Lãi suất huy động vốn tại Oceanbank từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009:

Một phần của tài liệu phân tích thống kê hoạt động huy động vốn tại pgd oceanbank đào tấn (Trang 42 - 52)

d ): phản ánh tỷ trọng vốn

2.5.1.2. Lãi suất huy động vốn tại Oceanbank từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009:

3/2009:

Phương pháp hồi quy tương quan đã cho ta thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa lãi suất và tốc độ phát triển vốn huy động, vì vậy trước khi tiến hành phân tích nguồn vốn huy động của PGD OceanBank Đào Tấn cần thiết phải xem xét yếu tố lãi suất của ngân hàng này.

Mỗi ngân hàng có hoạch định lãi suất riêng để đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng mình, tuy nhiên lãi suất phải đảm bảo:

_ Gồm tất cả các chi phí huy động vốn. _ Bù đắp được chi phí quản lí.

_ Trang trải được các loại rủi ro. _ Phải có phần lợi nhuận hợp lí.

Do nền kinh tế năm 2008 và nửa đầu năm 2009 có nhiều biến động, ngân hàng Nhà nước phải nhiều lần sử dụng lãi suất cơ bản để điều chỉnh thị trường. Điều này kèm theo một số yếu tố thị trường khác khiến cho Oceanbank cũng

phải liên tục thay đổi biểu lãi suất để thích ứng, chỉ trong vịng 9 tháng ngân hàng đã phải thay đổi biểu lãi suất 26 lần.

Bảng 2.3: Lãi suất huy động VND và USD bình quân các kì hạn tại Oceanbank từ tháng 7/2008 đến tháng 3/2009: (Đơn vị: %) 3/7/08 18/07/08 24/7/08 12/8/08 14/08/08 21/08/08 5/9/08 26/9/08 1/10/08 USD 7,27 6,80 6,80 6,42 6,42 6,10 5,55 5,55 5,55 VND 18,13 18,13 18,13 17,81 18,03 18,03 18,03 17,61 17,47 8/10/08 20/10/08 23/10/08 10/11/08 17/11/08 24/11/08 28/11/08 3/12/08 9/12/08 USD 5,10 5,10 5,10 4,81 4,81 4,81 4,81 4,81 4,81 VND 17,33 16,99 14,19 13,16 12,72 11,70 10,19 9,37 9,37 18/12/08 23/12/08 24/12 5/1/08 14/1/08 1/2/2009 19/2/09 27/3/09 USD 4,81 4,81 3,34 3,07 2,76 2,76 2,35 2,63 VND 6,76 8,39 8,39 8,39 7,65 6,93 6,93 7,80

Đồ thị 2.6: Lãi suất huy động vốn tại Oceanbank từ từ tháng 7/2008 đến tháng 3/2009

số thời điểm lãi suất biến động với biên độ lớn trong một khoảng thời gian rất ngắn. Đến thời điểm cuối tháng 3/2009 lãi suất huy động VND đã giảm chỉ còn 7,8% tức đã giảm 2,32 lần so với thời điểm cuối tháng 6/2008, lãi suất huy động USD chỉ còn 2,63% tức đã giảm 2,76 lần so với cuối tháng 6/2008.

Bảng 2.4: Lãi suất huy động VND và USD bình quân tháng tại Oceanbank từ tháng 7/2008 - 3/2009:

(Đơn vị: %)

7/2008 8/2008 9/2008 10/2008 11/2008 12/2008 1/2009 2/2009 3/2009

USD 7,06 6,44 5,62 5,20 4,90 4,43 2,92 2,62 2,40

VND 18,12 18,05 17,96 16,42 12,87 8,72 7,96 6,93 7,07

Đồ thị 2.7: Lãi suất VND và USD bình quân tháng tại ngân hàng Oceanbank từ tháng 7/2008 đến tháng 3/2009:

Như vậy có thể thấy lãi suất VND ổn định ở mức cao (khoảng 18%) trong 3 tháng 7, 8 và 9 năm 2008, đến tháng 10 có xu hướng giảm dần và giảm nhanh vào tháng 11 và 12 rồi ổn định dần ở mức thấp (khoảng từ 6,9-8,4%); lãi suất USD có xu hướng giảm tương đối đều từ tháng 7 đến tháng 12, giảm mạnh hơn

vào tháng 1 và cũng dần đi vào ổn định.

