Kế hoạch dạy học của chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề tích hợp năng lượng hạt nhân ở trường trung học phổ thông (Trang 85 - 102)

Hoạt động Thời gian Nội dung công việc

Tuần 1 Buổi 1 (1 tiết) Đƣa ra vấn đề cần giải quyết : Theo kế hoạch năm 2017 thì nhà máy điện hạt nhân đầu tiên sẽ của Việt Nam sẽ đƣợc xây dựng ở Ninh Thuận. Tuy nhiên ngƣời dân lại rất lo ngại về vấn đề hiệu quả và độ an toàn của năng lƣợng hạt nhân mang lại. Trong vai những ngƣời ủng hộ việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân các em hãy tạo thành một hệ thống các bài để giới thiệu về nguồn gốc năng lƣợng này cũng nhƣ vấn đề về ƣu điểm và nhƣợc điểm của việc sử dụng nguồn năng lƣợng này. Hoạt động hình thành kiến thức mới Buổi 2 (tuần 1): 2 tiết

-Tiết 1: Tổ chức kiểm tra kiến thức, kỹ năng và năng lực của học sinh trƣớc khi tiến hành chủ đề để có sự đối khớp so sánh.

Tiết 2: Giáo viên vật lý tổ chức dạy bài

mới

“Hệ thức Anhxtanh. Phản ứng hạt nhân”

Tuần 1/ Buổi 2 (2 tiết )

Tiết 1: Giáo viên vật lý tổ chức dạy bài mới: Phản ứng phóng xạ

học bài “Đột biến Gen”

Tuần 2/ buổi 1 (2 tiết)

Tiết 1: Giáo viên bộ môn Vật lý tổ chức dạy học bài

“Phản ứng phân hạch”

Tiết 2: Giáo viên sinh học tổ chức dạy học bài “Đột biến nhiễm sắc thể”

Tuần 3/ Buổi 2 (2 tiết)

Tiết 1: Giáo viên môn Vật lý tổ chức dạy học bài “Di truyền y học”

Tiết 2: Giáo viên vật lý tổ chức dạy học bài “ Phản ứng nhiệt hạch”

Báo cáo kết quả

Tuần thứ 4

- Các nhóm tập trung hồn thành nhiệm vụ cơng việc cần giải quyết.

- Các nhóm tiến hành báo cáo kết quả của nhóm mình và thảo luận

3.6. Kết quả thực nghiệm

3.6.1. Sản phẩm của các nhóm

Cả lớp tích cực tham gia vào các giờ học trên lớp trong các hoạt động nhóm để hình thành kiến thức mới

Về trang bị kiến thức mới cơ bản của các mơn học thì các mơn học vẫn đạt đƣợc mục tiêu kiến thức cơ bản có sự liên hệ giữa kiến thức các môn và vận dụng kiến thức của các môn vào thực tế.

Trong bài báo cáo kết quả cuối cùng sau khi học chủ đề nhóm lớp học chia làm 4 nhóm, các nhóm đã hộiý phân cơng kế hoạch rõ ràng hồn thành đúng tiến độ vàđạt đƣợc yêu cầu đề ra.

Hình 3.2. Một số hình ảnh của bài báo cáo nhóm 1

3.6.1.1. Sản phẩm của nhóm 1: Nguồn gốc của năng lượng hạt nhân

Bài báo cáo của nhóm 1:

- Cả nhóm tích cực tham gia vào hoạt động của nhóm để hồn thành sản phẩm của nhóm

- Đại diện của nhóm lên giới thiệu nội dung chính của bài trình chiếu - Sau đó nhóm I các học sinh phân cơng nhau báo cáo cáo chi tiết

- Tổ chức cho các nhóm khác nhận xét thảo luận chung ở lớp và cóý kiến bổ xung nhận xét.

- Kết quả đạt đƣợc khi thực hiện dựán <1> Kiến thức đạt đƣợc

- Nêu đƣợc định nghĩa phản ứng hạt nhân, các loại phản ứng hạt nhân

cuộc sống con ngƣời

- Trình bày đƣợc về định nghĩa, đặc điểm của phản ứng phân hạch cũng nhƣ cấu tạo của lò phản ứng hạt nhân

- Nêu đƣợc định nghĩa, đặc điểmƣu và nhƣợc điểm của phản ứng hạt nhân <2> Năng lực đạt đƣợc - Kỹ năng về làm việc tập thể - Kỹ khả năng tổng hợp kiến thức - Kỹ năng tính tốn 3.6.1.2. Sản phẩm của nhóm 2

Hình 3.3. Một số hình ảnh của bản báo cáo nhóm 2

Kết quả của dự án do nhóm 2 thực hiện: Lịch sử của ngành năng lƣợng hạt nhân

Bài báo cáo của nhóm2:

- Cả nhóm tích cực tham gia vào hoạt động của nhóm để hồn thành sản phẩm của nhóm

- Đại diện của nhóm lên giới thiệu nội dung của bài trình chiếu

- Tổ chức cho các nhóm khác nhận xét thảo luận chung ở lớp và cóýkiến bổ xung nhận xét.

