2 .1Vài nét về công ty trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
Tâm Việt thành lập ngày 05 tháng 10 năm 2001 có trụ sở chính tại 44B Hàng Tre, Hồn Kiếm, Hà Nội. Hiện nay trụ sở chính của Tâm Việt là 347 Đội Cấn, a Đình, Hà Nội.
* Sứ mệ : Tâm Việt chuyên sâu đào tạo kỹ năng lãnh đạo bản thân, lãnh
đạo tổ đội, lãnh đạo và xây dựng văn hoá tổ chức nhằm phát huy tối đa tiềm năng của mỗi con người và cộng đồng.
* Tầm ì : Tâm Việt là tổ chức hàng đầu về giáo dục và đào tạo, nhằm giúp
mọi người phát huy tối đa tiềm năng bản thân để sống hạnh phúc và thành đạt, cùng nhau xây dựng thế giới hồ bình, thịnh vượng.
* K ẩu ệu
Làm Tâm người Việt sáng hơn Nâng Tầm người Việt cao hơn
* G á trị ốt lõ :
- Yêu thương & K cương - Hài hịa & trọng tâm hóa - Tự lập & cùng tạo lập - Tiên phong & kiên định - Cùng thể hiện & tiến bộ
* Biểu t ợng: Logo Tâm Việt * Đị ỉ:
Trụ sở:
Tầng 2, nhà , số 347 Đội Cấn, a Đình, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 04 3762 8758
Website: http://www.tamviet.edu.vn 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
1. Tổ chức các khoá đào tạo, hội thảo về phát triển các kỹ năng giáo dục cộng đồng và kỹ năng con người.
2. Tư vấn, thông tin, tuyên truyền về các kỹ năng giáo dục cộng đồng và kỹ năng con người.
3. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực phát triển kỹ năng giáo dục cộng đồng và kỹ năng con người.
4. Thực hiện các dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ... thuộc các lĩnh vực nghiên cứu kể trên.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý.
ơ đồ: 2.1.Tổ chức bộ máy của Tâm Việt
- Tổng số cán bộ, GV của cơng ty là 15 người ngồi ra cịn 15 cộng tác viên tham gia hoạt động giảng dạy, trợ giảng và câu lạc bộ. Trong đội ngũ 15 nhân sự ch nh có 10 người trình độ trên Đại học, 6 trình độ Đại học)
- Trình độ của GV có nghiệp vụ kỹ năng cao, vốn sống và kinh nghiệm trải nghiệm phong phú, nhiều người đã từng giữ nhiều trọng trách lớn ở các doanh nghiệp, tổ chức. BAN LÃNH ĐẠO PHỊNG KẾ TỐN PHÒNG HC-TC PHÒNG ĐÀO TẠO Á LỚP KỸ NĂNG
- Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: an lãnh đạo, 03 phòng chức năng là Phòng HC-TH, Phòng đào tạo và phịng kế tốn.
2.1.4 Các kỹ năng mềm được đào tạo tại Tâm Việt.
Hiện tại Tâm Việt chủ yếu đào tạo năm kỹ năng mềm ch nh cho cộng đồng bao gồm:
1. Nghệ thuật giao tiếp và lắng ngh 2. Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục 3. Kỹ năng tư duy hiệu quả và sáng 4. Kỹ năng khám phá bản thân 5. Kỹ năng làm việc tổ nhóm
2.2 T ự trạ về ạt độ đà tạ ỹ ă mềm tạ ô ty trách ệm ữu ạ Tâm V ệt
2.2.1 Thực trạng nhu cầu người học
2.2.1.1 Các khóa học mà học viên đã và đang tham gia:
Với mục tiêu Tầm nhìn “giúp mọi người phát huy tối đa tiềm năng bản thân để sống hạnh phúc và thành đạt”, từ khi thành lập cho đến nay, Tâm Việt đã mở nhiều khố đào tạo kĩ năng khơng chỉ th o yêu cầu của Doanh nghiệp mà còn hướng tới các đối tượng khác nhau trong Cộng đồng. Kết quả khảo sát bước đầu cho thấy 93.1% số người học là sinh viên, còn lại 6,99% đối tượng khác (học sinh, công chức, người đi làm).
Qua số liệu biểu đồ 2.1 ta thấy, 37 % học viên tham gia vào lớp Thuyết trình, 39 % tham gia lớp Giao tiếp, lắng ngh . Còn lại là các kỹ năng khác.
