Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục GTS, KNS nhằm đánh giá, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, xác định nguyên nhân của thành công cũng như chưa thành công trong một hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt tại trường THCS Dương Quang trong bối cảnh giáo dục hiện nay. Từ số liệu khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường THCS Dương Quang sẽ là cơ sở thực tiễn cho các biện pháp quản lý.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Phiếu 1: Dành cho Cán bộ quản lý và giáo viên . Phiếu 2: Dành cho học sinh.
Phiếu 3: Dành cho phụ huynh học sinh.
Phân tích thống kê mơ tả
Các chỉ số phân tích thống kê mơ tả bao gồm:
Điểm phần trăm ( % ) : Được dùng trong việc tính điểm đạt được của từng
yếu tố.
Phân tích sử dụng thống kê suy luận: Phân tích so sánh giá trị điểm phần trăm.
2.2.3. Phương pháp tổ chức khảo sát
Do nội dung khảo sát có dung lượng lớn, trong khi điều kiện tiến hành khảo sát còn hạn chế, tác giả đã kết hợp các phương pháp sau:
2.2.3.1.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Từ khung lý thuyết của đề tài tác giả đã thiết kế các câu hỏi cho phiếu khảo sát. Nội dung khảo sát nhằm vào các vấn đề sau:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục GTS, KNS cho học sinh. - Hình thức giáo dục GTS, KNS cho học sinh.
- Phương pháp giáo dục GTS, KNS cho học sinh. - Quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh.
2.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu trao đổi trực tiếp với các đối tượng, tham khảo ý kiến các nhà quản lý, chuyên gia
Phỏng vấn trực tiếp cá nhân. Thiết kế phiếu dành cho cán bộ, giáo viên và học sinh, phụ huynh.
2.2.3.3. Phương pháp quan sát hành vi của học sinh
Quan sát các hoạt động giáo dục, các hành vi hàng ngày của học sinh khi đến trường.
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS trƣờng Trung học cơ sở Dƣơng Quang
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS và HS trường Trung học cơ sở Dương Quang về các GTS, KNS
Theo kết quả tự đánh giá của trường, ý kiến đánh giá của ĐU - UBND xã Dương Quang cũng như nhận xét của Ban đại diện PHHS trường THCS Dương Quang những năm gần đây, có thể thấy biểu hiện về GTS, KNS của HS trong nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết các em có lối sống lành mạnh, biết vâng lời ơng bà, bố mẹ, tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động thiện nguyện... Qua khảo sát, chúng tôi thu được kết quả như sau :
Bảng 2.2.a. Tổng hợp ý kiến đánh giá về 12 giá trị sống của CBQL, GV, PHHS và học sinh trường THCS Dương Quang.
STT Giá trị sống Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Trung bình phù hợp Không Rất không phù hợp SL % SL % SL % SL % SL % 1 Hồ bình 75 66.97 23 20.53 14 12.50 2 Tôn trọng 80 71.42 20 17.86 12 10.72 3 Yêu thương 89 79.46 18 16.07 5 4.47 4 Khoan dung 91 81.25 16 14.28 5 4.47 5 Trung thực 96 85.71 12 10.71 4 3.58 6 Khiêm tốn 89 79.46 16 14.28 7 6.26 7 Hợp tác 89 79.46 18 16.07 5 4.47 8 Hạnh phúc 91 81.25 16 14.28 5 4.47 9 Trách nhiệm 90 80.34 15 13.40 7 6.26 10 Giản dị 83 74.10 17 15.19 12 10.71 11 Tự do 50 44.64 41 36.61 21 18.75 12 Đoàn kết 80 71.43 20 17.86 12 10.71
- Trong 12 GTS trên thông qua số liệu cho thấy tỉ lệ phần trăm các mức độ với điểm trung bình này cho thấy các giá trị này đều rất phù hợp để giáo dục cho HS trường THCS Dương Quang, được CBGV, PHHS và HS đồng ý ở mức cao. Tuy nhiên, trong 12 giá trị thì có những giá trị được đánh giá cao là rất phù hợp. Đó là giá trị: Trung thực 85.71 % rất phù hợp; hạnh phúc: 81.25 %, trách nhiệm: 80.34 %, khoan dung 81.25 %. Các giá trị như, giản dị, hợp tác, tôn trọng cũng đạt độ tin cậy ở mức cao từ 71.42 % đến 79.46 %. Riêng giá trị “tự do” chỉ có 44.64 % cho là rất phù hợp, 36.61 % cho là phù hợp và 18.75 %, cho rằng bình thường. Như vậy, có thể nói giá trị này đã được đánh giá thấp hơn các giá trị khác, điều đó cho thấy giá trị này chưa được đề cao, CBGV, PHHS vẫn còn ảnh hưởng rất nhiều của các giá trị truyền thống. Điều đó HS sẽ ít có cơ hội được bộc lộ “cái tơi” của mình. Các kỹ năng nhận thức bản thân, khẳng định bản thân của HS sẽ hạn chế, không được thể hiện chính kiến của mình. Hoặc nếu có thì HS sẽ hiểu một cách lệch lạc. Nên thực tế đã có nhiều HS thể hiện kỹ năng này chưa đúng.
