4. Kết cấu báo cáo
2.9. Phân tích kết quả hoạt động kinhdoanh của Tổng công ty Điện lực Dầu khí
Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 1: Tổng hợp chỉ tiêu sản lượng điện giai đoạn 2019-2021 Đơn vị tính: Triệu kWh TT Chỉ tiêu Thực hiện năm 2019 Thực hiện năm 2020 Thực hiện năm 2021 Tỷ lệ so sánh (%) A B 1 2 3 4=2/1 5=3/2 6=3/1 1 Sản lượng điện
1 Nhà máy điện Cà Mau 1&2 7.556 6.498 4.333 86% 67% 57% 2 Nhà máy điện Nhơn Trạch 1 3.255 1.148 445 35% 39% 14% 3 Nhà máy điện Nhơn Trạch 2 4.952 3.905 3.182 79% 81% 64% 4 Nhà máy điện Hủa Na 560 567 563 101% 99% 101% 5 Nhà máy điện Đakđrinh 433 506 622 117% 123% 144% 6 Nhà máy điện Vũng Áng 1 5.770 6.542 5.554 113% 85% 96%
7 Nguồn điện NLTT 0 0 1 - - -
Tổng cộng 22.543 19.166 14.701 85% 77% 65% Nhận xét:
Tổng sản lượng điện năm 2019, 2020 và 2021 của PV Power lần lượt là 22.543 triệu kWh, 19.166 triệu kWh, 14.701 triệu kWh. Có thể thấy, sản lượng điện của PV Power giảm dần qua các năm, nguyên nhân là do:
Từ đầu năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trên cả nước, các ngành sản xuất, ngành công nghiệp là khách hàng sử dụng điện năng thường xuyên với lượng tiêu thụ lớn gặp tình trạng đình trệ hoặc dừng sản xuất, làm giảm sâu nhu cầu phụ tải toàn thị trường, ảnh hưởng đến khả năng vận hành, sản xuất kinh doanh các nhà máy điện của Tổng công ty. Đặc biệt trong tháng 8/2021, mức phụ tải sụt giảm từ 12 đến 27% so với tháng 7 và các tháng đầu năm, càng ảnh hưởng đến khả năng vận hành các NMĐ của PV Power. Vào nửa cuối tháng 8, các NMĐ Cà Mau 1&2, Vũng Áng 1 chỉ vận hành 1 tổ máy với công suất tối thiểu, các NMĐ Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2 chào giá ngừng vận hành. Quý IV/2021, NMĐ Cà Mau 1&2, NMĐ Nhơn Trạch 2 chỉ
vận hành với 01 tổ máy với sản lượng tối thiểu; NMĐ Vũng Áng 1 ngừng vận hành Tổ máy 2 từ ngày 17/8 đến 20/10 để đại tu theo kế hoạch, Tổ máy 1 dừng vận hành từ ngày 19/9 đến hết năm 2021 do sự cố.
Mức tăng phụ tải (điện thương phẩm) năm 2020, 2021 thấp, đồng thời với tốc độ tăng nguồn điện năng lượng tái tạo (mặt trời, gió) cao trong giai đoạn vừa qua và việc ưu tiên huy động tối đa các nguồn năng lượng tái tạo theo khả năng giải tỏa lưới điện và khả năng hấp thụ của hệ thống, do vậy các nhà máy nhiệt điện có giá thành cao sẽ khơng được hệ thống điều độ điện Quốc gia giao Qc, phải ngừng dự phòng nhiều thời điểm trong năm 2020 và 2021.
Các nguồn năng lượng sơ cấp sử dụng cho các nhà máy điện đang dần cạn kiệt: - 9 tháng đầu năm 2020, 2021 các hồ thủy điện Hủa Na, Đakđrinh thường xuyên thiếu nước do thời tiết khắc nghiệt dẫn tới các nhà máy thủy điện không thể đảm bảo kế hoạch sản xuất điện.
- Sự suy giảm sản lượng cung cấp của nguồn khí Đơng Nam Bộ cùng với việc Hợp đồng mua bán khí cung cấp cho NMĐ Nhơn Trạch 1 hết thời hạn cam kết lượng khí tối thiểu nên Qc của nhà máy được phân bổ rất thấp; Nguồn khí giá thấp suy giảm phải sử dụng nguồn khí giá cao (như mỏ Sao Vàng-Đại Nguyệt, Thiên Ưng-Đại Hùng) khu vực Đông Nam Bộ, nguồn bổ sung từ Petronas khu vực Tây Nam Bộ, dẫn đến A0 huy động thấp, ảnh hưởng đến hiệu quả vận hành các nhà máy; Ngồi ra chênh lệch giá khí do chưa thống nhất tỷ lệ phân bổ khí bổ sung Petronas giữa PVN và EVN bình quân 40 tỷ đồng/tháng, đã ảnh hưởng đến vận hành sản xuất và hiệu quả của nhà máy điện.
