Biện pháp tổ chức thi công chi tiết các hạng mục

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hoạt động quản lý chất lươợng trong các công trình giao thông đươờng bộ (Trang 54)

1. Công tác chuẩn bị hiện trờng

Công tác chuẩn bị hiện trờng bao gồm các công việc đa lực lợng xe, máy, thiết bị, lực lợng lao động đến hiện trờng. Xây dựng lán trại, nhà, xởng, kho, bãi, cơ sở của nhà thầu để đáp ứng cho việc thi cơng cơng trình.

Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với chủ cơng trình nhà thầu sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của chủ cơng trình để làm việc với các cơ quan tại địa phơng về các vấn đề liên quan đến công tác triển khai thi cơng cơng trình, bao gồm các cơng việc: Giải phóng mặt bằng thi công, thủ tục xin mợn đất, việc đền bù các thiệt hại cho địa phơng, việc triển khai các loại nguyên vật liệu, việc sử dụng các đờng tạm, đờng công vụ, đờng do địa phơng quản lý. Đặc biệt là phối hợp hỗ trợ cho bên A trong cơng tác giải phóng mặt bằng để đảm bảo tiến độ thi công.

Tiến hành khảo sát thiết kế chi tiết các mỏ vật liệu đất, đá, cát, gồm địa điểm, mặt bằng, hệ thống đờng vận chuyển, Tiến hành lấy mẫu thí nghiệm … các chỉ tiêu cơ lý của đất đá, cát, nhựa, xi măng, sắt thép, để chuẩn bị trình … t vấn giám sát trớc khi triển khai thi công

Thời gian kết thúc công việc chuẩn bị hiện trờng càng sớm càng tốt để có thể bớc vào triển khai thi công ngay đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình.

2. Biện pháp đảm bảo chất lợng trong quá trình thi cơng các cơng trình giao thông đơng bộ giao thông đơng bộ

2.1 Biện pháp đảm bảo chất lợng trong thi công cống

Thi cơng và xây dựng cơng trình theo đúng quy trình thi cơng và nghiệm thu của Bộ Giao Thông Vận Tải và các chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu.

2.1.1 Công tác đo đạc và định vị:

Nhà thầu bố trí 2 kỹ s cầu đờng, dùng các loại máy đo hiện đại thờng xuyên kiểm tra định vị trí tim, các bộ phận CT xây dựng kiểm tra cao độ các hạng mục. Công việc này đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục đo nhiều lần để đảm bảo độ chính xác tuyệt đối của các hạng mục thi cơng.

2.1.2 Đào hố móng:

Hồ móng đợc đào phải đảm đủ bề rộng để thi cơng móng, đảm bảo mái Taluy 1/1 để chống trợt, ảnh hởng tới q trình thi cơng. Khi đào đến cao độ đáy móng nếu gặp đất yếu nhà thầu báo cáo Kỹ s t vấn để đào thay bằng đất khác và đầm chặt lại. Đối với các hố móng có mạch nớc ngầm, phải tiến hành bơm hút nớc cho khơ móng thì mới thi cơng.

2.1.3 Đối với cơng tác bê tông:

a. Ván khuôn: Nhà thầu sử dụng các loại ván khuân thép đảm bảo độ

kiên cố, ổn định, cứng rắn và khơng biến hình khi chịu tải trọng. Khi lắp đặt ván khuân phải đảm bảo ghép kín khơng cho vữa chảy ra ngồi. Để đảm báo tháo dỡ ván khuôn thuận lợi mặt bên trong ván khuôn đợc bơi dầu đun nóng ít nhất 2 lần.

b. Cơng tác đổ bê tông, trộn vữa: Trớc khi thi công tiến hành gửi mẫu vật liệu để có các thí nghiệm về chỉ tiêu cơ lý của vật liệu, đá, cát, xi măng để thiết kế thành phần bê tông mác vữa dùng cho thi công, đúc mẫu kiểm tra c- ờng độ bê tông trớc khi thi công. Dùng các hộc đo với các mức khác nhau để đong các loại vật liệu cần pha trộn theo đúng tỷ lệ thiết kế. Khi trộn bê tông dùng máy trộn bê tơng chun dùng 500 lít để trộn. Khi đổ bê tông phải đổ liên tục không để phân tầng và đợc đầm xong trớc khi bê tông ninh kết. Đầm bê tông bằng đầm dùi và đầm rung để bê tông chặt đồng thời làm cho bề mặt bê tông đợc nhẵn nhất. Hàng ngày phải bảo dỡng bê tông theo đúng quy định, kiểm tra độ sụt của bê tơng bằng nón cụt. Cứ 50 m3 bê tơng phải đúc một nhóm mẫu thí nghiệm cờng độ bê tơng cũng nh phải có thí nghiệm mác vữa. vữa trộn xong phải đợc đem dùng hết trớc khi bắt đầu thời gian đông kết.