Trên đây chúng ta đã lấy lãi suất bình quân của tài khoản tiết kiệm thường là đại diện để xem xét sự biến động của lãi suất tại PGD Oceanbank Đào Tấn, lãi suất của các loại tài khoản tiết kiệm khác cũng biến động theo biến động lãi suất của tài khoản thường. Thực tế giữa các kì hạn khác nhau, các loại tài khoản khác nhau và loại tiền tệ khác nhau tồn tại mức lãi suất khác nhau. Lãi suất USD ln thấp hơn VND do USD có tính ổn định cao hơn, ít bị mất giá. Theo kì hạn thơng thường kì hạn càng dài lãi suất càng cao, do ngân hàng nắm được quyền sử dụng vốn trong khoảng thời gian dài hơn, nguồn vốn ổn định hơn. Tuy nhiên do lãi suất thường xuyên biến động và nằm ở mức cao, vì vậy lãi suất trong giai đoạn này thường cao nhất ở các kì hạn 12, 13 tháng, nhằm hạn chế rủi ro lãi suất cho ngân hàng. Giai đoạn từ tháng 8/08 đến tháng 3/09 vốn huy động chủ yếu của các ngân hàng là nguồn vốn ngắn hạn với lãi suất cao

2.5.2. Biến động nguồn vốn huy động tại PGD OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/08 - 3/09: tháng 8/08 - 3/09:

2.5.2.1. Đặc điểm biến động và xu hướng phát triển của tổng vốn huy động tại PGD OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009: động tại PGD OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009:

Biến động của tổng vốn huy động:

Từ số liệu vốn huy động đã có ta tổng hợp thành 1 dãy số thời điểm gồm 8 mức độ, có khoảng cách thời gian là 1 tháng.

Bảng 2.5: Tổng vốn huy động tại OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/08 - 3/09

(Đơn vị:triệu đồng)

Thời gian

Chỉ tiêu 8/2008 9/2008 10/2008 11/2008 12/2008 1/2009 2/2009 3/2009 Tổng vốn

huy động 44.110,84 66.570,49 79.285,69 86.443,95 88.070,17 93.408,72 105.676,87 105.475,10

(Nguồn: Báo cáo tháng PGD Đào Tấn)

Đặt t = 1, 2, …, 8 tương ứng với các thời điểm cuối tháng từ T8/08 đến T3/09; yt (với t = 1, 2, …, 6) là tổng vốn huy động tại PGD Đào Tấn tại các thời điểm tương ứng.

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu biểu hiện đặc điểm biến động của tổng vốn huy động tại PDG OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009:

t yt

(triệu đồng)

Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối (triệu đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (hoặc giảm) (%) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 1 44.110,84 - - - - - - - 2 66.570,49 22.459,65 22.459,65 150,92 150,92 50,92 50,92 441 3 79.285,69 12.715,20 35.174,85 119,10 179,74 19,10 79,74 665,7 4 86.443,95 7.158,26 42.333,11 109,03 195,97 9,03 95,97 793 5 88.070,17 1.626,22 43.959,33 101,88 199,66 1,88 99,66 864 6 93.408,72 5.338,54 49.297,88 106,06 211,76 6,06 111,76 881 7 105.676,87 12.268,15 61.566,03 113,13 239,57 13,13 139,57 934 8 105.475,10 -201,77 61.364,26 99,81 239,11 -0,19 139,11 1.057 Chung y=84.892,7 δ =8.766,32 t =113, 26 a =13, 26 -

Từ bảng trên ta có tổng vốn huy động bình quân tại PGD OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 đạt 84.892,7 triệu đồng. Nhìn chung tổng

vốn huy động có xu hướng tăng, biểu hiện: lượng tăng tụt đới bình qn tháng đạt 8.766,32 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân hàng tháng đạt 113,26%, tốc độ tăng bình quân tháng đạt 13,26%.

Đi vào cụ thể ta thấy tháng 8 và tháng 9/2008 tổng vốn huy động tăng mạnh, lượng tăng tuyệt đối liên hoàn tháng 9 đạt 22.459,65 triệu đồng, tốc độ tăng liên hồn đạt 50,92%. Lí giải điều này phải xuất phát từ tình hình kinh tế lúc bấy giờ. Nửa đầu năm 2008 lạm phát liên tục tăng cao và đạt đỉnh điểm vào cuối tháng 7 khiến lãi suất thực của các khoản tiền gửi giảm dần, đồng tiền trượt giá, khách hàng trở nên không mặn mà với việc gửi tiền vào ngân hàng thay vào đó là mua vàng hoặc các tài sản có giá trị khác để đảm bảo giá trị. Thị trường tiền tệ trở nên khan hiếm vốn, nhiều ngân hàng đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh khoản, trước tình hình này ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định tăng lãi suất cơ bản với mục đích kìm hãm lạm phát và tạo điều kiện cho các ngân hàng thu hút vốn.