- Năm 2020 khó khăn của nguồn than cám 5a1 không đủ cấp cho vận hành sản xuất, chủ yếu phải sử dụng than phối trộn.
Đối với NMĐ Vũng Áng 1: Ảnh hưởng của bồi lắng luồng lạch ra vào cảng, gió mùa đến công tác bốc hút than,… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của NMĐ. Giá điện hợp đồng của NMĐ Vũng Áng 1 đang tính tạm trên tổng mức đầu tư được duyệt, chưa tính theo giá trị quyết tốn vốn đầu tư dự án, đã dẫn đến tình trạng PV Power bị EVN giữ lại tiền bán điện, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của đơn vị.
2.9.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Chỉ tiêu Năm 2019 (Triệu đồng) Năm 2020 (Triệu đồng) Năm 2021 (Triệu đồng) Tỷ trọng 2019-2020 (%) Tỷ trọng 2020-2021 (%) Doanh thu thuần
về bán hàng và cung cấp dịch vụ
35.375.969 29.731.733 24.560.949 (15,95) (17,39)
Giá vốn hàng bán 30.233.372 25.151.638 22.020.951 (16,81) (12,45) Lợi nhuận gộp 5.142.596 4.580.095 2.539.997 (10,94) (44,54) Doanh thu từ hoạt
động tài chính 453.447 439.870 689.859 (2,99) 56,83 Chi phí tài chính 1.323.606 999.377 652.802 (24,50) (34,68) Trong đó: Chi phí lãi vay 1.154.051 809.234 509.644 (29,88) (37,02) Chi phí bán hàng 27.018 35.159 9.426 30,13 (73,19) Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.169.337 1.174.311 130.934 0,43 (88,85)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
3.128.117 2.855.240 2.459.182 (8,72) (13,87)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
3.193.027 2.875.097 2.339.300 (9,96) (18,64)
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
317.007 344.116 164.456 8,55 (52,21)
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
Nhận xét:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn 2019-2021 có xu hướng giảm dần do sự sụt giảm của sản lượng làm giảm doanh thu của PV Power, với mức sản lượng phát giảm khoảng 3,3 tỷ kWh năm 2020 so với năm 2019 và sản lượng điện năm 2021 giảm 4,4 tỷ kWh so với năm 2020 làm doanh thu giảm tương ứng, năm 2019 doanh thu thuần là 35.376 tỷ đồng giảm còn 24.560 tỷ đồng vào năm 2021. Thêm vào đó, sự sụt giảm của giá dầu thô làm giảm doanh thu của PV Power do giá khí tại các Nhà máy điện Cà Mau 1, Nhà máy điện Cà Mau 2, Nhà máy điện Nhơn Trạch 1 và Nhà máy điện Nhơn Trạch 2 đều biến động theo giá dầu.
Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm trong năm 2020 nhưng tăng trong năm 2021. Do lãi tiền gửi trong năm 2020 của PV Power giảm vì EVN/EPTC liên tục giữ lại tiền điện của các nhà máy điện thuộc PV Power, đặc biệt là tiền điện Nhà máy điện Cà Mau 1 và Nhà máy điện Cà Mau 2, tính đến 26/11/2020 tổng số cơng nợ phải thu của EVN là: 3.240 tỷ đồng đã ảnh hưởng đến dòng tiền của doanh nghiệp. Năm 2021 doanh thu tài chính của PV Power tăng hơn 200 tỷ đồng so với năm 2019 và 2020 do bán cổ phần tại Công ty con PV Machino nên thu về 358 tỷ đồng.
Giá vốn hàng bán trong 3 năm gần đây của Tổng cơng ty có xu hướng giảm, do sản lượng điện giảm, giá khí giảm theo thị trường giá dầu tồn thế giới, đồng thời, PV Power đã thực hiện tiết giảm chi phí giá thành sản xuất như: suất hao nhiệt giảm, chi phí sản xuất chung giảm. Cụ thể, trong năm 2020, Tổng công ty tiết kiệm, tiết giảm được 539,2 tỷ đồng, năm 2021 tiết kiệm, tiết giảm được 540 tỷ đồng.
Chi phí tài chính bao gồm chi phí lãi vay và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số dư ngoại tệ cũng có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019-2021, do số dư nợ dài hạn giảm qua các năm, đồng thời tỷ giá ngoại tệ biến động giảm nên chênh lệch tỷ giá giảm.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2020 tăng hơn so với năm 2019 nhưng lại giảm trong năm 2021.
