– 6.006.600đ = 19.293.400đ 4. Lợi nhuận (khơng tính cơng lao động: 1 – 6.006.600đ = 19.693.400đ
Bảng3.16. Hạch toán kinh tế của giống NK67 và VS36 ở vụ Hè Thu 2012 tại huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang
Tổng chi Tổng thu
Phân bón Công lao
động (đ) NK67 VS36 Giống (tạ) N (tạ) P (tạ) K (tạ) NS (tạ/ha) Giá (đ/tạ) NS (tạ/ha) Giá (đ/tạ) Số lượng 0,167 0,556 0,556 2,78 278 Giá 8.200.000 1.250.000 350.000 1.300.000 1000.000 51,7 500.000 55,2 500.000 Thành tiền 1.369.400 695.000 194.600 3.614.000 27.800.000 25.850.000 27.600.000 Giống NK67 Giống VS36
1. Tổng chi phí thu nhập: 25.850.000đ 1. Tổng chi phí thu nhập: 27.600.000đ2. Tổng chi phí lưu động: 33.673.000đ 2. Tổng chi phí lưu động: 33.673.000đ 2. Tổng chi phí lưu động: 33.673.000đ 2. Tổng chi phí lưu động: 33.673.000đ 3. Lợi nhuận (có tính cơng lao động): 3. Lợi nhuận (có tính cơng lao động):
1 – 2 = - 7.823.000đ 1 – 2 = - 6.073.000đ4. Lợi nhuận (khơng tính cơng lao động: 4. Lợi nhuận (khơng tính cơng lao động:
1 – 5.873.000đ = 19.977.000đ
4. Lợi nhuận (khơng tính cơng lao động: 1 – 5.873.000đ = 21.727.000đ 1 – 5.873.000đ = 21.727.000đ
Qua bảng trên ta thấy: trồng ngô vụ Hè Thu tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang sau khi trừ hết chi phí là khơng có lãi. Trên thực tế: nếu sử dụng cơng gia đình (lấy cơng là lãi) chỉ tính chi phí đầu tư phân bón thì trong vụ Hè Thu họ sẽ thu được: 19.977.000đ khi trồng NK67, còn nếu trồng VS36 họ sẽ thu được: 21.727.000đ. Vậy vốn đầu tư bỏ ra là như nhau thì lợi nhuận trong một vụ của VS36 cao hơn NK67 là 1,08%.
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ4.1. Kết luận 4.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp ngô lai có triển vọng vụ Xuân và Hè Thu 2012, chúng tôi rút ra một số kết luận sơ bộ như sau:
- Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm ở cả 2 vụ Xuân và Hè Thu 2012 dao động từ 118 – 121 ngày. Qua theo dõi cho thấy các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình, phù hợp với điều kiện sản xuất của vùng và thuận lợi cho tăng vụ.
- Các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh hại đều khá tốt. Các tổ hợp ngơ lai có mức độ nhiễm sâu bệnh hại nhẹ, khả năng chống đổ, gãy tốt.
- Các tổ hợp ngơ lai ưu tú có tiềm năng đạt năng suất cao trong vụ xuân là tổ hợp VS36 và VS88, trong vụ hè duy nhất cvó tổ hợp VS36. Những tổ hợp ngô lai này đạt năng suất tương đương giống ngô đối chứng NK67
4.2. Đề nghị
-Tiếp tục nghiên cứu đánh giá các tổ hợp ngô lai trong vụ xuân và vụ hè ở năm tiếp theo tại địa phương và vùng lân cận. Có thể khảo nghiệm tổ hợp VS36 và VS88 để đánh giá năng suất và sự ôn định về năng suất
TÀI LIỆU THAM KHẢOI. Tài liệu tiếng Việt I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Mạnh Cường (2007), “Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2013), Niên giám thống kê năm 2013.
3. Cục trồng trọt (2011), Tài liệu hội nghị định hướng, giải pháp phát triển cây ngơ vụ xn và vụ đơng các tỉnh phía Bắc.
4. Phan Xuân Hào và cs (2004), Phân tích đa dạng di truyền tập đồn dịng ngơ bằng chỉ thị SSR, Tạp chí Nơng nghệp và Phát triển nơng thơn, số 1/2004.
5. Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Thế Hùng và cs (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng cây màu, NXB Hà Nội.
7. Trần Văn Minh (2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm và giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô: QCVN 01-56: 2011/BNN&PTNT.
9. Ngô Thị Minh Tâm (2004), Nghiên cứu chọn tạo và sử dụng dòng thuần
năng suất cao trong tạo giống ngô lai, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện
khoa học nông nghiệp Việt Nam.
10. Ngơ Hữu Tình (1997), Giáo trình cây ngơ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 11. Ngơ Hữu Tình và cs (1997), Cây ngơ – nguồn gốc đa dạng di truyền và
q trình phát triển, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
12. Ngơ Hữu Tình (2003), Cây ngơ, NXB Nghệ An, Nghệ An.
13. Ngơ Hữu Tình (2009), Chọn lọc và lai tạo giống ngơ, NXB Nông nghiệp, Hà nội.