(Nguồn: ố liệu khảo sát tháng 06/2015 (N=120) tại Tâm Việt) 2.2.1.2 Các nguồn chỉ dẫn học viên đến với Tâm Việt:
Có thể nói, HV biết đến Tâm Việt qua nhiều nguồn khác nhau: từ bạn bè, báo ch , int rn t, truyền hình cho đến các buổi giao lưu của trung tâm tại các cơ quan trường học…
Bả 2.1: Các nguồn chỉ dẫn học viên đến với Tâm Việt: (N=120)
Nguồn T lệ ( L/TL)
ạn bè, người thân 85/71.0 %
Mạng int rn t 18/14.7 %
áo, tạp ch 7/5.8 %
Các buổi giao lưu của Tâm Việt 6/5.0 %
Truyền hình 3/2.5 %
Phát thanh 2/0.2 %
Khác 10/0.8 %
(Nguồn: ố liệu khảo sát tháng 06/ 2015 tại Tâm Việt)
Qua bảng trên, đa phần nguồn học viên đến Tâm Việt là do bạn bè các lớp học tự giới thiệu, chiếm 71.0 % cao nhất so với các nguồn khác. Một HV lớp Thuyết trình cho biết: “Mới biết đến trung tâm Tâm Việt khoảng 2 tháng,
qua lời giới thiệu của bạn bè em cảm thấy đây thực sự là trung tâm phát triển thực sự vì con người…” (Nữ, 21 tuổi, sinh viên).
37% 40%
5% 7%
13%
Biểu đồ 2.1 : Tỷ lệ học viên tham gia vào các khoá học (%)
Thuyết trình, thuyết phục Giao tiếp, lắng nghe Khám phá bản thân Làm việc tổ nhóm Tư duy, sáng tạo
Nguồn thông tin thứ hai xếp sau mạng lưới bạn bè, người thân đó là mạng int rn t với 14.7 % lựa chọn, khoảng 5.0 % HV đến với Tâm Việt do ấn tượng bởi những buổi giao lưu nói chuyện.
Cũng qua bảng số liệu, t lệ người học biết tới Tâm Việt qua các phương tiện như báo, đài, truyền hình khơng nhiều: 5.8 % qua báo, tạp ch ; 2.5 % qua chương trình truyền hình. Trong thời gian tới, nếu quản lý tốt việc hoạt động giới thiệu qua các phương tiện truyền thông đại chúng này chắc chắn số người biết và tìm đến Tâm Việt sẽ nhiều hơn, đối tượng đa dạng hơn. ên cạnh đó đẩy mạnh chất lượng đào tạo và cơng tác chăm sóc học viên bởi lẽ hiện tại đây là hiện là kênh truyền thông đáng tin cậy và hiệu quả đối với Tâm Việt.
2.2.2 Chương trình đào tạo và mức độ đáp ứng nhu cầu
Mức độ đáp ứng nhu cầu học tập của HV là mặt thể hiện động cơ nhận thức – khoa học do nội dung các khố học, q trình học tập và kết quả học tập mang lại.
Bả 2.2: Cảm nhận của HV về nội dung các khoá học tại Tâm Việt (N=120)
Nội dung các khoá học Kỹ năng mềm
Mức độ hài lòng (SL/TL) Rất hài lòng Hài lịng Chưa hài
lịng Chung Thuyết trình 35/29.5 82/68.0 3/2.5 100 % Giao tiếp 37/30.6 80/66.5 3/2.9 100 % Tư duy 38/32.2 80/66.9 2/1.9 100 % Làm việc nhóm 37/31.3 76/63.3 5/0.4 100 % Khám phá bản thân 53/44.0 63/52.3 4/2.7 100 %
(Nguồn: ố liệu khảo sát tháng 06/ 2015 tại Tâm Việt)
Nhìn vào bảng số liệu trên 44 % số ý kiến tỏ ra “Rất hài lòng” về nội dung khoá Khám phá bản thân, 68 % “hài lòng” về nội dung khoá học “Kỹ năng thuyết trình”. Một HV nam cho biết: “Khoá học đã mang lại cho tôi nhiều điều hơn tơi mong đợi. Sau khố học này, tơi đã được trang bị những kỹ
năng cần thiết cho một bài thuyết trình. Cảm ơn Trung tâm rất nhiều!” (Nam,
25 tuổi, viên chức, lớp Thuyết trình).
Ý kiến chia sẻ khác: “Tơi rất thích các khóa học kỹ năng , nó rất thực tế và
giúp tơi trưởng thành hơn sau khóa học” (Nữ, 28 tuổi, Nhân viên KD, Lớp
Làm việc nhóm).
Như thế, các khố học tại Tâm Việt th o đánh giá của học viên, đã đáp ứng được nhu cầu của học viên với mức độ hài lòng và rất hài lòng đạt trên 96%, mức độ chưa hài lòng chỉ chiếm 4%.