Lợi nhuận gộp của Tổng công ty cũng giảm trong 3 năm (2019-2021). Tuy nhiên lợi nhuận năm 2020 vượt kế hoạch 2020 là 12% (TH 2.875 tỷ đồng/KH 2.395 tỷ đồng), đồng thời dù doanh thu năm 2020 chỉ bằng 85% so với năm 2019 nhưng lợi nhuận năm 2020 bằng 90% lợi nhuận năm 2019 cho thấy nỗ lực của doanh nghiệp trong việc quản trị kinh
doanh đem lại hiệu quả kinh doanh tốt trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến toàn cầu.
Lợi nhuận trước thuế trong giai đoạn 2019-2021 cũng có xu hướng giảm nhưng so với kế hoạch, năm 2020 hoàn thành 112% kế hoạch, năm 2021 hoàn thành 151% kế hoạch. Đây là một tín hiệu tốt cho tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong bối cảnh các doanh nghiệp lớn đều gặp khó khăn do đại dịch.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của PV Power trong 3 năm trở lại đây cũng giảm. Tuy nhiên, năm 2020 hoàn thành 130% kế hoạch đề ra, năm 2021 hoàn thành 155% kế hoạch. Phần lớn do công tác quản trị chi phí, giá thành sản phẩm, tiết kiệm, tiết giảm chi phí sản xuất kinh doanh... Có thể thấy mặc dù sản lượng điện, doanh thu và lợi nhuận của Tổng cơng ty có giảm trong giai đoạn phân tích, tuy nhiên doanh nghiệp đã tích cực quản trị, quản lý chi phí để duy trì lợi nhuận ổn định, hiệu quả cao.
2.9.3. Phân tích bảng cân đối kế toán của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 3: Bảng cân đối kế tốn của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 Chỉ tiêu Năm 2019 (Triệu đồng) Năm 2020 (Triệu đồng) Năm 2021 (Triệu đồng) Tỷ trọng 2019- 2020 (%) Tỷ trọng 2020- 2021 (%) Tài sản ngắn hạn 16.088.854 16.897.192 18.420.179 5,02 9,01 Tiền và các khoản tương đương
tiền
5.083.277 7.069.700 8.223.693 39,08 16,32
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
657.920 788.595 531.217 19,86 (32,64)
) Hàng tồn kho 1.427.591 1.727.999 1.837.762 21,04 6,35 Tài sản ngắn hạn khác 193.950 115.220 2.028.117 (40,59 ) 1660,2 0 Tài sản dài hạn 39.633.771 37.152.953 34.556.738 (6,26) (6,99) Tài sản cố định 37.324.744 34.614.390 31.868.871 (7,26) (7,93) Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 985.538 1.027.824 827.903 4,29 (19,45) Tổng cộng tài sản 55.722.625 54.050.146 52.976.917 (3,00) (1,99) Nợ phải trả 26.188.243 22.783.553 21.851.540 (13,00 ) (4,09) Nợ ngắn hạn 17.065.550 16.479.836 17.747.581 (3,43) 7,69 Nợ dài hạn 9.122.692 6.303.716 4.103.958 (30,90 ) (34,90) Vốn chủ sở hữu 29.534.382 31.266.593 31.125.377 5,87 (0,45) Vốn đầu tư của chủ sở hữu 23.418.716 23.418.716 23.418.716 0 0
Thặng dư vốn cổ phần (274) (274) (274) 0 0
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
2.672.959 4.302.230 3.010.430 60,95 (30,03)
Lợi ích của cổ đơng thiểu số
2.9.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Hình 2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Nhận xét:
Cơ cầu tài sản của PV Power không biến động nhiều qua các năm.
Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn năm 2019 là 16.009 tỷ đồng, năm 2020 và 2021 là 18.420 tỷ đồng. Trong đó, tiền và các khoản tương đương tiền tăng khoảng 2.000 tỷ mỗi năm, tương ứng các khoản phải thu ngắn hạn giảm qua các năm. Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm công nợ của EVN và các đối tác ngành dịch vụ kỹ thuật điện.
Hàng tồn kho tăng qua các năm; Hàng tồn kho của doanh nghiệp bao gồm các nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tăng phục vụ sản xuất kinh doanh tăng. Năm 2019 hàng tồn kho chiếm 9% tổng tài sản ngắn hạn, năm 2020 chiếm 10% và năm 2021 chiếm 11% tổng tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn khác tăng dần qua các năm từ 119 tỷ đồng năm 2019; năm 2020 là 115 tỷ đồng, năm 2021 là 2.028 tỷ đồng. Đây bao gồm cả các khoản thuế GTGT Công ty được khấu trừ, là các khoản thuế GTGT hàng nhập khẩu cho vật tư, thiết bị phục vụ cho công tác sửa chữa các nhà máy.