Đến tháng 6/2008 lãi suất cơ bản đã tăng lên đến 14% và duy trì đến cuối tháng 10/2008. Lãi suất ngân hàng tăng cao thu hút người dân trở lại với ngân hàng, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất để giành giật vốn. Trước tình hình cạnh tranh cao, Oceanbank cũng tập trung mọi nguồn lực để huy động vốn và quyết định thành lập 4 phòng giao dịch mới trong tháng 7 trong đó có PGD OceanBank Đào Tấn được đặt tại đường Đào Tấn. Trong khu vực đó ngồi PGD của OceanBank cịn có các ngân hàng khác như VIBBank, TechcomBank, VietcomBank, Saigon-Giadinh Bank, AgriBank, BIDV; do có quy mô nhỏ, OceanBank lại là 1 ngân hàng rất trẻ do đó so với các ngân hàng cùng khu vực thì thương hiệu và độ tin cậy của khách hàng dành cho Oceanbank là thấp nhất, vì vậy Oceanbank tập trung thu hút vốn bằng cơng cụ cạnh tranh chính là lãi suất và chất lượng dịch vụ, đồng thời tăng cường quảng bá hình ảnh đối với khách hàng. Tháng 7, khi vừa thành lập PGD Oceanbank Đào Tấn đã thực hiện chương trình “Tiết kiệm dự thưởng” kèm theo tặng quà

cho khách hàng (áo mưa…), lãi suất mà OceanBank Đào Tấn áp dụng tại thời điểm này là cao nhất trong khu vực, đỉnh điểm đầu tháng 8 lãi suất cao nhất lên đến mốc 19% cho kì hạn 12, 13 tháng và thấp nhất 17,7% cho kì hạn 1 tuần; do vậy vừa mới thành lập nhưng PGD OceanBank Đào Tấn đã huy động được lượng vốn lớn và tăng cao qua các tháng.

Tháng 10, lạm phát đã được kiềm chế thành cơng, thay vào đó nguy cơ giảm phát xuất hiện, CPI 3 tháng cuối năm đạt âm, ngân hàng Nhà nước chuyển sang chính sách tiền tệ mở rộng nhằm kích cầu nền kinh tế, lãi suất cơ bản được cắt giảm dần làm nguội lại thị thường tiền tệ vốn đang rất nóng. Đến hết năm 2008 ngân hàng Nhà nước đã 5 lần cắt giảm lãi suất cơ bản với biên độ từ 1- 1,5%.

Bảng 2.7: Lãi suất cơ bản Việt Nam đồng từ tháng 10 đến hết năm 2008:

Thời gian

Chỉ tiêu 20/10/08 3/11/08 20/11/08 5/12/08 22/12/08 Lãi suất cơ bản

VND (%) 13 12 11 10 8,5

Trước động thái cắt giảm lãi suất cơ bản của ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất. Lãi suất huy động tại OceanBank cũng giảm dần, đến cuối năm 2008 lãi suất bình qn tại OceanBank chỉ cịn 8,72%, lãi suất nằm trong khoảng 5,5%-9,8% trong đó lãi suất cao nhất rơi vào kì hạn 9 tháng. Có thể nhận thấy từ tháng 10 tốc độ phát triển liên hoàn của tổng vốn huy động giảm dần, từ 150,92% ở tháng 9 xuống còn 119,1% ở tháng 10; 109,03% tháng 11 và 101,88% ở tháng 12, lượng tăng tuyệt đối giảm từ hơn 22.459,65 triệu đồng xuống còn 12.715,20 triệu đồng tháng 10 ; 7.158,26 triệu đồng tháng 11 và 1.626,22 triệu đồng tháng 12.

Bước sang năm 2009 lãi suất dần ổn định, từ 23/1 ngân hàng giữ lãi suất cơ bản ở mức 7%, tổng vốn huy động có xu hướng tăng trở lại thể hiện ở lượng tăng tuyệt đối liên hoàn tháng 1 đạt 5.338,54 triệu đồng, tháng 2 đạt 12.268,15

triệu đồng, tốc độ tăng liên hoàn đạt 6,06% và 13,13%. Về lượng tuyệt đối, tháng 1/2009 tổng vốn huy động đạt 93.408,72 triệu đồng; tháng 2/09 đạt 105.676,87 triệu đồng, tăng 139,57% so với tháng 8/2008. Tháng 3 được đánh dấu bởi sự sôi động trở lại của thị trường chứng khốn, thị trường nhà đất có dấu hiệu hồi phục, giá vàng tăng trở lại thu hút vốn đầu tư khiến cho tổng vốn huy động tại OceanBank Đào Tấn giảm 0,02% tức giảm 201,77 triệu đồng so với tháng 2/2009. Ngồi lí do trên, thì sự sụt giảm này cịn xuất phát từ chính sách của ngân hàng. Ngày 18/1/2009 tại Hà Nội, ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) và tập đồn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) đã ký thỏa thuận hợp tác cổ đông chiến lược. Theo thỏa thuận giữa 2 bên đã được nhà nước phê duyệt, PetroVietnam sẽ tham gia vào 20% vốn điều lệ của Oceanbank có giá trị tương đương 400 tỷ đồng. Do vậy, sang năm 2009 nhu cầu về vốn của OceanBank khơng cịn bức thiết, ngân hàng có chính sách tập trung vào cho vay, tạm dừng tăng lãi suất và các chương trình khuyến mãi thay vào đó là nâng cao chất lượng dịch vụ; 24/2/09 lãi suất cơ bản tăng lên 8,5% nhưng OceanBank vẫn giữ nguyên biểu lãi suất, chỉ điều chỉnh tăng vào cuối tháng 3.