2.2.3 Chất lượng giảng viên
Bả 2.3: Đánh giá của học viên về mức độ hài lòng đối với giảng
viên và phương pháp giảng dạy tại Tâm Việt (N=120))
Các yếu tố
Mức độ hài lòng (SL/TL) Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài
lòng Chung Giảng viên 37/31.2 77/64.6 5/4.2 100 Phương pháp
giảng dạy
51/42.1 57/47.5 12/10.4 100
(Nguồn: ố liệu khảo sát tháng 06- 2015 tại trung tâm Tâm Việt)
Việc giảng viên áp dụng phương pháp phù hợp, sinh động, gần gũi làm cho người học tại Tâm Việt ln cảm thấy hài lịng. ởi thế, có tới 96.8 % số ý kiến “Hài lòng, Rất hài lòng” về giảng viên và 89.6% hài lòng và rất hài lòng về phương pháp. “Em rất thích phong cách giảng viên Tâm Việt, các thầy đều gần gũi, vui vẻ, hài hước và có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống. Qua khóa học em đã học được rất nhiều kỹ năng sống và kinh nghiệm thực tế cuộc sống từ các thầy” – (Nam, 25 tuổi, viên chức, học viên lớp thuyết trình
(Nguồn: Khảo sát tháng 06/ 2015 (N=120) tại Tâm Việt)
Qua biểu đồ, t lệ HV đánh giá phương pháp giảng dạy của Tâm Việt đã tạo được sự “Gần gũi, thân thiện” giữa người học và GV chiếm tới 47 % - cao nhất trong số các phương án được đưa ra. Ngay sau đó ở vị tr thứ hai là 20 % số người chọn “ inh động, dễ hiểu”. Tiếp th o hai lựa chọn còn lại về phương pháp là “Tạo nhiều cơ hội thực hành” & “Phát huy sự chủ động, sáng tạo” từ ph a người học cũng được HV đánh giá cao với con số tương ứng là 16 % & 15 %.
2.2.4 Kết quả học tập của học viên
Khảo sát các HV đang th o học tại Tâm Việt, người nghiên cứu nhận thấy đa phần trước khóa họ tự đánh giá kỹ năng của mình ở mức độ trung bình (53.3 % ý kiến), sau đó là 33.7 % ở mức độ khá, số người cho rằng kĩ năng của họ yếu (9.0 %) thậm ch nhiều hơn t lệ đánh giá bản thân tốt (3.9 %).
au khóa học ( ảng 2.4), Mức độ tiến bộ đạt 93,6% là hài lòng và rất hài lòng, 6,4% là chưa hài lòng. Học viên được thực hành trong khóa học đạt 60,0% hài lịng, 3,7% chưa hài lòng Như vậy, chất lượng giảng dạy cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu học viên.. “Môi trường học tập rất thú vị,
mọi người đều nỗ lực học tập và tiến bộ ngay sau khóa học” – (Nữ, khóa
47% 15%
16%
20%
2%
Biểu đồ 2.2: Đánh giá của học viên về phương pháp
giảng dạy tại Tâm Việt
Gần gũi, thân thiện
Fát huy sự chủ động
Nhiều cơ hội thực hành
Sinh động, dễ hiểu
học Làm việc nhóm, nhân viên KD)
Bả 2.4: Đánh giá của học viên về kết quả học tập tại Tâm Việt (N=120)
Các yếu tố Mức độ hài lòng (SL/TL) Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Chung Tiến bộ sau khóa học 41/34.3 71/59.3 8/6.4 100
Thực hành kĩ năng 45/39.3 71/60.0 4/3.7 100 (Nguồn: ố liệu khảo sát tháng 06- 2015 tại trung tâm Tâm Việt) 2.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Bả 2.5: Đánh giá của học viên về cơ sở vật chất tại Tâm Việt (N=120)
Các yếu tố Mức độ hài lòng (SL/TL)
Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Chung Cơ sở vật chất 26/21.9 62/52.2 31/25,9 100
(Nguồn: ố liệu khảo sát tháng 06- 2015 tại trung tâm Tâm Việt)
C VC được đánh giá là: 21,9% rất hài lòng, 52,2% hài lòng và 25,9% chưa hài lòng. Như vậy, ta thấy cơ sở vật chất đã đáp ứng được 75,1% , 25,9% là chưa đáp ứng được sự hài lòng của học viên nên thời gian tới Tâm Việt cần đầu tư thêm C VC, trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu người học. “Về
cơ bản tôi thấy CSVC cũng khá ổn, trang thiết bị đầy đủ, phù hợp với khoản học phí mà tôi bỏ ra” – (Nam, học viên Tâm Việt)
Tóm lại, thực trạng hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại Tâm Việt được đánh giá khá cao về độ hài lòng của học viên, thời gian tới Tâm Việt cần đầu tư thêm C VC, trang thiết bị dạy học, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ giảng viên và xây dựng tốt mảng chăm sóc học viên sau đào tạo.