<1> Kiến thức đạt đƣợc

- Trình bày đƣợc các mốc của quá trình phát triển năng lƣợng hạt nhân - Trình bày đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của việc khái thác năng lƣợng hạt

nhân.

- Trình bày đƣợc tầm ảnh hƣởng của năng lƣợng hạt nhân với năng lƣợng nhân loại

- Phân tích trên sơ sở những vụ tai nạn liên quan tới năng lƣợng hạt nhân để so sánh với nguồn năng lƣợng khác.

- Kế hoạch phát triển nguồn năng lƣợng của hạt nhân Việt Nam và những vấn đề trở ngại

<2> Năng lực đạt đƣợc - Kỹ năng về làm việc tập thể. - Kỹ năng trình chiếu.

- Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin. - Khả năng cập nhật thông tin mới nhất.

3.6.1.3. Sản phẩm của nhóm 3:

“ Năng lƣợng hạt nhân nguồn sức mạnh vô cùng lớn và cũng là những hậu quả lâu dài đối với môi trƣờng”

Bài báo cáo của nhóm 3:

- Cả nhóm tích cực tham gia vào hoạt động của nhóm để hồn thành sản phẩm của nhóm

- Đại diện của nhóm lên giới thiệu nội dung chính của bài trình chiếu - Sau đó nhóm 3 các học sinh phân cơng nhau báo cáo cáo chi tiết gồm 2 phần độ biến gen, Đột biến nhiễm sắc thể và Di truyền học

- Tổ chức cho các nhóm khác nhận xét thảo luận chung ở lớp và cóý kiến bổ xung nhận xét.

Hình 3.4: Nhóm 3 tổ chức báo cáo

- Kết quả đạt đƣợc khi thực hiện dự án <1> Kiến thức đạt đƣợc

- Vận dung đƣợc kiến thức mơn Vật lí và Hố học để giải thích những sự cố của Lò phản ứng hạt nhân

- Trình bày đƣợc ảnh hƣởng tác nhân vật lí đối với sự đột biến gen, đột biến NST và Di truyền y học

- Trình bày đƣợc các sự cố điển hình xảy ra trong lịch sử phát triển của ngành điện hạt nhân

- Đƣa ra đƣợc những yêu cầu để chế tạo ra một lò phản ứng hạt nhân an toàn

<2> Năng lực đạt đƣợc - Năng lực về là việc tập thể

- Kỹ khả năng về công nghệ thông tin - Kỹ năng về sáng tạo, tính thẩm mỹ

3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.6.2.1 Mục đích đánh giá

Đánh giá xác thực giả thuyết khoa học đã nêu trong đề tài

3.6.2.2. Đối tượng và hình thức đánh giá

Đối tƣợngđánh giá: Học sinh lớp 12A1 Trƣờng THPT Phúc Lợi Lơng Biên, Hà Nội năm học 2016-2017

Hình thức đánh gía:

+ Đánh giá q tình hoạt động của học sinh trong giờ học và ngoài giờ học, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua việc quan sát, theo dõi của giáo viên, các sản phẩm của dự án và các tiêu chí đánh giá đã xây dựng

+ Khi các nhóm trình bày kết quả sản phẩm của dựán, chúng tơi cho các nhóm học sinh nhận xét, bổ sung và đánh giá lẫn nhau.

+ Trong quá trình học tập và thực hiện dự án theo nhóm tơi u cầu học sinh đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong học tập

+ Khi thực hiện báo cáo sản phẩm chúng tôi cho các nhóm học sinh đánh giá đồng đẳng dự án của nhóm khác

3.7. Kết quả đánh giá

Qua quá tình theo dõi và phân tích diễn biến hoạt động của học sinh trong giờ học, chúng tôi nhận thấy có thể đánh giá tính tích cực, chủ động trong hoạt động học tập của học sinh một cách định tính và định lƣợng nhƣ sau:

3.7.1. Đánh giá định tính

Quan viê ̣c quan sát , thu thâ ̣p thông tin về hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh thông qua các công cu ̣ thu nhâ ̣n thông tin và các các thông tin thu đƣợc trong phiếu đánh giá năng lƣ̣c GQVĐ đã xây dƣ̣ng , chúng tôi đƣa ra những đánh giá sau:

Học sinh học sinh khối THPT của một trƣờng mới thành lập mặc dù khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt vẫn còn hạn chế đặc biết là khả năng sáng tạo trong quá trình vận dụng vào thực tế. Tuy nhiên, khi đƣợc hƣớng dẫn thì ho ̣c s inh rất hào hƣ́ng và tích cƣ̣c thƣ̣c hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p.