2.1.4 Đối với cốt liệu:

Xi măng phải sử dụng các loại xi măng phù hợp với từng hạng mục công việc nh trong quy định của hồ sơ mời thầu. Nớc đổ bê tơng thì phải sử dụng loại nớc sạch, ăn đợc có chỉ số PH ít nhất là 4, hàm lợng Sulfat nhiều nhất là 2.700 mg/lit, hàm lợng muối nhiều nhất là 5.000 mg/lít. Đối với đá thì phải dùng loại đá sạch, rắn và bền, khơng nứt nẻ phong hố, có cờng độ chịu nén trong trạng thái bão hồ nớc ít nhất là 1,5 cờng độ u cầu của bê tơng và ít nhất lớn hơn hoặc bằng 400 kg/cm2. Đối với cát dùng loại cát to, rắn không lẫn tạp chất hữu cơ. Sắt thép các loại dùng cho công tác đổ bê tông phải dùng loại sắt mới cha qua sử dụng phải đều, không khuyết tật, không bị han gỉ, đảm bảo đúng các yêu cầu trong hồ sơ thiết kế, trớc khi sử dụng phải tiến hành làm

nguội, 3 mẫu thí nghiệm chịu kéo cho tới đứt và 3 mẫu thí nghiệm hàn điện hồ quang. Tất cả các loại sắt thép đều đợc bảo quản trong nhà kho và đợc đánh số hiệu để tránh lẫn lộn. Ngồi ra cơng tác bảo dỡng bê tông đợc Nhà thầu thực hiện nghiêm túc theo đúng quy trình hiện hành. Phải tiến hành che phủ bê tông ngay sau khi đổ bê tông xong từ 10 đến 12 giờ, thờng xuyên tới nớc bảo dỡng bê tơng trong vịng 28 ngày.

2.1.5 .Công tác xây đá

Đá xây phải dùng đá cứng, rắn khơng nứt nẻ, khơng bị phong hố, cờng độ tối thiểu của đá R>=400 kg/m2. Kích thớc, hình dạng của đá (trừ khi đã quy định trong bản vẽ thiết kế) phải có bề dày khơng nhỏ hơn 150 mm, chiều rộng không nhỏ hơn 1,5 lần bề dày và chiều dày không nhỏ hơn 1,5 lần chiều rộng. Từng viên đá phải có hình dạng chuẩn khơng bị lồi lõm có thể làm cho chúng yếu đi hoặc làm cho chúng khơng ăn chặt đợc vào móng.

Đá hộc phải đợc tu sửa để gạt bỏ những chỗ mỏng hoặc yếu. Đá phải đ- ợc đẽo gọt để cho móng và các đờng nối không lệch nhau trên 2 cm so với đ- ờng chuẩn và để cho chúng tiếp xúc đợc với móng. Bán kính của các chỗ vịng ở các viên đá không đợc vợt quá 30 mm. Khi xây đá đều phải đổ vữa trớc và đặt đá sau, không để đá tiếp xúc nhau mà không chêm vữa, các mạch xây phải no vữa, mạch xây ngang dọc không đợc tập trung thành điểm nút. Các viên đá phải đợc no nớc trớc khi xây. Các loại vật liệu nh xi măng, nớc, cát yêu cầu nh phần trên đã nêu.

Dùng phơng pháp day đá trên vữa để xây đá trụ. Chọn đá theo chiều cao xây gắn chặt và chèn đá nhỏ vào các khe hổng. Phải đặt so le các mạch xây có chiều dài ít nhất 10 cm tại bề mặt ngồi và trong các kết cấu móng. Phải xây móng theo từng lớp ngang mỗi lớp có chiều cao ít nhất là 80 cm. Hàng đá đầu tiên nằm trực tiếp trên lớp móng phải đặt khơ và phải chọn các đá đẽo lớn, chèn kỹ đá nhỏ, đầm và đổ vữa lòng cho tới khi lấp đầy các chỗ trống. Khi xây mỗi lớp đầu tiên phải đặt các hàng đá ngoài mặt và các đá ở trong góc bằng các đá đẽo to. Đặt đá hộc xây sao cho càng chặt càng tốt và khít với hàng ngồi mặt. Các viên đá to phải đặt nằm vững chãi không bấp bênh khi

đầm lên, khơng cho phép đá có những chỗ tiếp xúc nhau hoặc chèn đá nhỏ giữa những viên đá mà không đổ vữa. Mạch đứng khối đá xây dày nhất là 15 cm cần đợc nhồi chặt vữa bằng bay và que sắt.