Bảng 2.2.b. Tổng hợp đánh giá của CBGV, PHHS và HS trường THCS Dương Quang tự đánh giá về biểu hiện nhóm các KNS của bản thân tương ứng với các GTS
STT CÁC KỸ NĂNG Các mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 1 Các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình (tự giác học bài, quản lý thời gian, biết sở thích, điểm mạnh điểm yếu của mình...)
10 8.93 23 20.53 52 46.43 26 23.21
2
Các kỹ năng phân biệt và sống với người khác ( chào hỏi lễ phép, chia sẻ với bạn bè, tập trung nghe giảng, vâng lời ông bà, bố mẹ, thầy cô...)
8 7.14 32 28.57 46 41.08 26 23.21
3
Các kỹ năng đưa ra quyết định ( kiềm chế cảm xúc khi giận, khi buồn ; tranh luận, tự tin ra quyết định ...)
Qua bảng 2.2.b. Có thể thấy biểu hiện các KNS của HS chủ yếu tập trung ở mức trung bình - yếu. Trong đó, ở mức trung bình là cao nhất.
Với nhóm kỹ năng nhận biết và sống với chính mình các em có biểu hiện ở mức trung bình là cao nhất, chiếm 46.43 %. Tuy CBQL, GV, PHHS, và các em có nhận thức tốt về tầm quan trọng của các kỹ năng này nhưng trên thực tế HS vẫn chưa thể hiện tốt các kỹ năng này. Là do trong q trình học tập các em chưa có nhiều điều kiện cũng như hoạt động để rèn luyện , bởi vậy các em còn bỡ ngỡ khi thể hiện các KN này.
Với nhóm kỹ năng ra quyết định, các em có biểu hiện chủ yếu ở mức trung bình - kém với 30.36 %. Điều này có thể lý giải rằng đó là do ngay từ ý thức cũng như thái độ các em thấy các kỹ năng này chưa thực sự quan trọng. Vì thế trong biểu hiện hành vi các em cũng có sự đồng nhất.
Có thể thấy các nhóm kỹ năng của HS trường THCS Dương Quang có biểu hiện trải đều ở các mức Tốt - Khá - Trung bình - Yếu - Kém. Đó là do những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS. Có sự chênh lệch khá lớn trong nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh đối với những kỹ năng sống cơ bản. Mặc dù các em có nhận thức và thái độ với những kỹ năng sống tốt, song hành động của các em biểu hiện ra bên ngồi thì chưa có sự tương đồng.
Bảng 2.2.c. Kết quả đánh giá thực trạng KNS đã có của HS trường THCS Dương Quang qua ý kiến của CBQL,GV,PHHS.