Xu hướng biến động của tổng vốn huy động:

Đồ thị 2.8 cho thấy hàm xu thế có thể có dạng: - Hàm xu thế tuyến tính (linear)

- Hàm xu thế hypebol (inverse) - Hàm xu thế bậc hai (quadratic) - Hàm xu thế bậc ba (cubic)

Phần mềm SPSS cho ta kết quả như sau:

(đơn vị: tỷ đồng)

Dạng hàm Phương trình SE

Inverse ˆ 66,87 106,3 t y t = − 6,542 Quadratic yˆt = −1,020t2 +17,14t+32,49 4,875 Cubic yˆt =0,329t3−5,461t2 +34,09t+16,21 3,693

Đồ thị 2.9: Đường cong được xây dựng từ 4 hàm xu thế

Mơ hình bậc ba có sai số chuẩn SE = 3,693 nhỏ nhất. Như vậy tổng vốn huy động của PGD OceanBank Đào Tấn có xu thế biến động theo hàm xu thế:

3 2

ˆt 0,329 5,461 34,09 16,21

Bảng 2.8: Tổng vốn huy động tại PGD OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 phân theo kì hạn (Đơn vị: triệu đồng) Thời gian Chỉ tiêu 8/2008 9/2008 10/2008 11/2008 12/2008 1/2009 2/2009 3/2009 * Tổng vốn huy động 44.110,84 66.570,49 79.285,69 86.443,95 88.070,17 93.408,72 105.676,87 105.475,10 _ Khơng kì hạn 0,00 157,84 1,70 2,18 36,67 2,80 2,52 3,10 _ Có kì hạn 44.110,84 66.412,65 79.283,99 86.441,77 88.033,50 93.405,92 105.674,3 5 105.471,99

Bảng 2.9: Cơ cấu tổng vốn huy động tại PGD OceanBank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 phân theo kì hạn (Đơn vị: %) Thời gian Chỉ tiêu 8/2008 9/2008 10/2008 11/2008 12/2008 1/2009 2/2009 3/2009 * Tổng vốn huy động 100 100 100 100 100 100 100 100 _ Khơng kì hạn 0 0,237 0,002 0,003 0,042 0,003 0,002 0,003 _ Có kì hạn 100 99,763 99,998 99,997 99,958 99,997 99,998 99,997

Có thể thấy nguồn vốn huy động khơng kì hạn của PGD Oceanbank Đào Tấn rất thấp, chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng vốn huy động. Nhìn chung, nguồn vốn khơng kì hạn chỉ chiếm từ 0-0,003% trong tổng vốn huy động, tháng 9 có tăng lên 157.84 triệu đồng chiếm 0,237% trong tổng vốn huy động nhưng cũng không đáng kể. Đây khơng phải là tình trạng riêng ở Oceanbank mà với tất cả các ngân hàng quy mô nhỏ. Do hệ thống mạng lưới

còn nhỏ hẹp, cơ sở vật chất còn yếu kém, chưa phát triển được các dịch vụ kèm theo tiền gửi thanh toán như: tài khoản thẻ ATM, thanh tốn chuyển khoản, kí quỹ bảo lãnh, kí quỹ mở LC, thanh tốn lương qua tài khoản… trong khi khách hàng gửi khơng kì hạn chủ yếu với nhu cầu thanh tốn, lãi suất không phải là yếu tố hấp dẫn nhất đối với họ mà là chất lượng các dịch vụ kèm theo.

Ta cũng nhận thấy trong tổng vốn huy động khơng kì hạn đó chủ yếu là huy động bằng VND; USD gần như khơng có. Vốn huy động khơng kì hạn bằng USD bằng không với hầu hết các tháng, ngoại trừ tháng 12 và tháng 1 nhưng với con số rất khiêm tốn: 17,22 triệu đồng và 0,91 triệu đồng. Có điều này là do mục đích của khách hàng khi gửi USD chủ yếu là để dự trữ và tích lũy tiền chứ khơng nhằm mục đích thánh tốn, bởi vậy họ thường gửi tiết kiệm hưởng lãi suất cao hơn.

Một phần của tài liệu phân tích thống kê hoạt động huy động vốn tại pgd oceanbank đào tấn (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w