Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi h-ớng dẫn GV (tham gia thực nghiệm) sử dụng tài liệu để soạn giáo án và thực hiện các b-ớc lên lớp đối với bài dạy của ch-ơng “Tam giỏc đồng dạng” theo ph-ơng án đã nêu ở ch-ơng 2 của luận văn này. Thực
nghiệm s- phạm đ-ợc thực hiện song song giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng do cùng một GV dạy, với lớp thực nghiệm giáo án dùng là do chúng tôi thiết kế và h-ớng dẫn GV khi lờn lớp
theo hướng phỏt triển tư duy sỏng tạo cho cỏc em HS, với lớp đối chứng giỏo ỏn được dựng là do GV tự thiết kế theo phương phỏp truyền thống mà GV đú đang dạy.
Để lựa chọn mẫu thực nghiệm chúng tôi tiến hành như sau:
- Trao đổi với GV bộ mơn Tốn khối 8, giáo viên chủ nhiệm lớp để biết tình hình học tập của học sinh.
- Xem xét kết quả học tập bộ mơn Tốn (đặc biệt là kết quả học tập mơn Hình học 8) của học sinh ở chương “Tam giác đồng dạng”.
- Trao đổi với học sinh để tìm hiểu năng lực học tập, mức độ hứng thú của các em đối với mơn Hình học 8 THCS.
- Dự giờ của các giáo viên dạy ch-ơng “Tam giỏc đồng dạng” ở tr-ờng THCS ( xem phụ lục 5)
- Thực nghiệm tiến hành tại tr-ờng THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam và trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành dành cho lớp 8 khối THCS.
- Đối t-ợng thực nghiệm: Học sinh khối 8 lớp chuyờn Toỏn ( 8C, 8D) và đội tuyển học sinh giỏi khối THCS của tr-ờng THPT Chuyên Hà Nội
Amsterdam, lớp 8A2, 8A3 trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội để đảm bảo tính phổ biến của các mẫu chúng tôi chọn các lớp thực
nghiệm và đối chứng có học lực t-ơng đ-ơng nhau. Sau mỗi tiết học chúng tôi kết hợp chặt chẽ với các ph-ơng pháp khác nh- quan sát và tổng kết kinh nghiệm... Đồng thời, trao đổi với giáo viên và học sinh để rút kinh nghiệm, để cú sự điều chỉnh cho phù hợp trong giáo án do chúng tôi soạn thảo, hoặc điều
chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi ở lần thực nghiệm sau. Cụ thể nh- sau:
a) Chọn lớp thực nghiệm
Luận văn nhằm giải quyết việc rốn luyện và phỏt triển tư duy sỏng tạo cho HS lớp 8 trường THCS, nờn chỳng tụi chọn lớp thực nghiệm là cỏc lớp chuyờn Toỏn và đội tuyển HS giỏi khối THCS của trường trung học phổ thụng Chuyờn Hà Nội Amsterdam và trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội. Lớp đối chứng cũng là lớp chuyờn Toỏn của trường, GV dạy thực nghiệm cũng là GV dạy đối chứng.
Bảng 3.1. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
GV dạy Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Cụ Vừ Thị Hằng Đội tuyển HS giỏi Toỏn của khối THCS thuộc trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 12 HS ( nhúm 1) .
Đội tuyển HS giỏi Toỏn của khối THCS thuộc trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 12 HS ( nhúm 2) .
Thầy Nguyễn Đắc Thắng
8C chuyờn Toỏn 1 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 45 HS. 8D chuyờn Toỏn 2 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 45 HS. Cụ Hồng Thị Xũn (Tỏc giả luận văn)
8D chuyờn Toỏn 2 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 46 HS. 8C chuyờn Toỏn 1 trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam, 46 HS. Thầy Nguyễn Thế Vận
Lớp 8A2 trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, 45 HS.
Lớp 8A3 trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, 45 HS. Cỏc GV dạy thực nghiệm và đối chứng đều đủ chuẩn và cú nhiệt thuyết trong giảng dạy.
b) Tiến trỡnh thực nghiệm
- Tổ chức dạy cỏc tiết đó chọn theo hai lớp thực nghiệm và đối chứng với trỡnh độ nhận thức của HS chủ yếu ở mức khỏ và giỏi với 45 - 46 HS mỗi lớp.
- Đỏnh giỏ kết quả của cuộc thực nghiệm.
- Thời gian thực nghiệm sư phạm ở lớp thực nghiệm và đối chứng từ tuần 21 đến tuần 30 theo đỳng phõn phối của học kỳ 2 năm học 2010 – 2011, học kỳ 2 năm học 2011 – 2012 và tuần 1 đến tuần 8 của học kỳ 1 năm học 2012 – 2013.
- Địa điểm tham gia thực nghiệm sư phạm:
+ Trường THPT & THCS Nguyễn Tất Thành, , Hà Nội (cho khối lớp 8), (từ ngày 02/01/2011 đến 15/03/2011 của học kỳ 2 năm học 2010 – 2011).
+ Trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam (cho khối lớp 8 và đội tuyển HS giỏi), (từ ngày 02/01/2012 đến 15/03/2012 của học kỳ 2 năm học 2011 – 2012 và 15/8/2012 đến 15/10/2012 của học kỳ 1 năm học 2012 - 2013).
- Trước khi tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đó trao đổi kỹ với GV dạy thực nghiệm thầy Nguyễn Đắc Thắng, cụ Vừ Thị Hằng, thầy Nguyễn Thế Vận để thống nhất mục đớch, nội dung, cỏch thức và kế hoạch cụ thể cho cả đợt thực nghiệm. Đặc biệt, thống nhất cao giỏo ỏn thực nghiệm về mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện dạy học cho lớp thực nghiệm.
- Về mỗi tiết học, sau khi đó thống nhất mục đớch yờu cầu, nội dung và phương phỏp, GV nghiờn cứu kỹ giỏo ỏn và hệ thống cõu hỏi gợi ý.
- Chỳng tụi đó dự một số tiết lờn lớp, trao đổi rỳt kinh nghiệm kịp thời với GV dạy thực nghiệm nhằm chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Đối với lớp đối chứng, GV dạy như những tiết dạy bỡnh thường theo kế hoạch của nhà trường trong đú 4 tiết lớp thực nghiệm dạy theo giỏo ỏn thực nghiệm cũn lớp đối chứng dạy theo giỏo ỏn của tổ Toỏn soạn.
- Việc dạy thực nghiệm và đối chứng được tiến hành song song theo lịch trỡnh giảng dạy của nhà trường.
- Trong cỏc tiết dạy thực nghiệm và cỏc tiết dạy đối chứng chỳng tụi cú mời cỏc GV tổ Toỏn - Tin trong cả 2 trường đi dự giờ và nhận xột và cho điểm (xem phụ lục 1, 2 )
- Chỳng tụi đó chuẩn bị cỏc đề kiểm tra và cũng đó bàn bạc trao đổi về ý định sư phạm với GV dạy thực nghiệm trước khi cho HS làm bài kiểm tra.
- Kết thỳt cỏc giờ dạy học thực nghiệm và dạy học đối chứng chỳng tụi cho cả 2 trường thực hiện bài kiểm tra với cựng một đề bài và mời cụ Phựng Kim Dung ( Thạc sỹ Sư phạm Toỏn – Trưởng khối THCS của Trường THPT Chuyờn Hà Nội Amsterdam) chấm với cựng một biểu điểm để đảm bảo tớnh khỏch quan.