T T KỸ NĂNG SỐNG CÁC MỨC ĐỘ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Nhóm các kỹ năng nhận biết và sống với chính mình 1 Kỹ năng tự nhận thức 6 13.95 15 34.88 18 41.86 3 6.98 1 2.33 2 Kỹ năng xác định giá trị 4 9.30 10 23.26 23 53.49 8 18.60 1 2.33 3 Kỹ năng làm chủ cảm xúc của bản thân 3 6.98 9 20.93 25 58.14 4 9.30 1 2.33
4 Kỹ năng kiềm chế căng thẳng 2 4.65 11 25.58 24 55.81 5 11.63 1 2.33 5 Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 4 9.30 10 23.26 23 53.49 4 9.30 2 4.65 6 Kỹ năng thể hiện sự tự tin 6 13.95 9 20.93 23 53.49 4 9.30 1 2.33 Nhóm các kỹ năng phân biệt và sống với ngƣời khác
7 Kỹ năng giao tiếp
có hiệu quả 9 20.23 12 27.91 20 46.51 2 4.65 8 Kỹ năng lắng nghe tích cực 5 11.63 11 25.58 21 48.84 4 9.30 1 2.33 9 Kỹ năng thể hiện sự cảm thông 5 11.63 11 25.58 23 53.49 5 11.63 10 Kỹ năng thương lượng 3 6.98 10 23.26 22 51.16 5 11.63 2 4.65 11 Kỹ năng giải
quyết mâu thuẫn 6 13.95 11 25.58 24 55.81 2 4.65 1 2.33 12 Kỹ năng hợp tác 7 16.28 12 27.91 22 51.16 2 4.65
Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả
13 Kỹ năng tư duy
phê phán 3 6.98 9 20.93 21 48.84 7 16.28 3 6.98 14 Kỹ năng tư duy
sáng tạo 4 9.30 11 25.58 20 46.51 5 11.63 3 6.98 15 Kỹ năng ra quyết định 2 4.65 10 23.26 26 60.47 3 6.98 2 4.65 16 Kỹ năng giải quyết vấn đề 4 9.30 9 20.93 25 58.14 6 13.95 17 Kỹ năng kiên định 3 6.98 9 20.93 23 53.49 7 16.28 1 2.33
Qua bảng số liệu 2.2.c và thực tế quan sát hành vi cũng như phỏng vấn trực tiếp HS, nhìn chung HS trường THCS Dương Quang có những biểu hiện tích cực về mặt đạo đức như : Tỷ lệ HS thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của HS đạt 100 %. Các em đã có ý thức bảo vệ mơi trường, có kỹ năng phịng chống các tệ nạn xã hội, tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một số biểu hiện chưa ý thức của học sinh về KNS , kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng tự học ở nhà, kỹ năng lập kế hoạch... Đây là lứa tuổi đang hình thành và phát triển nhân cách, vì vậy các em phải được học tập và thực hành nhiều KNS. Song đi vào cụ thể thì các đối tượng được lấy ý kiến đều đánh giá mức độ thể hiện KNS của HS so với yêu cầu thực tế còn hạn chế. Cụ thể, cả ba đối tượng được khảo sát đều cho rằng HS trường THCS Dương Quang chưa thể hiện tốt các KNS nêu trên (thể hiện không kỹ năng nào được đánh giá ở mức cao) .
-Ý kiến của CBQL và GV:
Khi được hỏi về mức độ biểu hiện KNS của HS, những người trực tiếp làm công tác quản lý đều cho rằng trong 3 nhóm kỹ năng được liệt kê thì kỹ năng giao tiếp được đánh giá cao nhất. Điều này phản ánh đúng đặc điểm tâm lý của HS THCS là lứa tuổi hồn nhiên, lứa tuổi đang muốn khám phá, thích thể hiện bản thân, các em thích hoạt động tập thể, thích được làm quen và giao tiếp với bạn bè, mọi người xung quanh. Kỹ năng ra quyết định và kỹ năng kiên định của các em được đánh giá là thấp nhất. Các em mặc dù đã ý thức được tầm quan trọng của KNS, tuy nhiên có sự mâu thuẫn giữa nhận thức và biểu hiện hành vi. Nó cũng phù hợp với đặc điểm của HS THCS, thơng minh nhưng chưa có chủ đích, khơng kiên trì theo đuổi mục tiêu đã đặt ra. Các em chưa có kế hoạch, không biết đặt mục tiêu cũng như cách thức để duy trì các hoạt động trong học tập cũng như cuộc sống của bản thân. Vì vậy địi hỏi phải có người lớn như cha mẹ, thầy cơ dạy bảo, hướng dẫn.
Kỹ năng thương lượng cũng chưa được đánh giá cao. Bởi vậy trong thực tế vẫn cịn hiện tượng HS tranh giành, thậm chí cãi cọ, xơ xát, dẫn đến một số biểu hiện tiêu cực. Đây là một trong những kỹ năng địi hỏi người làm cơng tác giáo dục cần lưu tâm.
-Ý kiến của PHHS:
Nhìn chung phụ huynh HS đánh giá con mình ở mức cao hơn giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Tuy nhiên giữa những người trực tiếp nuôi dưỡng và trực tiếp dạy dỗ về cơ bản vẫn có một sự tương quan thống nhất. PHHS cũng đánh giá con họ có kỹ năng giao tiếp với bạn bè, thầy cô... Tương đối tốt. Kỹ năng kiên định và kỹ năng giải quyết vấn đề là chưa tốt. Có thể cha mẹ các em dưới một góc nhìn khác lại đặt ra những đòi hỏi cao hơn như: Trẻ phải hiểu được sự vất vả của cha mẹ để chia sẻ ,
phải tự lên kế hoạch và tự lập trong mọi tình huống của cuộc sống... Khi trẻ chưa đáp ứng được những mong muốn này thì cha mẹ cho là con chưa biểu hiện tốt ở những kỹ năng này. Tuy nhiên thực trạng của lứa tuổi này là tính độc lập cịn thấp, tính tình thất thường. Chính vì vậy vai trò của người CBQL cũng như GVCN, GV TPT, PHHS trong việc hình thành, phát triển GTS,KNS cho các em là vô cùng quan trọng.
