Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai vụ thu năm 2012 và vụ xuân năm 2013 tại huyện quản bạ – hà giang (Trang 30 - 32)

- Số bắp/cây: Đếm tổng số bắp hữu hiệu/tổng số cấy hữu hiệu của ô vào thời điểm thu hoạch ngô.

- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp của 30 cây mẫu, chỉ đo ở bắp thứ nhất của cây mẫu, đo vào thời điểm thu hoạch ngơ.

- Đường kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu, chỉ đo ở bắp thứ nhất của cây mẫu, đo vào thời điểm thu hoạch ngô.

- Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp, chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu, số hàng/hạt chỉ được tính khi có trên 5 hạt/hàng. Đếm vào thời điểm thu hoạch.

- Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp ở 30 cây mẫu chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu ở giữa bắp, chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu, số hàng/hạt. Đếm vào thời điểm thu hoạch.

- Tỷ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp tươi khơng có lá bi %: Tính tỷ lệ khối lượng hạt ở độ ẩm 14% trên khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu/ô, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy.

14% lấy 1 chữ số sau dấu phẩy. - Năng suất hạt khô tạ/ha.

+ Thu và đánh dấu các bắp thứ 2: Để theo dõi các chỉ tiêu ở bắp thứ nhất: chỉ tiêu 11 (chiều dài bắp) 12 (đường kính bắp) 13 (số hàng hạt/ bắp) 14 (số hạt/hàng) 15 (tỷ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp tươi khơng có la bi) 16 dạng hạt. Cân khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu.

+ Thu và cân tồn bộ số bắp cịn lại ở 2 hàng giữa (thứ 2 và thứ 3) của mỗi ơ sau đó cộng thêm khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu ở trên để tính khối lượng bắp tươi/ơ.

+ Tính năng suất theo phương pháp chung;

- Gộp chung và cân khối lượng bắp tươi của 3 lần nhắc (30 cây) vào 1 túi, tách hạt và phơi khô tiếp đến độ ẩm khoảng 14%. Cân khối lượng hạt khơ của 30 cây mẫu và tính năng suất hạt khô theo công thức:

3 21 2 1 2 ( / ) 0 3 10 t ha P P NS m S P = ì ì ạ

P1: Khi lng bp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 ở mỗi ơ (cân lúc thu hoạch).

S0: Diện tích hàng ngơ thứ 2 và hàng thứ 3 thu hoạch (7m2). P2: Khối lượng hạt khô của 30 cây mẫu ở độ ẩm khoảng 14%. P3: Khối lượng bắp tươi của 30 cây mẫu đã cân lúc thu hoạch. + Tính năng suất theo phương pháp tính nhanh (tạ/ha):

0 3 2 1 2 ( / ) 0 3 (100 ) 10 (100 14) t ha P P A NS m S P = ì ì ì ạ

P1: Khi lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của mỗi ô (cân lúc thu hoạch).

A0: ẩm độ hạt khi cân khối lượng hạt mẫu.

P2: Khối lượng hạt của mẫu (cân cùng lúc đo độ ẩm hạt "A0"). P3: Khối lượng bắp tươi của mẫu (cân lúc thu hoạch).

0 (100 ) (100 14) A − − = Hệ số quy đổi NS ở độ ẩm hạt 14% e) Chỉ tiêu chống chịu

Khả năng chống chịu điều kiện bất thuận: quan sát và đánh giá toàn bộ cây trên ơ vào giai đoạn chín sáp hoặc sau các đợt gió to, nắng nóng, rét.

- Đổ rễ (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thẳng đứng của cây ( giai đoạn chín sáp).

- Đổ gãy thân (điểm): Đếm các cây bị gẫy ở đoạn thân phía dưới bắp khi thu hoạch; Điểm 1: Tốt: < 5 % cây gãy; Điểm 2: Khá: 5 - 15% cây gãy; Điểm 3:Trung bình:15 - 30% cây gãy; Điểm 4: Kém: 30 - 50% cây gãy;Điểm 5: Rất kém: > 50% cây gãy.

- Chịu hạn (điểm): Đánh giá dựa vào khả năng kết hạt của hạt giống quan sát khả năng kết hạt ngô vào lúc thu hoạch theo thang điểm từ 1-5. Điểm 1Tốt kết hạt kín bắp; Điểm 2: Khá kết hạt 70-80% bắp; Điểm 3: T.bình kết hạt 50-60% bắp; Điểm 4: Kém kết hạt 30-40% bắp; Điểm 5: Rất kém kết hạt 10-20% bắp.

- Chịu hạn (điểm): Đánh giá dựa vào trạng thái lá ngô quan sát trong điều kiện có hạn giai đoạn ngơ 8-9 lá và trước trỗ 10 ngày theo thang điểm từ 1-5; Điểm 1Tốt - lá không héo; Điểm 2: Khá - Mép lá mới cuộn; Điểm 3: T.bình - Mép lá hình chữ V; Điểm 4: Kém - Mép lá cuộn vào trong; Điểm 5: Rất kém - Lá cuộn tròn

- Chịu rét (điểm): Quan sát sự kết hạt của các bắp ngô vào thời điểm thu hoạch theo thang điểm từ 1-5 giá dựa vào khả năng kết hạt của các giống. Điểm 1:Tốt, điểm 2: Khá, điểm 3: Trung bình, điểm 4: Kém, điểm 5: Rất kém.

Một phần của tài liệu So sánh một số giống ngô lai vụ thu năm 2012 và vụ xuân năm 2013 tại huyện quản bạ – hà giang (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w