Chỉ cho phép ngừng việc thi công sau khi đã trát vữa và chèn đá nhỏ vào các khe nằm giữa các hàng đặt sau cùng. Khi tiếp tục công tác phải quét và rửa sạch bề mặt của phần đá xây trớc rồi mới đợc xây tiếp. Khi đá mới xây xong vữa cha chắc chắn thì cần đề phịng tránh mọi lực xung kích đặc biệt không đợc chất đá lên phần mới xây.

Trong thời gian ngừng việc qua một ngày đêm và sau khi hồn thành cơng tác để tránh cho vữa khô nhanh phải dùng rơm hoặc bao tải phủ lên phần đã xây và tới nớc bảo dỡng ít nhất là 3 ngày đêm. Trong q trình thi cơng phải kiểm tra đều đặn xem các hàng lối có nằm đúng trên mặt bằng hay không, độ xiên thiết kế có đợc giữ đúng hay khơng.

2.1.6 Cơng tác kiểm tra chất lợng các hạng mục cơng việc:

Cao độ, kích thớc hình học bằng máy thuỷ bình, thớc thép.

Kiểm tra trong q trình thi cơng: cứ 50 m3 hoặc một ca thi công kiểm tra về thành phần đá, tỷ lệ hỗn hợp vữa lấy mẫu đá trên thùng xe khi chở đến hiện trờng. Khi thay đổi mỏ đá hoặc loại đá sản xuất phải kiểm tra tất cả các loại chỉ tiêu của đá trên đồng thời thí nghiệm lại cờng độ đá.

Kiểm tra nghiệm thu sau khi hồn thành giai đoạn thi cơng. Kiểm tra bề dày kết cấu: Kết hợp việc đào hố kiểm tra độ chặt và kiểm tra bề dày kết cấu, sai số cho phép tối đa là 5% bề dày thiết kế và vợt quá +10mm hoặc-10mm. Bề rộng sai số cho phép so với thiết kế +10mm hoặc -10mm. Cao độ sai số cho phép so với thiết kế là +5mm hoặc -5mm. Dùng máy thuỷ bình để kiểm tra độ dốc ngang, cao độ của khối xây. Để đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình có thể sử dụng phụ gia đơng cứng nhanh có thể mua của Viên khoa học kỹ thuật Giao thơng. Có làm thí nghiệm mẫu trớc nếu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật thì mới sử dụng.

loại ra. Để đảm bảo đúng quy định các hạng mục thi công đều phải đợc kỹ s t vấn giám sát kiểm tra đảm bảo chất lợng và đồng ý cho phép thì nhà thầu mới tiến hành thi công hạng mục tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 Biện pháp đảm bảo chất lợng trong thi công nền đờng

Thi công nền đờng sử dụng chủ yếu bằng máy, kết hợp thủ cơng hồn thiện các hạng mục.

Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, cán bộ kỹ thuật của nhà thầu tiến hành khôi phục tuyến, đo đạc và cốg định vị trí tim đờng, các mốc cao độ dọc tuyến và bố trí thêm các mốc phụ. Tiến hành bổ sung thêm các cọc chi tiết ở các vị trí đờng cong, các vị trí đặc biệt, kiểm tra đối chiếu lại chiều dài tuyến. Trong q trình kiểm tra nếu có sai khác so với hồ sơ thiết kế ban đầu sẽ đợc nhà thầu ghi lại, báo cáo đơn vị thiết kế và chủ đầu t phối hợp cùng giải quyết.

Để đảm quản các cọc mốc, cán bộ kỹ thuật của nhà thầu tiến hành dấu các cọc ra khỏi phạm vi thi công nền đờng từ 10 đến 15m để sau này có thể dễ dàng khôi phục lại các cọc ban đầu vào bất cứ lúc nào trong q trình thi cơng.

Tiến hành xác định giới hạn của đờng, lên khuân đờng dựa vào cọc tim và hồ sơ thiết kế để đánh dấu mép nền đờng ở các vị trí chân Taluy nền đắp, đào để định hình dạng nền đờng, mép nền đờng đợc đánh dấu trên thực địa bằng các cọc gỗ. Việc lên ga định vị nền đờng đầu cống đợc tiến hành đồng thời với việc định vị cống để đảm bảo độ chính xác.

2.2.1 Thi cơng nền đờng đắp

Dọn sạch mặt bằng thi công: Dùng máy ủi, máy xúc kết hợp với thủ công tiến hành dọn sạch cây cỏ, vét bùn, đào bỏ lớp đất hữu cơ dày trung bình 0,3m và tiến hành đánh cấp mái đất thiên nhiên khi độ dốc ngang sờn lớn hơn 20%. Nếu đắp bằng thủ công, chiều rộng cấp bậc là 1m, nếu đắp bằng máy thì bề rộng mỗi cấp phải đủ rộng cho máy hoạt động an toàn trên sờn dốc, mỗi cấp cần dốc vào phía trong 2-3 %. Nếu dốc ngang lớn hơn 40% thì phải có thiết kế riêng. Vật liệu đào phải đợc ơ tô vận chuyển đổ đi đúng nơi quy định.