2.3.2. Thực trạng nhận thức của đội ngũ CBQL,GV, PHHS về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS trườngTHCS Dương Quang
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát nhận thức về giáo dục GTS, KNS của CBQL, GV, PHHS trường THCS Dương Quang
Nội Dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Khái niệm về GTS 2 4.65 3 6.98 20 46.51 15 34.88 3 6.98 Khái niệm về KNS 2 4.65 4 9.30 18 41.87 17 39.53 2 4.65 Mối quan hệ giáo
dục GTS, KNS cho học sinh. 1 2.33 2 4.65 12 27.91 20 46.51 8 18.60 Tầm quan trọng của Giáo dục GTS, KNS cho họcsinh . 2 4.65 2 4.65 15 34.88 16 37.22 8 18.60
Số liệu kết quả khảo sát ở bảng 2.3. Cho thấy mức độ nhận thức của CBQL, GV, PHHS còn thấp, thông qua số liệu trên cho biết: GTS là 4.65 % Tốt, 6.98 % khá, 46.51 % Trung bình, 34.88 % Yếu; 6.98 % Kém. KNS là 4.65 % Tốt, 9.30 % Khá, 41.87 % Trung bình, 39.53 % là Yếu, 4.65 % là Kém, đánh giá về mối quan hệ giữa GTS, KNS 2.33 % Tốt, 4.65 % Khá, 27.91 % Trung bình, 46.51 % Yếu, 18.60 % Kém, Kết quả đánh giá về tầm quan trọng của việc hoạt động giáo dục GTS, KNS thu được kết quả như sau; 4.65 % Tốt, 4.65 % Khá, 34.88 % Trung bình, 37.25 % là Yếu, 18.60 % là Kém. Qua số liệu trên chứng minh tỷ lệ hiểu về GTS, KNS của CBQL, GV nhà trường cao hơn PHHS, điều đó cho thấy sự phối hợp để giáo dục GTS, KNS cho HS thông qua PHHS chưa hiệu quả. Gia đình chưa quan tâm đến hoạt động giáo dục này, chỉ quan tâm đến việc học.
2.3.3 Thực trạng về nội dung giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường THCS Dương Quang
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá của CBQL, GV, PHHS và HS về nội dung giáo dục GTS, KNS cho học sinh trường THCS Dương Quang
Nhóm kỹ năng Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Kỹ năng ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ, phù hợp với bối cảnh 4 3.57 8 7.14 41 36.61 45 41.18 14 12.50
Kỹ năng ứng xử, giao tiếp bằng ngôn ngữ đúng mực, lễ phép phù hợp trong từng hoàn cảnh. 3 2.68 5 4.46 36 32.14 51 45.54 17 15.18 Kỹ năng sắp xếp thời gian. 3 2.68 8 7.14 36 32.14 53 47.32 12 10.71 Kỹ năng tự nhận biết bản thân 4 3.57 6 5.36 50 44.64 45 40.18 7 6.25
Kỹ năng kiểm soát cảm
xúc 5 4.46 6 5.36 45 40.18 45 40.18 12 10.71 Kỹ năng bảo vệ và chăm
sóc bản thân 4 3.57 7 6.25 47 41.96 43 38.39 8 7.14
Kỹ năng tự giác học tập 4 3.57 6 5.36 40 35.71 40 35.71 12 10.71
Kỹ năng làm việc theo
nhóm/đội 3 2.68 6 5.36 48 42.86 45 40.18 10 8.93
Kỹ năng bộc lộ/kiểm sốt
tình cảm 5 4.46 7 6.25 50 44.64 42 37.50 8 7.14
Kỹ năng thể hiện sự tôn
trọng 5 4.46 8 7.14 51 45.54 40 35.71 8 7.14
Kỹ năng thuyết phục
Kỹ năng thương lượng 3 2.68 5 4.46 42 37.50 50 44.64 12 10.71 Kỹ năng từ chối 4 3.57 6 5.36 46 41.07 43 38.39 11 9.82