Cụ thể quá trình dạy học các nội dung nhƣ sau:

* Khả năng của học sinh trƣớc khi vào chủ đề:

Học sinh có một tuần kiến thức nên về cơ bản học sinh vẫn. Học sinh đã có kỹ năng làm việc theo nhóm tuy nhiên ở phần lên kế hoạch cơng việc cụ thể chƣa đƣợc rõ ràng. Một số thành viên chƣa nắm bắt đƣợc nhiệm vụ của mình nên mặc dù nhiệm vụ yêu cầu là đơn giản.

* Đánh giá qua các tiết học ở các mơn học có liên quan

Vì học sinh xác định đƣợc nhiệm vụ của mình ở chủ đề và cũng đƣợc đặt vào một tình huống thực sự nên học sinh khá tích cực và chủ động trong các tiết học. Các em tích cực trong phần hoạt động nhóm hơn, các học sinh chủ động hơn và dần dần phối hợp ăn ý hơn ở các hoạt động nhóm. Việc cho học sinh giải quyết những vấn đề của từng tiết học đã giúp học sinh làm quen với phƣơng pháp giải quyết vấn đề và tổ chức hoạt động của một nhóm từ phát hiện, phát huy khả năng của từng thành viên trong lớp để phân công nhiệm vụ lên kế hoạch. Ngồi kỹ năng chung đó việc học sinh hồn thành các phiếu học tập trong từng tiết học điều này chứng tỏ kiến thức của các mơn đã đƣợc học sinh tích cực chủ động khám phá, đã trang bị cho học sinh nền kiến thức cơ bản.

* Đánh giá qua các sản phẩm của từng nhóm

Nhìn chung học sinh các nhóm chủ động xác định nhiệm vụ của mỗi nhóm sau đó trong q trình học khi khám phá ra đƣợc các kiến thức mới các nhóm đều có khả nằng điều chỉnh kế hoạch của mình, chủ động lên phƣơng án để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể. Các nhóm thi đua làm việc để đạt hiệu quả cao nhất. Học sinh sử dụng các phiếu hỗ trợ nhƣ mạng, trao đổi thông tin khá hiệu quả.

Có thể thấy rõ sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua kết quả các bài trình bày của học sinh, thể hiê ̣n qua viê ̣c đƣa ra giả thuyết , thiết kế hoạch, có sự điều chỉnh kế hoạch để phù hợp với điều kiện.

Trong bài trình bày của mình các nhóm đã thiết kế các bài trình bày tƣơng đối logic, với kiến thức thơng tin chính xác. Đặc biệt nhóm 2 các em đã tìm

hiểu các thơng tin rất rộng rãi mang tính cập nhật và thời sự.

*Hoạt động đánh giá theo năng lực:

Là lần đầu tiên học sinh đƣợc đánh giá năng lực , học sinh hào hứng khi tƣ̣ đánh giá bản thân, đánh giá các thành viên trong nhóm, đánh giá các nhóm bạn. Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n đánh giá theo năng lƣ̣c ho ̣c sinh giúp các em có đô ̣ng lƣ̣c để tham gia tích cực các nội dung học tập, phát huy khả năng tự học, năng lƣ̣c giải quyết vấn đề và các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p hiê ̣u quả.

Qua quá trình theo dõi và phân tích diễn biến hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh, chúng tôi thấy rằng học sinh học tập với thái độ vui vẻ , sẵn sàng đón nhâ ̣n nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p và kiến thƣ́c mới . Khi đƣ́ng trƣớc mô ̣t tình huống có vấn đề , các nhóm học sinh đều phát hiện ra vấn đề , đƣa ra phƣơng án giải quyết vấn đề, tiến hành giải quyết đƣợc vấn đề đó.

Q trình học tập diễn ra sơi nổi, hào hứng đón nhâ ̣n nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p. Học sinh có năng lực làm việc theo nhóm, có nhóm trƣởng, thƣ kí, biết ta ̣o hờ sơ ho ̣c tâ ̣p linh hoa ̣t , trong hồ sơ ho ̣c tâ ̣p có nhâ ̣n xét về quá trình ho ̣c tâ ̣p của mỗi thành viên. Năng lƣ̣c giải quyết vấn đề của ho ̣c sinh đƣợc phát triển , thay vì việc tiếp nhận các kiến thức thụ động bởi phƣơng pháp dạy học truyền thụ mô ̣t chiều, học sinh đƣợc tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập (có vấn đề) theo qui trình của q uá trình giải quyết vấn đề (phát hiện vấn đề , đề xuất giải pháp, thƣ̣c hiê ̣n giải pháp, đánh giá). Đồng thời năng lực tự học, năng lƣ̣c hợp tác nhóm, năng lƣ̣c ICT cũng đƣợc phát triển , thể hiê ̣n sƣ̣ linh hoa ̣t và tiến bô ̣ qua mỗi nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p.

