Khả năng chống chịu của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn và Hè Thu năm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của một số tổ hợp ngô lai có triển vọng tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 42 - 44)

6 140,8 13,7 172,3 Trên cơ sở nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều cao chúng tôi nhận

3.1.3.Khả năng chống chịu của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn và Hè Thu năm

Hè Thu năm 2012

Khả năng chống chịu là biểu hiện sự thích nghi của giống với điều kiện mơi trường. Giống có khả năng sinh trưởng tốt đồng thời phải có tính chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh tốt thì mới được coi là giống tốt.

Bảng 3.7. Tỷ lệ gẫy thân, đổ rễ của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân và Hè Thu năm 2012

STT Tổ hợp ngô lai Xuân Hè Thu Đổ rễ (điểm 1-5) Gãy thân (điểm 1-5) Đổ rễ (điểm 1-5) Gãy thân (điểm 1-5) 1 VS26 1,3 1,0 1,3 1,0 2 VS36 1,3 1,0 1,0 1,0 3 VS71 1,0 1,0 1,3 1,0 4 VS73 1,0 1,0 1,3 1,0 5 VS74 1,0 1,0 1,0 1,0 6 VS76 1,0 1.0 1,0 1,0 7 VS78 1,3 1,0 1,0 1,0 8 VS86 1,0 1,0 1,3 1,3 9 VS88 1,0 1,0 1,0 1,0 10 VS89 1,0 1,0 1,0 1,0 11 VS90 1,0 1,0 1,0 1,0 12 NK67 (đ/c) 1,0 1,0 1,3 1,0

Để đánh giá được khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận của các tổ hợp ngơ tham gia thí nghiệm chúng tơi tiến hành theo dõi và nghiên cứu chỉ tiêu đổ rễ, gãy thân. Ngô bị đổ rễ, gãy thân ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, nếu cây nào bị gãy thân thì coi như năng suất bị mất trắng. Đổ rễ, gãy thân phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như : Nền đất trồng, kỹ thuật chăm sóc. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào độ cứng của thân cây, sự phát triển của bộ rễ và điều kiện ngoại cảnh.

Qua bảng 3.7 cho thấy: khả năng chống đổ rễ, gãy thân của các tổ hợp ngô lai là rất tốt, hầu hết các tổ hợp ngô lai không bị đổ rễ, gãy thân 9 điểm 1-1,3) ở cả hai vụ thí nghiệm. Đây là đặc điểm tốt của các tổ hợp ngô nghiên cứu.

3.1.3.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm

Ngơ là một trong những loại cây trồng bị khá nhiều sâu bệnh phá hoại đó cũng là yếu tố hạn chế năng suất ngô ở các vùng nhiệt đới như ở nước ta. Các loại sâu bệnh phá hoại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây từ khi gieo đến khi thu hoạch. Trong những năm gần đây do phong trào thâm canh tăng vụ ngô ở nước ta lên cao, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến được áp dụng để trồng ngơ quanh năm, chính vì thế đã tạo nên nguồn thức ăn liên tục và phong phú cho sâu bệnh. Do vậy thâm canh, chuyên canh phát triển thì việc bảo vệ cây trồng, chống sâu bệnh phá hoại càng trở nên cấp bách. Ngày nay sâu bệnh hại cũng có khả năng kháng thuốc, do vậy mà hiện nay chưa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt được tất cả các loại sâu, bệnh hại trên đồng ruộng. Vì vậy phương pháp tốt nhất vừa có hiệu quả kinh tế vừa giảm được sự phá hoại của sâu, bệnh hại mà đảm bảo được an tồn mơi sinh và sức khoẻ con người chính là phịng trừ sâu bệnh tổng hợp. Trong đó, có sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh.

Nghiên cứu đánh giá diễn biến của các loại sâu, bệnh hại chính trên các giống ngơ là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm đánh giá được tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh hại theo thời gian, qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô gắn với các điều kiện ngoại cảnh. Đây chính là một trong những cơ sở để đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của từng giống và cũng là cơ sở để phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Vì vậy chúng tơi tiến hành theo dõi sâu bệnh hại trên các giống ngơ thí nghiệm từ gieo đến thu hoạch và thấy xuất hiện các loài sâu bệnh hại như: sâu đục thân, sâu đục bắp,rệp, bệnh đốm lá và gỉ sắt là đối tượng gây hại chính

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của một số tổ hợp ngô lai có triển vọng tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang (Trang 42 - 44)