2.3 T ự trạ quả lý ạt độ đà tạ ỹ ă mềm tạ ô ty trá ệm ữu ạ Tâm V ệt
Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo KNM tại công ty TNHH Tâm Việt. Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 30 cán bộ, giảng viên trong công ty như bảng sau ( ảng 2.6 ).
Bả 2.6. Quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt (N=30)
TT Nội dung khảo sát Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện ố ý kiến T lệ (%) Xếp thứ bậc ố ý kiến T lệ (%) Xếp thứ bậc 1 Quản lý mục tiêu, quy trình đào tạo 26 86,6 1 23 76,6 2 2 Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo 24 80,0 3 27 90,0 1 3 Quản lý đội ngũ giảng viên 25 83,3 2 16 53,3 5 4 Quản lý nề nếp học tập của học viên 20 66,6 4 15 50,0 5 5 Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 18 60,0 5 19 63,3 3 6 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên 15 50,0 6 14 46,6 6
- Nhận thức về sự cần thiết của quản lý đào tạo KNM
Th o ảng 2.6 thì việc quản lý mục tiêu, quy trình đào tạo được đánh giá ở mức độ cần thiết là thứ nhất (86,6%), tiếp th o đến việc quản lý đội ngũ GV (83,3), quản lý nội dung chương trình(80,0%), quản lý nề nếp học tập của
HV(66,6%), quản lý CSVC trang thiết bị dạy học (60,0%) và cuối cùng là quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HV(50,0%).
- Đánh giá về mức độ thực hiện
Đại đa số cán bộ GV đã đánh giá quản lý hoạt động kế hoạch nội dung, chương trình của cơng ty là rất tốt (90,0%), thực tế trong những năm qua cơng ty đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu thị trường đào tạo KNM. đồng thời tăng cường quản lý hoạt động phát triển đội ngũ GV để thực hiện mục tiêu đào tạo. Về việc quản lý mục tiêu đào tạo(76,6%) cũng được đánh giá ở mức độ tương đối tốt, trên thực tế hoạt động này cũng được ban lãnh đạo công ty hết sức chú trọng và quan tâm vì đây là nhiệm vụ trọng tâm của công ty là mục đ ch cần đạt được trong hoạt động đào tạo của công ty. Việc quản lý đội ngũ GV, quản lý nề nếp học tập của HV và quản lý CSVC của công ty cũng được đánh giá đúng mức, đúng với thực tế của công ty. Trong những năm qua công ty đã t ch cực triển khai mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo KNM rất được quan tâm.
2.3.1 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo (chỉ đạo xây dựng, giám sát thực hiện và đánh giá chương trình) dựng, giám sát thực hiện và đánh giá chương trình)
- Nhận thức về sự cần thiết
Hầu hết ý kiến đều đánh giá coi trọng việc xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo đúng với qui định cơng ty và đảm bảo quy trình giảng dạy với t lệ 93,3%, xếp thứ nhất, đây cũng là giá trị cốt lõi của công ty. Tiếp th o là việc tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình đúng tiến độ đúng kế hoạch 90,0%, nội dung tổ chức kiểm tra, đánh giá th o qui chế, đây là qui chế qui định chung mà tất cả các lớp đều phải thực hiện.
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo qua đánh giá của
ban lãnh đạo và giảng viên (N=30)
TT Nội dung khảo sát
Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện ố ý kiến T lệ (%) Xếp thứ bậc ố ý kiến T lệ (%) Xếp thứ bậc 1
Xây dựng nội dung chương trình, quy trình đào tạo KNM phù hợp nhu cầu. 28 93,3 1 24 80,0 2 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo th o nội dung quy trình đào tạo.
27 90,0 2 29 96,6 1
3 Thực hiện quy chế đào tạo (tuyển sinh, nề nếp học tập, đánh giá chất lượng) 25 83,3 3 20 66,6 3 4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá đúng quy trình. 20 66,6 4 16 53,3 4 - Đánh giá về mức độ thực hiện
Các ý kiến đều đánh giá đúng thực tế của công ty việc triển khai việc thực hiện kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo của cơng ty đã thực hiện đúng với kế hoạch đã đề ra và phù hợp với thời gian qui định của ban lãnh đạo đạt 96,6%. Việc tổ chức kiểm tra đánh giá của công ty các ý kiến cho rằng việc thực hiện hoạt động này còn hạn chế và nhiều bất cập như: việc kiểm tra không đúng thời gian qui định còn chậm, qui chế đánh giá chất lượng học tập của HV cịn lỏng lẻo... Cơng ty cần quan tâm hơn nữa đến
việc thực hiện qui chế kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của GV trong quá trình đào tạo KNM.
2.3.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên
Để đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ GV trong công ty, chúng tôi