3.7.2. Đá nh giá đi ̣nh lượng kết quả của việc phát triển năng lực GQVĐ của HS sau khi học chủ đề

Viê ̣c đánh giá năng lƣ̣c ho ̣c sinh dƣ̣a vào các tiêu chí đánh giá năng lƣ̣c giải quyết vấn đề, các phiếu học tâ ̣p, các sản phẩm của học sinh, tiêu chí đánh giá các sản phẩm của các nhóm….

Dƣới đây là kết quả tởng hợp đánh giá năng lƣ̣c GQVĐ của ho ̣c sinh: *Nội dung: ―Nguồn gốc của năng lƣợng hạt nhân‖

qua q trình đơn đốc kiểm tra tiến độ hồn thành dự án, qua phiếu ho ̣c tâ ̣p của các nhóm học sinh , chúng tơi có bảng đánh giá năng lực GQVĐ của các nhóm học sinh cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của HS khi dạy học nội dung “Nguồn gốc năng lượng hạt nhân”

Nhóm Phát hiện vấn đề Phân tích thơng tin vấn đề Đề xuất giải pháp GQVĐ Thực hiê ̣n giải pháp GQVĐ Trình bày kết quả 1 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 3 Mức độ 3 Mức độ 4 2 Mức độ 4 Mức độ 4 Mức độ 3 Mức độ 3 Mức độ 3 3 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 2 Chúng tơi sẽ phân tích tiêu chí cụ thể nhƣ sau:

Tiêu chí chất lƣợng của chỉ số hành vi phát hiện vấn đề: Mƣ́c Biểu hiê ̣n của hành vi phát hiê ̣n vấn đề

1 Đặt ra câu hỏi ―Tại sao phản ứng hạt nhân lại toả năng lƣợng ?‖

2 Dƣ̣a vào hệ thức Anhxtanh đặt ra câu hỏi ―Trong phản ứng hạt nhân khối lƣợng khơng bảo tồn‖?

3 Đặt ra câu hỏi: Ngồi tạo ra năng lƣợng thì phản ứng phân hạch tạo ra sản phẩm gì?

4 Đặt ra câu hỏi ― Làm thế nào để chế tạo ra lò phản ứng hạt nhân an toàn và đƣa ra mẫu thiết kế một lị phản ứng hạt nhân an tồn‖

Tiêu chí chất lƣợng của chỉ số hành vi phân tích thông tin vấn đề: Mƣ́c Biểu hiê ̣n của hành vi phân tích thơng tin vấn đề

1 Xác định đƣợc việc nguyên nhân của phản ứng hạt nhân có thể toả năng lƣợng là do khối lƣợng khơng bảo tồn

2 Xác định đƣợc khối lƣợng khơng đƣợc bảo tồn vì số lƣợng Nu ở mỗi phản ứng hạt nhân và sau phản ứng là khác nhau

3 Xác định đƣợc trong phản ứng phân hạch luôn tạo ra các đồng vị phong xạ và tia gamma. Chính các đồng vị phóng xạ nào biến đổi tạo ra các tia phóng xạ.

4 Xác định để có một lị phản ứng hạt nhân tối thiểu cần các thành điều khiển để đảm bảo hệ số nhân k = 1 đồng thời hệ thống thành lị phải có khả năng hấp thụ và ngăn các tia phóng xạ thốt ra ngồi.

Tiêu chí chất lƣợng của chỉ số hành vi đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề:

Mƣ́c Biểu hiê ̣n của hành vi đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề 1 Muốn tạo ra năng lƣợng hiểu phản ứng hạt nhân là gì?

2 Nêu đƣợc sự biến đổi khối lƣợng của phản ứng hạt nhân

3 So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của 2 phản ứng phân hạch và nhiệt hạch.

4 Đƣa ra đƣợc sơ đồ lò phản ứng hạt nhân phù hợp đảm bảo an toàn Tiêu chí chất lƣợng của chỉ số hành vi thƣ̣c hiê ̣n giải pháp giải quyết vấn đề:

Mƣ́c Biểu hiê ̣n của hành vi thƣ̣c hiê ̣n giải pháp giải quyết vấn đề 1 Thƣ̣c hiê ̣n đúng mô ̣t phần kế hoa ̣ch các kế hoạch đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề tích hợp năng lượng hạt nhân ở trường trung học phổ thông (Trang 85 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)