Đối với những ao hồ nhỏ, hố bom cũ tiến hành hút khô n… ớc đào bỏ lớp bùn lầy đắp bằng đất thoát nớc tốt đầm chặt từng lớp. Trờng hợp tuyến qua ruộng có nớc đọng hoặc chân nền đắp tiếp xúc với nớc hay ở những nơi thốt nớc khó thì tiến hành làm vịng vây ngăn nớc, hút khơ nớc, đào bỏ bùn lầy đất hữu cơ rồi tiến hành đắp bằng đất thoát nớc tốt, đầm chặt từng lớp.

Vật liệu đất trớc khi đa vào sử dụng đắp sẽ đợc cán bộ KCS của nhà thầu tiến hành thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn, để xác định các chỉ tiêu độ ẩm, và dung trọng khô lớn nhất làm cơ sở cho việc kiểm tra độ chặt.

Đất đắp đợc khai thác chọn lọc bằng máy xúc tại các đồi dọc tuyến và tận dụng khối lợng đất đào, dùng ô tô vận chuyển đến đổ thành từng đống tại nền đờng đắp cự ly giữa các đống đất đợc tính tốn sao cho khơng tạo thành các khoảng trống khi san. Dùng máy ủi san đất dày 20-25cm, máy ủi kéo theo đầm chân cừu vừa san vừa đầm sơ bộ sau đó tiến hành dùng lu lèn đảm bảo độ chặt yêu cầu K95. Trong q trình thi cơng vừa đầm lèn, vừa tới nớc để đảm bảo độ ẩm tốt nhất. Sau khi thi công xong một lớp cán bộ trẻ KCS của nhà thầu sẽ tiến hành làm thí nghiệm xác định độ chặt, nếu đạt độ chặt K95 đợc kỹ s t vấn giám sát cho phép thì mới thi công lớp tiếp theo. Riêng lớp đất trên cùng sát với lớp móng đá dăm (h=30 cm) phải đảm bảo độ chặt K98.

Công nghệ lu lèn đợc thực hiện nh sau: Dùng máy ủi kéo theo đầm chân cừu vừa san vừa đầm sơ bộ thành từng lớp đất dày từ 20-25 cm với độ dốc từ tim đờng ra mép 2 %. Dùng xe téc tới nớc bổ sung đảm bảo độ ẩm tốt nhất và tiến hành lu lèn, lu theo sơ đồ con thoi, vệt lu sau phải đè lên vệt lu trớc 20cm và lợt đi đầu tiên cách mép đờng 0,5m. việc lu lèn chỉ đợc kết thúc khi kết quả kiểm tra độ chặt thực tế do cán bộ KCS của nhà thầu thực hiện đạt yêu cầu.

Để đảm bảo độ chặt tại phần mép ta luy nền đắp thì phải tiến hành đắp ép d mỗi bên ta luy 0,5 m sau khi hồn thiện phần đắp đất nền đờng thì tiến hành gọt bỏ.

Cơng tác hồn thiện nền đắp: đợc triển khai khi nền đờng đắp đã cơ bản đạt đợc các yêu cầu về độ chặt, cao độ, kích thớc hình học. Để đảm bảo về độ

gọt lớp đất đắp ép d, sửa mái taluy, vỗ đấm mái dốc đảm bảo độ dốc mái taluy 1/1,5.

2.2.2 Thi công nền đờng đào

Dùng máy ủi, máy xúc tiến hành đào đất nền đến cao độ thiết kế, dùng xe ô tô vận chuyển đất đào ra không sử dụng để đắp đợc đến đổ đúng nơi quy định.

Các vật liệu đào từ nền đờng cũ khi thí nghiệm đảm bảo đủ dùng đợc để đắp đợc kỹ s t vấn giám sát chấp thuận thì đợc vận chuyển sang nền đờng đắp ngay.

Tại những nơi chiều sâu đào lớn việc tiến hành đào đất đợc thực hiện lần lợt từng bên, độ chênh lệch giữa hai bên nền đào quá khi kết thúc ngày làm việc. Việc đào đất nền đờng đợc kết hợp với đào rãnh dọc hai bên để đảm bảo thoát nớc khi trời ma.

Sau khi tiến hành đào đất đến cao độ thiết kế tiến hành lấy mẫu thí nghiệm của đất nguyên thổ xác định các chỉ tiêu về độ ẩm, độ chặt của đất và chọn thời điểm cày, xới sâu 30 cm để lu lèn lại bề mặt của nền đất đào đảm

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hoạt động quản lý chất lươợng trong các công trình giao thông đươờng bộ (Trang 54)