Tài sản dài hạn: 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Cơ cấu tài sản
Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản, đạt 70% tổng tài sản qua các năm. Do đó, tài sản dài hạn giảm qua các năm dẫn đến tổng tài sản của doanh nghiệp giảm dần từ năm 2019-2021.
Năm 2019 tài sản dài hạn của Tổng Công ty là 39.634 tỷ đồng, sang năm 2020 giảm xuống 37.152 tỷ đồng và năm 2021 là 34.556 tỷ đồng. Tài sản dài hạn giảm đều qua các năm chủ yếu là do giá trị tài sản cố định hữu hình giảm dần qua các năm. PV Power gồm các đơn vị sản xuất điện, nên hệ thống tài sản cố định, máy móc, tuabin và các tổ máy nhiều và sử dụng lâu dài, trích khấu hao tài sản cố định hàng năm nên giá trị tài sản cố định hữu hình có xu hướng giảm.
Đầu tư tài chính dài hạn năm 2020 tăng so với năm 2019 chủ yếu do giá trị đầu tư vào công ty liên kết tăng.
2.9.3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Hình 4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Nhận xét:
Giống như tài sản, nguồn vốn giảm đều qua các năm. Nếu như năm 2020 tổng nguồn vốn giảm so với năm 2019 là 1.672 tỷ đồng thì năm 2021 nguồn vốn lại giảm so với năm 2020 và 2019. Tốc độ biến động của nợ phải trả nhiều hơn biến động của vốn chủ sở hữu, trong khi nợ phải trả giảm qua các năm thì vốn chủ sở hữu tăng. Cụ thể, vốn chủ sở hữu tăng từ 29.534 tỷ đồng đến 31.125 tỷ đồng từ năm 2019 – 2021; nợ phải trả giảm từ năm 2019 là 26.188 tỷ xuống còn 21.851 năm 2021.
0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Cơ cấu nguồn vốn
Bảng 4: Cơ cấu nợ phải trả năm 2019-2021
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tổng nợ phải trả 26.188.243 22.783.553 21.851.540 100% 100% 100% Nợ dài hạn 9.122.692 6.303.716 4.103.958 35% 28% 19% Nợ ngắn hạn 17.065.550 16.479.836 17.747.581 65% 72% 81%
Nợ phải trả của Công ty chiếm khoảng 40% trong tổng nguồn vốn, trong đó cơ cấu của nợ phải trả hầu hết là nợ ngắn hạn. Tình hình biến động của nợ ngắn hạn tại Công ty cụ thể:
Bảng 5: Cơ cấu nợ phải trả năm 2019-2021
Chỉ tiêu Đơn vị: Triệu đồng Đơn vị: %
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Nợ ngắn hạn 17.065.550 16.479.836 17.747.581 100% 100% 100% Phải trả người bán 4.201.193 4.649.173 7.239.989 25% 28% 41% Người mua trả trước 20.791 22.183 5.605 0,12% 0,13% 0,03%
Thuế phải nộp 300.624 293.127 227.349 2% 2% 1%
Phải trả người lao động 175.279 218.642 231.720 1% 1% 1% Chi phí phải trả 1.607.902 1.090.648 1.017.229 9% 7% 6% Phải trả, nộp khác 1.327.868 1.980.644 2.352.555 8% 12% 13% Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn 9.157.537 7.018.700 5.704.807 54% 43% 32% Dự phòng phải trả ngắn hạn 148.406 1.175.972 918.114 1% 7% 5%
Quỹ khen thưởng phúc lợi
124.694 29.737 50.210
Nhận xét:
Giá trị phải trả người bán của Tổng Công ty chiếm 25% trong nợ ngắn hạn của Tổng công ty năm 2019 và tăng lên 41% năm 2021, chủ yếu giá trị này là các khoản phải trả cho nguồn nhiên liệu đầu vào phục vụ sản xuất điện như tiền khí (PV Gas), dầu DO (PV Oil), than (TKV, Đông Bắc)... Giá trị này chủ yếu (tương đương 99%) là Tổng công ty ghi nhận công nợ phải trả với các nhà cung cấp trên cơ sở các phiếu nhập vật tư thiết bị phục vụ cho việc vận hành các NMĐ; còn lại là phải trả các nhà cung cấp dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa, các hợp đồng bảo hiểm khác. Số dư công nợ phải trả và khoản mục hàng tồn kho tương ứng sẽ được quyết tốn và điều chỉnh khi Cơng ty kết thúc hợp đồng với nhà cung cấp.
Các khoản người mua trả tiền trước chiếm khoảng 0,1% cơ cấu nợ ngắn hạn, chủ yếu là khoản thu từ các Cơng ty con trả phí thương hiệu và phí quản lý…
Phải trả người lao động là các khoản tiền lương và thu nhập của cán bộ công nhân viên và người lao động; các khoản trích nộp theo lương…được trích nộp đầy đủ