 GTS trên thông qua số liệu cho thấy tỉ lệ phần trăm các mức độ với điểm trung bình này cho thấy các giá trị này đều rất phù hợp để giáo dục cho HS trường THCS Dương Quang, được CBGV, PHHS và HS đồng ý ở mức cao. Tuy nhiên, trong 12 giá trị thì có những giá trị được đánh giá cao là rất phù hợp. Đó là giá trị: Trung thực 85.71 % rất phù hợp; hạnh phúc: 81.25 %, trách nhiệm: 80.34 %, khoan dung 81.25 %. Các giá trị như, giản dị, hợp tác, tôn trọng cũng đạt độ tin cậy ở mức cao từ 71.42 % đến 79.46 %. Riêng giá trị “tự do” chỉ có 44.64 % cho là rất phù hợp, 36.61 % cho là phù hợp và 18.75 %, cho rằng bình thường. Như vậy, có thể nói giá trị này đã được đánh giá thấp hơn các giá trị khác, điều đó cho thấy giá trị này chưa được đề cao, CBGV, PHHS vẫn còn ảnh hưởng rất nhiều của các giá trị truyền thống. Điều đó HS sẽ ít có cơ hội được bộc lộ “cái tơi” của mình. Các kỹ năng nhận thức bản thân, khẳng định bản thân của HS sẽ hạn chế, khơng được thể hiện chính kiến của mình. Hoặc nếu có thì HS sẽ hiểu một cách lệch lạc. Nên thực tế đã có nhiều HS thể hiện kỹ năng này chưa đúng.

Bảng 2.2.b. Tổng hợp đánh giá của CBGV, PHHS và HS trường THCS Dương Quang tự đánh giá về biểu hiện nhóm các KNS của bản thân tương ứng với các GTS

STT CÁC KỸ NĂNG Các mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1 Các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình (tự giác học bài, quản lý thời gian, biết sở thích, điểm mạnh điểm yếu của mình...)

10 8.93 23 20.53 52 46.43 26 23.21

2

Các kỹ năng phân biệt và sống với người khác ( chào hỏi lễ phép, chia sẻ với bạn bè, tập trung nghe giảng, vâng lời ông bà, bố mẹ, thầy cô...)

8 7.14 32 28.57 46 41.08 26 23.21

3

Các kỹ năng đưa ra quyết định ( kiềm chế cảm xúc khi giận, khi buồn ; tranh luận, tự tin ra quyết định ...)

Qua bảng 2.2.b. Có thể thấy biểu hiện các KNS của HS chủ yếu tập trung ở mức trung bình - yếu. Trong đó, ở mức trung bình là cao nhất.

Với nhóm kỹ năng nhận biết và sống với chính mình các em có biểu hiện ở mức trung bình là cao nhất, chiếm 46.43 %. Tuy CBQL, GV, PHHS, và các em có nhận thức tốt về tầm quan trọng của các kỹ năng này nhưng trên thực tế HS vẫn chưa thể hiện tốt các kỹ năng này. Là do trong quá trình học tập các em chưa có nhiều điều kiện cũng như hoạt động để rèn luyện , bởi vậy các em còn bỡ ngỡ khi thể hiện các KN này.

Với nhóm kỹ năng ra quyết định, các em có biểu hiện chủ yếu ở mức trung bình - kém với 30.36 %. Điều này có thể lý giải rằng đó là do ngay từ ý thức cũng như thái độ các em thấy các kỹ năng này chưa thực sự quan trọng. Vì thế trong biểu hiện hành vi các em cũng có sự đồng nhất.

Có thể thấy các nhóm kỹ năng của HS trường THCS Dương Quang có biểu hiện trải đều ở các mức Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Kém. Đó là do những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS. Có sự chênh lệch khá lớn trong nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh đối với những kỹ năng sống cơ bản. Mặc dù các em có nhận thức và thái độ với những kỹ năng sống tốt, song hành động của các em biểu hiện ra bên ngồi thì chưa có sự tương đồng.

Bảng 2.2.c. Kết quả đánh giá thực trạng KNS đã có của HS trường THCS Dương Quang qua ý kiến của CBQL,GV,PHHS.

T T KỸ NĂNG SỐNG CÁC MỨC ĐỘ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình 1 Kỹ năng tự nhận thức 6 13.95 15 34.88 18 41.86 3 6.98 1 2.33 2 Kỹ năng xác định giá trị 4 9.30 10 23.26 23 53.49 8 18.60 1 2.33 3 Kỹ năng làm chủ cảm xúc của bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trường trung học cơ sở dương quang huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)